Top 10 # Xem Nhiều Nhất Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Hướng Dẫn Soạn Bài Tức Nước Vỡ Bờ

(Trích tiểu thuyết Tắt đèn – Ngô Tất Tố) I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả:

Nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).

– Trước 1945, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn. Ông từng cộng tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông, Đông Phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Hà Nội tân văn, Thực nghiệp, Tương lai, Thời vụ, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba,…

– Trong Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia Uỷ ban Giải phóng xã (Lộc Hà). Năm 1946: gia nhập Hội Văn hoá Cứu quốc và lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp, Nhà văn từng là Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động ở Sở Thông tin khu XII, tham gia viết các báo: Cứu quốc khu VII, Thông tin khu VII, Tạp chí Văn nghệ và báo Cứu quốc Trung ương… và viết văn. Ông đã là Uỷ viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ I – 1948).

– Tác phẩm đã xuất bản: Ngô Việt xuân thu (dịch, 1929); Hoàng Hoa Cương (dịch, 1929); Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (truyện kí lịch sử, 1935); Đề Thám (truyện kí lịch sử, viết chung, 1935); Tắt đèn (tiểu thuyết, báo Việt Nữ, 1939; Mai Lĩnh xuất bản, 1940); Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1940; đăng báo Thời vụ, 1941; Mai Lĩnh xuất bản, 1952); Thơ và tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940); Đường Thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940); Việc làng (phóng sự, báo Hà Nội tân văn, 1940; Mai Lĩnh xuất bản, 1941); Thi văn bình chú (tuyển chọn, giới thiệu, 1941); Văn học đời Lí(tập I) và Văn học đời Trần (tập II, trong bộ Việt Nam văn học – nghiên cứu, giới thiệu, 1942); Lão Tử(soạn chung, 1942); Mặc Tử (biên soạn, 1942); Hoàng Lê nhất thống chí (dịch, tiểu thuyết lịch sử, 1942; báo Đông Pháp, 1956); Kinh dịch (chú giải, 1953); Suối thép (dịch, tiểu thuyết, 1946); Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946); Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946); Duyên máu (dịch, truyện ngắn, 1946); Doãn Thanh Xuân (dịch, truyện ngắn, 1946, 1954); Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (chèo, 1951).

Tác phẩm của Ngô Tất Tố sau này được tập hợp trong tuyển tập: Ngô Tất Tố và tác phẩm, gồm 2 tập, do Nhà Xuất bản Văn học ấn hành, 1971 – 1976.

– Nhà văn đã được nhận hai giải thưởng trong giải thưởng văn nghệ 1949 -1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam: Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu) và giải khuyến khích (vở chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).

2. Tác phẩm:

Tóm tắt:

Gia đình chị Dậu đã dứt ruột bán con mà chưa đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai lôi ra đình, đánh cho dở sống dở chết. Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến. Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh Dậu. Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ đánh, và chị đã túm cổ đẩy tên này ngã chổng quèo. Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1- Tên cai lệ:

* Cai lệ là một viên cai chỉ huy một tốp lính ở nông thôn thời trước CM, thường được bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để dàn áp người dân theo lệnh của chính quyền.

* Thuế sưu là thứ thuế mà người đàn ông là dân thường tuổi từ 18-60 hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân.

* – Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn … : Thằng kia…

– Trợn ngược hai mắt hắn quát: Mày định nói…

– Giọng vẫn hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ …

– Tha này! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch …

* Tàn bạo, không chút tính người là bản chất , tính cách của hắn. Tên cai lệ mang tính cách dã thú đó là một trong những hiện thân sinh động của trật tự thực dân phong kiến đương thời .

2. Phân tích tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến.

* Anh Dậu ốm nặng ,bị đánh, trói, cùm kẹp. Chị Dậu phải bán con, ổ chó tưởng đủ nộp sưu cho chồng. Nào ngờ lại còn cả suất sưu người chết. Anh rũ người như một xác chết, bọn hào lí sai khiêng trả anh về nhà. Anh vừa được cứu tỉnh, cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào – chị Dậu đứng trước tình thế mạng sống của chồng rất mong manh.

3. Diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu.

– “van xin tha thiết”

-“liều mạng cự lại” cư lại” bằng lí lẽ – quyết ra tay đấu lực với chúng.

– (tìm các từ ngữ thể hiện ngôn ngữ của chị Dậu )

* Ban đầu chị cố khơi gợi từ tâm và lương tri của “ông cai”. Tức quá không thể chịu được chị mới liều mạng cự lại, bằng lý lẽ đứng dậy với lòng căm thù ngùn ngụt bốc cao, trừng trị chúng.

– Với cai lệ ”lẻo khoẻo”, chị: ”túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”, hắn đã ”ngã chỏng quèo trên mặt đất” ! Đến tên người nhà lí trưởng, ”hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau”, kết cục anh chàng ”hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm ” !

– Sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu, đối lập với hình ảnh, bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của hai tên tay sai

Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên một không khí hào hứng rất thú vị ”làm cho đọc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm”

Do đâu chị Dậu có được sức mạnh như thế ?

– Sức mạnh của lòng căm hờn – đó cũng là sức mạnh của lòng yêu thương.

– Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng, nhưng vẫn có một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng; một thái độ bất khuất.

Kết thúc cảnh này, anh Dậu nói: “U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội” còn chị Dậu lại nói : ” Thà ngồi tù để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” Vì sao có ý kiến khác nhau như thế ?

– Anh Dậu tuy nói đúng cái lí, cái sự thật, nhưng chị Dậu không chấp nhận cái lí vô lí đó : Câu trả lời của chị cho thấy chị không còn chịu cứ phải sống cúi đầu, mặc cho kẻ ác chà đạp. Ở chị có một tình thần phản kháng tiềm tàng mà mãnh liệt.

4. Về nhan đề của đoạn trích : Tức nước vỡ bờ

– Nhà văn đã cảm nhận được xu thế ”tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn khôn lường của sự ”vỡ bờ” đó. Và không phải quá lời nếu nói rằng cảnh ”Tức nước vỡ bờ” trong đoạn trích đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. Nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng Ngô Tất Tố, với Tắt đèn đã ”xui người nông dân nổi loạn” quả không sai.

5. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích:

* Đoạn văn tuyệt khéo:

– Sự dồn nén, ” tức nước” để đến ”vỡ bờ” được Ngô Tất Tố diễn tả rất tự nhiên, hợp lí.

– Nghệ thuật diễn tả câu chuyện, hành động cũng thật tài tình, sinh động. Chú ý cách diễn tả theo lối tăng tiến động tác, lời nói của nhân vật cai lệ và chị Dậu. Đoạn văn này sống động như một màn kịch ngắn.

Nhân vật được khắc hoạ rất chân thực, sinh động, rõ nét, thể hiện sự diễn biến tâm lí của nhân vật chi Dậu rất hợp lí.

6. Ý nghĩa:

– Tác phẩm đã nêu lên một hiện thực xã hội lúc bấy giờ, những hiện thực về những tên quan lại thối nát. – Con người đã biết đứng lên đấu tranh để đòi lại công lý.

Soạn Bài Tức Nước Vỡ Bờ

Soạn bài Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố

Bố cục

Văn bản chia thành 2 đoạn:

-Phần 1 (từ đầu… ăn có ngon miệng hay không): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng.

-Phần 2 ( còn lại): Cảnh chị Dậu phản kháng.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông vào:

+ Gia cảnh nhà chị Dậu cùng đường: bán con, bán chó, bánh gánh khoai, chạy vạy tiền nộp sưu cho chồng và người em chồng đã chết.

+ Người chồng đau ốm tưởng chết, lại bị đánh đến ngất đi do thiếu sưu thuế.

+ Bọn tay sai sấn sổ xông vào đòi đánh trói anh Dậu.

Câu 2 ( trang 32sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Cai lệ: là cai cầm đầu đám lính lệ ở huyện đường, tay sai chuyên đánh người là “nghề” của hắn

– Cảnh cai lệ vào nhà chị Dậu:

+ Gõ đầu roi xuống đất, quát bằng giọng khàn khàn.

+ Tay sai chuyên nghiệp, đánh trói người là “nghề” của hắn.

+ Xưng hô xấc xược, đểu cáng “ông- thằng”

– Bản chất hung bạo, dữ tợn: trợn ngược mắt quát, giọng hầm hè, đùng đùng giật phắt thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị đánh cái bốp.

– Ngôn ngữ của hắn thú tính, hắn chỉ biết thét, quát, hầm hè

– Tàn ác, nhẫn tâm, bỏ ngoài tai lời van xin khẩn thiết của chị Dậu

Câu 3 ( trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:

+ Ban đầu “van xin tha thiết”, lễ phép xưng “cháu” gọi “ông”

+ Chỉ đến khi cai lệ “bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu” không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.

+ Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.

Câu 4 ( trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

– Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.

– Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Tác giả tạo dựng tình huống truyện gay cấn: sau khi van xin khẩn thiết, nói lí lẽ nhưng cai lệ vẫn sấn sổ tới đánh trói, chị Dậu phản kháng.

– Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật:

+ Chị Dậu: nhẫn nhục, chịu đựng nhưng vẫn có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

+ Cai lệ; hung tàn, thú tính, ngang ngược, hung hãn

– Miêu tả ngoại hình bằng nghệ thuật đối lập:

+ Chị Dậu: lực điền, khỏe khoắn, quyết liệt

+ Bọn tay sai: sức lẻo khẻo như tên nghiện, ngã chỏng quèo…

– Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại được bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật, phản ánh những nét diễn biến tâm lí phức tạp.

– Đoạn miêu tả cảnh phản kháng giữa chị Dậu với bọn tay sai qua ngòi bút linh hoạt, pha chút hóm hỉnh, độc đáo.

Câu 6 (trang 31 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Phản ánh đúng quy luật: có sự áp bức, bóc lột tất yếu sẽ có đấu tranh.

– Ngô Tất Tố nhìn thấy sức mạnh đấu tranh tiềm tàng của người nông dân.

– Hành động phản kháng là tự phát, khơi màn cho những sự trỗi dậy đấu tranh sau đó.

– Chỉ bằng bạo lực, đấu tranh mới giải quyết được sự đàn áp, gông cùm của chế độ nửa phong kiến thực dân.

Bài giảng: Tức nước vỡ bờ – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ

Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Quán Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng, Tiểu Luận Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Chủ Nghĩa ở Nước Ta, Chủ Nghĩa Mác Về Vấn Đề Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Định Nghĩa Yêu Nước, ý Nghĩa Của Quy Định Bán Tài Sản Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Định Nghĩa Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Nhân Dân Xây Dựng, Định Nghĩa Lòng Yêu Nước, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước ở Lá, Định Nghĩa ô Nhiễm Nước, ý Nghĩa Của Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay, ý Nghĩa Câu Thơ Nao Nao Dòng Nước Uốn Quanh, Semina Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước, Cgiáo Dục Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, Định Nghĩa Uống Nước Nhớ Nguồn, Bản Chất Và Chứac Năng Của Nhà Nước Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa ô Nhiễm Môi Trường Nước, Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Bộ Luật Dân Sự Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Với Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Nước Ta, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (b, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Giá Trị ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, Bộ Luật Hình Sự Hiện Hành Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đư, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Phân Tích Tiền Đề Lý Luận, Giá Trị Đặc Sắc Và ý Nghĩa Của Tư Tưởng Mác, ăngghen, Lênin Về Nhà Nước., Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách , Vai Trò Chức Năng Của Nhà Nước Trong Quản Lý Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách, Cương Lính Xây Dựng Dất Nước Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội[bổ Sung, Phát Triển Năm 2011] Khang, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng , Tội Tuyên Truyền Chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Theo Luật Hình Sự 2015, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (bổ Sung Phát Triển Năm 2011), Cương Lính Xây Dựng Dất Nước Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội[bổ Sung, Phát Triển Năm 2011] Khang, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng , Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng, Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Và Nhà Nước Việt Nam, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Chuẩn Bắt Buộc Đánh Giá Chất Lượng Nước Sau Lọc Từ Máy Lọc Nước Tại Việt Nam Là Gì, Đề Tài: Vấn Đềnâng Cao Vị Trí Vai Trò Trung Tâm Của Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị Của Nước Ta, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Sự Cần Thiết Xây Dựng Giá Dịch Vụ Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải, Báo Cáo Tình Hình Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng Của Đảng, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Bài Tập Chuyên Đề Câu Đồng Nghĩa Trái Nghĩa Trích Từ Đề Thi Thử 2018, Gdp Danh Nghĩa Của Năm 2003 Lớn Hơn Gdp Danh Nghĩa Của Năm 2002 Có Nghĩa Là, Mẫu Báo Cáo Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Đầu Nước Nước Ngoài ở Việt Nam, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Xây Dựng Nền Văn Hóa Mới Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Cặp Từ Trái Nghĩa, ý Nghĩa Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Độc Lập Dân Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, ý Nghĩa Của Việc Học Chủ Nghĩa Mác Lênin, Nội Dung ý Nghĩa Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, Chủ Nghĩa Mác Lênin Việt Nam Là Chủ Nghĩa Mác Lê Nin, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, ý Nghĩa ý Nghĩa Của Việc Thực Hiện Các Nguyên Tắc Phòng Chống ồn Bố Đối Với Công Tác Phòng Chống Bụ, ý Nghĩa ý Nghĩa Của Việc Thực Hiện Các Nguyên Tắc Phòng Chống ồn Bố Đối Với Công Tác Phòng Chống Bụ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Chủ Nghĩa Xã Hội, ý Nghĩa Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Học Tập Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, ý Nghĩa Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm,

Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Quán Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng, Tiểu Luận Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Chủ Nghĩa ở Nước Ta, Chủ Nghĩa Mác Về Vấn Đề Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Định Nghĩa Yêu Nước, ý Nghĩa Của Quy Định Bán Tài Sản Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Định Nghĩa Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Nhân Dân Xây Dựng, Định Nghĩa Lòng Yêu Nước, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước ở Lá, Định Nghĩa ô Nhiễm Nước, ý Nghĩa Của Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay, ý Nghĩa Câu Thơ Nao Nao Dòng Nước Uốn Quanh, Semina Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước, Cgiáo Dục Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, Định Nghĩa Uống Nước Nhớ Nguồn, Bản Chất Và Chứac Năng Của Nhà Nước Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa ô Nhiễm Môi Trường Nước, Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Bộ Luật Dân Sự Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Với Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Nước Ta, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (b, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Giá Trị ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, Bộ Luật Hình Sự Hiện Hành Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đư, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Phân Tích Tiền Đề Lý Luận, Giá Trị Đặc Sắc Và ý Nghĩa Của Tư Tưởng Mác, ăngghen, Lênin Về Nhà Nước., Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách ,

Ôn Tập Văn Bản “Tức Nước Vỡ Bờ”

Văn bản: Tức nước vỡ bờ(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)I. Tác giả:– Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê quán Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thủơ nhỏ, ông nổi tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng Kinh Bắc, được ái mộ gọi là “Đầu xứ Tố”. Khi nền Hán học suy tàn, ông tự học chữ Quốc ngữ, và học tiếng Pháp. ông trở thành một nhà văn, một nhà báo, nhà dịch thuật và khảo cứu nổi tiếng.– Ngô Tất Tố là một “tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà nho” (Vũ Trọng Phụng). Ông đã đứng về phía nhân dân, bênh vực những người nghèo khổ, vạch mặt bọn địa chủ, cường hào và quan lại tham lam độc ác và thối nát đã áp bức, bóc lột nhân dân một cách vô cùng dã man. ông là một tấm gương sáng về tinh thần tự học, vươn lên cho tuổi trẻ chúng ta noi theo.– Tác phẩm chính: tiểu thuyết “Tắt đèn”; “Lều chõng”; Phóng sự “Việc làng”II. Đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ”1. Nhan đề đoạn trích : (Thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” được dùng đặt tên cho văn bản như vậy có ý nghĩa gì?)– “Tức nước vỡ bờ” (con giun xéo lắm cũng quằn, già néo đứt dây) là một thành ngữ dân gian. “Tức” chỉ trạng thái bên trong bị dồn nén đầy chặt quá đến mức muốn bung ra. Câu thành ngữ có ý nghĩa chỉ sự chèn ép, áp bức quá sẽ khiến người ta phải vùng lên chống đối phản kháng lại. Câu thành ngữ nêu lên một quy luật của tự nhiên mà lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thâm thuý vô cùng.– Người biên soạn đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông minh ấy để đặt tên cho chương XVIII của cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” giúp người đọc có sự định hướng ban đầu rõ rệt về tình huống hấp dẫn của truyện, về những hình tượng nhân vật sống động, điển hình.– Nhan đề ấy cũng thật phù hợp với nội dung ý nghĩa của đoạn trích. Sự áp bức trắng trợn, dã man của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc người phụ nữ nông dân đầy nhẫn nhịn như chị Dậu phải “vỡ bờ” đứng dậy đấu tranh.– Song nhan đề đoạn trích còn toát lên chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác. Vì vậy mà tuy tác giả “Tắt đèn” khi đó chưa giác ngộ Cách mạng, tác phẩm kết thúc rất bế tắc nhưng nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng: “Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Ngô Tất Tố chưa nhận thức được chân lí Cách mạng nên chưa chỉ ra được con đường đấu tranh tất yếu của quần chúng bị áp bức, nhưng bằng cảm quan hiện thực mạnh mẽ, nhà văn đã cản nhận được xu thế “tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn khôn lường của sự “vỡ bờ” đó. Và không phải quá lời nếu cho rằng cảnh ”