Top 13 # Xem Nhiều Nhất Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Lớp 10 Trang 23 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Soạn Bài Văn Bản Văn Học, Soạn Văn Lớp 10 Trang 117 Sgk Ngữ Văn 10 Tập

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 10

Chắc hẳn các em học sinh đã quá quen thuộc với khái niệm Văn bản văn học, tuy nhiên, các em có lẽ vẫn chưa hiểu hết bản chất của khái niệm này. Để hiểu hơn về nội dung kiến thức này, các em có thể tham khảo phần soạn bài mẫu ngay sau đây. Nội dung bài soạn văn lớp 10 phần soạn bài Văn bản văn học của chúng tôi bao gồm gợi ý chi tiết, ngắn gọn các câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2 ở trang số 117, các em cùng tham khảo để soạn bài dễ dàng hơn.

Sau bài soạn này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em soạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối, các em nhớ đón đọc.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Cảnh ngày hè để học tốt môn Ngữ Văn 10 hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-van-ban-van-hoc-soan-van-lop-10-32208n.aspx Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Tỏ lòng để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 10 của mình.

Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận, soạn văn lớp 10 Soạn văn lớp 10 mới nhất, các bài soạn môn Ngữ Văn 10 Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh, Ngữ văn lớp 10 Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng, soạn văn lớp 9 Soạn bài Văn bản, tiếp theo

soạn bài văn bản văn học ngữ văn 10

, soạn bài văn bản văn học lớp 10, Văn bản văn học trang 117 SGK Ngữ văn 10,

Những bài văn mẫu hay lớp 10 Bài văn mẫu lớp 10 được chúng tôi tổng hợp và sưu tầm những bài văn hay nhất, đạt chất lượng cũng như được đánh giá cao về văn phong, vốn từ. Đây là những tư liệu hay, cần thiết giúp các bạn học tốt môn văn hơn. Mời …

Tin Mới

Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Qua phần soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng trang 143, 144 SGK Ngữ văn 10, tập 1, chúng ta sẽ cảm nhận được tình bạn tri kỉ thắm thiết, nồng đượm, chân thành giữa hai người bạn, hai nhà thơ nổi tiếng đời Đường Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.

Soạn bài Trình bày một vấn đề

Phần soạn bài Trình bày một vấn đề trang 150 SGK Ngữ văn 10, tập 1 nhằm giúp các em học sinh nhận biết về tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề, các công việc chuẩn bị để trình bày một vấn đề bao gồm chọn vấn đề trình bày, lập dàn ý cho bài trình bày, các bước trình bày vấn đề (bắt đầu trình bày, trình bày nội dung chính).

Soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng), Soạn văn lớp 10

Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) trang 147 SGK Ngữ văn 10, tập 1 để các em tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm cũng như hiểu hơn về tâm sự, nỗi lòng u uất của thi nhân trong việc vẽ nên bức tranh mùa thu trầm buồn trên đất khách.

Hình ảnh Phật Di Lặc đẹp nhất

Bạn đang tìm hình ảnh Phật Di Lặc đẹp chất lượng cao, một số hình Phật Di Lặc đẹp, mọi người cùng ngắm nhìn sẽ giúp bạn thỏa mãn đều đó. Không chỉ giúp bạn tìm thấy được sự bình yên, tươi vui, hướng thiện mà hình Đức Phật Di Lặc này còn giúp bạn sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như trong điêu khắc tượng Phật, cài làm hình nền, gửi ảnh đến cho mọi người.

Văn Bản Trang 23 Sgk Ngữ Văn 10

Văn bản trang 23 SGK Ngữ văn 10

Mỗi văn bản trên được người nói, người viết tao ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản là sản phẩm của hoạt động ngôn ngữ dùng trong giao tiếp, được diễn đạt bằng hình thức nói hoặc viết.

2. Các đặc điểm của văn bản:

+ Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc như có trình tự.

+ Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.

4. HS biết vận dụng kiến thức trên vào việc tạo lập văn bản.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

Đọc các văn bản (1), (2), (3) (SGK trang 23, 24) và trả lòi các câu hỏi bên dưới:

Câu 1.Mỗi văn bản trên được người nói, người viết tao ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào? Câu 2: Mỗi văn bản trên đê cập vấn đề gì? vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản như thế nào? Câu 3: Mỗi văn bản trên đươc tao ra nhằm muc đích gì?

Gợi ý trả lời

+ Loại hoạt động: được tạo ra trong sinh hoạt hàng ngày, nhằm khuyên nhủ nhau, đúc rút kinh nghiệm trong quan hệ xã hội

+ Dung lượng ngắn, súc tích.

+ Nội dung đề cập tới vấn đề ảnh hưởng của môi trường đến phẩm chất con người.

+ Mục đích: khuyên nhủ nhau giữ gìn phẩm chất và xây dựng môi trường sông lành mạnh.

+ Loại hoạt động: được tạo ra trong hoạt động chính trị, nhằm kêu gọi đồng bào toàn quốc đứng lên chống Pháp.

+ Dung lượng dài hơn các văn bản trên.

+ Nội dung: Kêu gọi nhân dân chống Pháp

+ Mục đích: Thuyết minh.

Văn bản 2:Hai dòng đầu và hai dòng sau có kết cấu tương đương, có ý nghĩa giá trị và hình thức gần giống nhau, đứng cạnh nhau, lặp lại mô hình cú pháp và cụm từ “Thân em”.

Băn bản 3: Có kết cấu ba phần

+ Mở đầu: Từ đầu đến “…làm nô lệ” (Nêu tóm tắt tình hình thực tế và lí do phải đứng dậy kháng chiến).

+ Nội dung chính: Tiếp đến “… nhất định về dân tộc ta” (Lời kêu gọi các tầng lóp nhân dân và chiến sĩ, tự vệ, dân quân).

+ Lời kết: Khẳng định niềm tin tất thắng.

Câu 4.Dấu hiêu mở đầu và kết thúc của văn bản (4)

– Dấu hiệu mở đầu là câu hô gọi “Hỡi đồng bào toàn quốc!”.

– Dấu hiệu kết thúc: là hai câu khẩu hiện thể hiện niềm tin và lòng quyết tâm.

II. CÁC LOẠI VĂN BẢN 1. Vấn để và lĩnh vực của văn bản Câu 2: So sánh văn bản (2), (3) với môt bài hoc thuộc môn khoa học khác (văn bản 4) và môt đơn xin nghỉ hoc (5). Rút ra nhận xét:

(HS tự tìm một bài học bất kì của các môn nêu trên – thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học, và đơn xin nghỉ học – thuộc phong cách hành chính)

Soạn Bài Lớp 10: Văn Bản

Soạn bài lớp 10: Văn bản

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì I

Soạn bài: Văn bản

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo về khái niệm, đặc điểm và các loại văn bản thường gặp giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 10: Tổng quan văn học Việt NamSoạn bài lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

VĂN BẢN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm văn bản

Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó thường gồm nhiều câu và là một chỉnh thể về mặt nội dung và hình thức.

2. Các đặc điểm của văn bản 3. Các loại văn bản thường gặp

Dựa theo lĩnh vực và chức năng giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản sau:

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Các văn bản (1), (2), (3) được người đọc (người viết) tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các văn bản ấy là phương tiện để tác giả trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm… với người đọc. Có văn bản gồm một câu, có văn bản gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau; có văn bản bằng thơ, có văn bản bằng văn xuôi.

2. Văn bản (1) đề cập đến một kinh nghiệm trong cuộc sống (nhất là việc giao kết bạn bè), văn bản (2) nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, văn bản (3) đề cập tới một vấn đề chính trị (kêu gọi mọi người đứng lên chống Pháp). Các vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng văn bản. Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng chúng có quan hệ ý nghĩa rất rõ ràng và được liên kết với nhau một cách chặt chẽ (bằng ý nghĩa hoặc bằng các liên từ).

3. Ở văn bản (2), mỗi cặp câu lục bát tạo thành một ý và các ý này được trình bày theo thứ tự “sự việc” (hai sự so sánh, ví von). Hai cặp câu này vừa liên kết với nhau bằng ý nghĩa, vừa liên kết với nhau bằng phép lặp từ (“thân em”). Ở văn bản (3), dấu hiệu về sự mạch lạc còn được nhận ra qua hình thức kết cấu 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

Mở bài: Gồm phần tiêu đề và câu “Hỡi đồng bào toàn quốc!”.

Thân bài: tiếp theo đến “… thắng lợi nhất định về dân tộc ta!”.

Kết bài: Phần còn lại.

4. Mục đích của việc tạo lập văn bản (1) là nhằm cung cấp cho người đọc một kinh nghiệm sống (ảnh hưởng của môi trường sống, của những người mà chúng ta thường xuyên giao tiếp đến việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân); văn bản (2) nói lên sự thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến (họ không tự quyết định được thân phận và cuộc sống tương lai của mình mà phải chờ đợi vào sự rủi may); mục đích của văn bản (3) là kêu gọi toàn dân đứng lên chống lại cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp.

5. Văn bản (3) là một văn bản chính luận được trình bày dưới dạng “lời kêu gọi”. Thế nên, nó có dấu hiệu hình thức riêng. Phần mở đầu của văn bản gồm tiêu đề và một lời hô gọi (Hỡi đồng bào toàn quốc!) để dẫn dắt người đọc vào phần nội dung, để gây sự chú ý và tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc giao tiếp.

Phần kết thúc là hai khẩu hiệu (cũng là hai lời hiệu triệu) để khích lệ ý chí và lòng yêu nước của “quốc dân đồng bào”.

6. Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống, văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, văn bản (3) đề cập đến một vấn đề chính trị.

Ở các văn bản (1) và (2) chúng ta thấy có nhiều các từ ngữ quen thuộc thường sử dụng hàng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…). Văn bản (3) lại sử dụng nhiều từ ngữ chính trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).

Nội dung của văn bản (1) và (2) được thể hiện bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng. Trong khi đó, văn bản (3) lại chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai các khía cạnh nội dung.

7. a) Phạm vi sử dụng của các loại văn bản:

b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản

c) Về từ ngữ

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản :

Soạn Bài Tấm Cám, Trang 72 Sgk Ngữ Văn Lớp 10

Tấm Cám là câu chuyện nổi bật không chỉ trong văn học mà còn trong cuộc sống, phim ảnh. Cùng soạn bài Tấm Cám và trả lời các câu hỏi trang 65 SGK Ngữ văn 10, tập 1 để tìm hiểu cuộc đời của nhân vật Tấm, người lao động xưa muốn gửi gắm những ước mơ, khát vọng về công bằng, về đạo lí “ở hiền gặp lành” người tốt ắt sẽ được hưởng hạnh phúc.

Soạn bài Tấm Cám

– Mối mâu thuẫn và xung đột trong truyện chính là mối mâu thuẫn giữa dì ghẻ – con chồng, giữa chị em cùng cha khác mẹ

– Mối mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám được thể hiện qua các chi tiết: cái yếm đỏ, cá bống, Tấm ướm thử giày của vua, chim vàng anh, chiếc khung cửi,..

– Diễn biến truyện : mẹ con Cám thì ngày càng độc ác còn Tấm ban đầu hiền lành, phản ứng yếu ớt nhưng sau đó đã chủ động đấu tranh đáp trả những gì mà mẹ con Cám đã làm.

Hình thức biến hóa của Tấm: đầu tiên Tấm biến thành chim Vàng anh, tiếp đó là cây xoan, khung cửi, quả thị. Thông qua hình thức biến hóa này đã cho thấy vẻ đẹp, phẩm chất của Tấm – một vẻ đẹp trong và bình dị  Sức sống mãnh liệt và thần kì của Tấm.

Hành động trả thù của Tấm đối với mẹ con Cám là thích đáng, phù hợp với những gì mà mẹ con Cám đã gây ra cho Tấm. Hành động đó phản ánh quy luật: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

– Trong gia đình: mẫu thuẫn giữa dì ghẻ và con chồng

– Ngoài xã hội: mâu thuẫn giữa thiện và ác

Câu 1. Phân tích diễn biến truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào (lưu ý các đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, chiếc khung cửi).

– Câu chuyện được diễn biến qua 2 chặng chính:+ Chặng 1: Tấm ở với dì ghẻ.+ Chặng 2: Tấm trở thành Hoàng hậu đến hết truyện.

– Chặng 1: Tấm ở với dì ghẻ.+ Cái yếm đỏ – mâu thuẫn quyền lợi vật chất.Tấm chăm chỉ, còn Cám lười biếng, lừa chị để lấy giỏ tép về lĩnh dải yếm đỏ. Hành động của Cám chứng tỏ mâu thuẫn về quyền lợi vật chất giữa những người con trong gia đình – con của dì ghẻ luôn được chiều chuộng, thiên vị, được mẹ dành cho những của ngon, đồ tốt còn con riêng lại chịu cảnh làm lụng, vất vả nhưng không được hưởng quyền lợi.+ Con bống – mâu thuẫn quyền lợi tinh thần.Là người bạn duy nhất chia sẻ buồn vui với Tấm trong gia đình, nhưng lại bị mẹ con Cám giết thịt. Họ không muốn cho Tấm có một người bạn nào, không cho cô được hưởng một chút hạnh phúc, thú vui tinh thần nào.+ Đi xem hội – mâu thuẫn quyền lợi tinh thần.Nhà vua mở hội, đáng ra Tấm cũng được đi xem nhưng mụ dì ghẻ lại bày kế hành hạ, không cho Tấm đi. Những người dì ghẻ cay độc không bao giờ muốn cho con riêng của chồng được thảnh thơi, vui vẻ dù là một giây phút nhỏ nhoi.+ Thử giày- mâu thuẫn cả về vật chất và tinh thần.“Chuông khánh còn chả ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre”.⟹ Câu nói cho thấy sự khinh bỉ của dì ghẻ, vừa coi thường nhân phẩm của Tấm vừa nhằm chê bai sự không xứng đáng của cô.⟹ Tóm lại, chặng 1 phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình thường ngày.

– Tấm có 4 lần biến hóa:+ Lần 1: Chim Vàng AnhChim vàng anh là loài chim cao quý, có giọng hót hay có lẽ vậy mà Tấm đã hóa kiếp thành con chim để được quấn quýt bên vua. Cũng chính vàng anh đã hót mắng Cám để trút nỗi hận.+ Lần 2: Hai cây xoanMột lần nữa bị hãm hại, nhưng Tấm không từ bỏ, nàng hóa thân vào hai cây xoan xanh mát và lại chiều được ý vua.+ Lần 3: Khung cửiLần biến hóa này là do Cám làm nên, chặt cây làm khung cửi nhưng Cám lại bị Tấm dọa cho một phen hú vía.+ Lần 4: Qủa thịĐây là lần hóa thân cuối cùng, mang lại cái kết có hậu cho cuộc đời Tấm. Đây cũng là chi tiết mang tính thẩm mĩ cao. Qủa thị rất gần gũi với mỗi người dân Việt, hơn thế nó mang trong mình hương thơm dịu ngọt, mang lại cảm giác vô cùng dễ chịu. Tấm bước ra từ quả thị như một lời tuyên bố về sự trường tồn vĩnh cửu của cái thiện.Bốn vật mà Tấm hóa thân đều là những vật bình dị, gần gũi quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Ở đây có sự hóa thân từ xa tiến đến gần, từ bên ngoài vào bên trong, từ xa đến gần gũi với con người.– Ý nghĩa của quá trình biến hóa:+ Thể hiện sức sống, sự trỗi dậy mãnh liệt của Tấm cũng như của cái thiện trước cái ác.+ Đó là sức mạnh, sự trường tồn vĩnh cửu của cái thiện trước cái ác.

Câu 3: Anh(chị) suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?

– Xét về góc độ đạo đức: Hành động của Tấm có phần trái với bản chất hiền lành, lương thiện. Tuy nhiên, đây là hành động trả thù xứng đáng cho những con người độc ác, vô nhân trong xã hội.– Xét về vấn đề thể loại: Hành động trả thù của Tấm đã thể hiện đúng yêu cầu thể loại về truyện cổ tích.

Câu 4: Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện (Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội)?

Các lực lượng đối lập trong truyện:– Trong gia đình:+ Dì ghẻ – con chồng+ Con chung – con riêng– Ngoài xã hội:+ Người thiện – kẻ ác– Bản chất của mâu thuẫn và xung đột:+ Mâu thuẫn gia đình: nguyên nhân là do vấn đề thừa kế gia sản, những quyền lợi vật chất của các thành viên gia đình.+ Mâu thuẫn xã hội: thiện – ác: nguyên nhân do xung đột giữa các lực lượng đối lập trong xã hội nhằm khẳng định quyền lợi và địa vị mới.

LUYỆN TẬP CHUYỆN TẤM CÁM Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” và mục Tiểu dẫn của bài này, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích, làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì.

Bụt – chính là Phật, có phép lực vô biên, hiền từ.

Tấm – sự biến hóa thần kì thông qua những lần bị giếtCon gà: biết nói, biết bới xương cho Tấm.

Chim sẻ: biết nhặt riêng thóc và gạo.

Xương bống: biến thành quần áo đẹp, đôi giày và con ngựa đẹp.

Chim vàng anh: do Tấm hóa thân, biết hót lời đe dọa Cám, biết làm vui lòng vua.

Hai cây xoan: biết vươn mình che mát cho vua.

Khung cửi: biết chửi rủa Cám.

Quả thị: bên trong là một cô Tấm, hằng ngày chui ra chui vào.

– Các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:+ Có các yếu tố thần kì (tiên, Bụt, sự biến hóa thần kì, những vật có phép màu,…).+ Kết cấu: Nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn nhưng cuối cùng cũng tìm được hạnh phúc, sự công bằng.– Phân tích: Các yếu tố thần kì trong truyện “Tấm Cám”:+ Các nhân vật thần kì:

⟹ Các yếu tố thần kì trên thường được xuất hiện trong truyện cổ tích, mang những phép lạ; ẩn chứa bên trong sức mạnh phi thường có thể giúp đỡ những người nghèo khổ, đồng thời làm cho câu chuyện cổ tích trở nên li kì, hấp dẫn người đọc hơn.

+ Kết cấu:Tấm phải trải quan hoạn nạn từ khi ở chung với dì ghẻ đến khi trở thành Hoàng hậu.Khi ở với dì ghẻ thì bị bắt làm lụng vất vả, chịu lời cay nghiệt, thua thiệt so với Cám.Khi trở thành Hoàng hậu lại bị giết hại vô cùng tàn độc, phải trải qua 4 lần biến hóa để có thể tồn tại.Nhưng đến cuối cùng lẽ phải, cái tốt cũng chiến thắng. Cái kết thể hiện được ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội.

– Soạn bài Tam đại con gà– Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày Câu 1 (trang 72 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 10

Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám gay gắt, quyết liệt, là vấn đề một mất một còn. Vậy nên, Tấm chỉ có hai lựa chọn một là trả thù Cám (Cám chết) hoặc là Tấm chết. Bởi vậy hành động trả thù của Tấm cũng có thể hiểu nó không còn chỉ là vấn đề trả thù nữa mà nó còn là vấn đề sinh tồn. Qua hành động trả thù của Tấm, nhân dân ta gửi gắm quan niệm: “ác giả ác báo”, “gieo nhân nào, gặt quả ấy”. Cám phải nhận sự trừng phạt thích đáng sau tất cả những gì Cám đã làm.

Câu 4 (trang 72 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện:

– Mâu thuẫn xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ (mâu thuẫn dì ghẻ – con chồng): nguyên nhân của mâu thuẫn này là vấn đề thừa kế gia sản và những quyền lợi khác giữa các thành viên trong gia đình.– Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác: cuộc đấu tranh giữa người lương thiện và kẻ gian ác, bất lương.– Mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn về quyền lợi, địa vị, đẳng cấp xã hội. Tuy nhiên mâu thuẫn này còn khá mờ nhạt.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhằm chuẩn bị cho bài học này.

Hơn nữa, Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 10 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tam-cam-ngu-van-10-38183n.aspx