Top 13 # Xem Nhiều Nhất Hội Đồng Nhân Dân Quyết Định Chủ Trương Đầu Tư Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Vinh Quyết Định Chủ Trương Đầu Tư 88 Công Trình Dự Án

Chiều 26/10, HĐND thành phố Vinh khóa XXI đã tổ chức kỳ họp bất thường . Dự kỳ họp có đồng chí Phan Đức Đồng – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Vinh. Ảnh: Mai Hoa

Bầu bổ sung 4 Ủy viên UBND thành phố

Tại kỳ họp, trên cơ sở Tờ trình của Chủ tịch UBND thành phố Vinh, HĐND thành phố đã tiến hành bầu bổ sung và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc xác nhận kết quả bầu bổ sung chức vụ Ủy viên UBND thành phố Vinh, nhiệm kỳ 2016 – 2021 đối với 4 ông, bà.

Bao gồm: bà Ngô Thị Thu Hường – Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy kiêm Trưởng Phòng Nội vụ UBND thành phố Vinh; ông Nguyễn Hoàng Minh – Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy kiêm Chánh Thanh tra thành phố; ông Hà Thái Sơn – Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, Trưởng phòng Kinh tế UBND thành phố; bà Lê Thị Thúy – Trưởng phòng Tư pháp UBND thành phố.

Trước đó, HĐND thành phố cũng đã tiến hành miễn nhiệm và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc xác nhận kết quả miễn nhiệm Ủy viên UBND thành phố nhiệm kỳ 2016 – 2021 đối với bà Nguyễn Thị Nga, nguyên Trưởng phòng Tư pháp UBND thành phố Vinh, nay chuyển công tác mới.

Cho chủ trương đầu tư 88 công trình, dự án

Tại kỳ họp, HĐND thành phố Vinh đã dành thời gian đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2020 từ ngân sách thành phố và ngân sách tỉnh; đồng thời cho ý kiến về kế hoạch đầu tư công năm 2021 từ nguồn ngân sách thành phố.

Theo kế hoạch đầu tư công năm 2020, thành phố có tổng 218 công trình đang thi công và khởi công mới, với tổng kinh phí 620 tỷ đồng. Kết quả 9 tháng đầu năm 2020 có 92 công trình hoàn thành; 71 công trình đang thi công đúng tiến độ; 17 công trình đang vướng mắc công tác giải phóng mặt bằng; 33 công trình chưa triển khai và 5 công trình rút vốn do không thực hiện được.

Kết quả giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách thành phố 9 tháng đầu năm đạt 55%. Riêng vốn từ ngân sách tỉnh giải ngân đạt 86,2%; tuy nhiên hiện có 2 dự án chưa giải ngân, gồm dự án chống ngập úng cục bộ trọng điểm trên địa bàn thành phố và dự án đường giao thông đô thị theo đường tàu cũ, phường Trung Đô.

Về kế hoạch đầu tư công năm 2021 từ nguồn ngân sách thành phố, tại kỳ họp, HĐND thành phố quyết định tập trung nguồn vốn thực hiện 6 nhóm công trình trọng điểm và theo thứ tự ưu tiên các công trình, dự án: chống ngập úng, trường học, mở rộng không gian đô thị, chỉnh trang đô thị, đối ứng dự án ODA; hỗ trợ phát triển kinh tế.

Ngoài ra còn có các công trình hạ tầng kỹ thuật gồm: đường giao thông, mương thoát nước, vệ sinh môi trường, đèn tín hiệu giao thông, điện chiếu sáng; hạ tầng xã hội gồm: nhà làm việc cơ quan, đơn vị, nhà văn hóa.

Từ quan điểm đầu tư trong năm 2021 lựa chọn các công trình, dự án trọng tâm, trọng điểm, tại kỳ họp, HĐND thành phố cũng đã quyết định chủ trương đầu tư đối với 88 công trình, dự án cụ thể.

Mai Hoa

Quyết Định Chủ Trương Đầu Tư

Quyết đinh chủ trương đầu tư là một thủ tục vô cùng phức tạp và tiêu tốn thời gian của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà đầu tư nào cũng nằm trong diện quyết định chủ trương đầu tư. Vậy làm sao để biết rằng dự án đầu tư của mình thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư hay không? Đâu là những điểm cần lưu ý khi thực hiện thủ tục này? Làm thế nào để việc tiến hành nó được thuận lợi nhất?

Việc quyết định chủ trương đầu tư được thực hiện tùy thuộc vào loại hình của dự án cũng như quy mô vốn của dự án đó. Dựa vào những đặc điểm này, các cơ quan nhà nước sẽ đưa ra quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án đó. Nếu dự án của bạn thuộc diện chủ trương đầu tư của một cơ quan nhà nước thì bạn sẽ phải thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư lên cơ quan nhà nước đó. Theo luật đầu tư năm 2014, có 3 cá nhân, cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư: Quốc Hội, Thủ tướng Chính phủ, UBND Tỉnh.

1.1.Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội theo pháp luật về đầu tư công, Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sau đây:

– Dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

+ Nhà máy điện hạt nhân;

+ Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

– Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

– Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

– Dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.

1.2 Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo pháp luật về đầu tư công và các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:

– Dự án không phân biệt nguồn vốn thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, từ 20.000 người trở lên ở vùng khác;

+ Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không;

+ Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia;

+ Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí;

+ Hoạt động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino;

+ Sản xuất thuốc lá điếu;

+ Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu chức năng trong khu kinh tế;

+ Xây dựng và kinh doanh sân gôn;

– Dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên;

– Dự án của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí, thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn nước ngoài;

– Dự án khác thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

1.3. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật về đầu tư công và các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:

– Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất;

→ Trừ các dự án thực hiện tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt không phải trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư.

2.1. Đối với các dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh

Nhà đầu tư nộp 04 bộ hồ sơ đăng ký đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư nơi dự kiến thực hiện dự án đầu tư.

Bộ hồ sơ bao gồm:

Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;

→ Trong thời hạn 35-40 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư phải thông báo kết quả cho nhà đầu tư.

2.2. Đối với các dự án thược quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ

Nhà đầu tư nộp 08 bộ hồ sơ đăng ký đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư nơi dự kiến thực hiện dự án đầu tư.

Bộ hồ sơ bao gòm:

Các tài liệu như trong bộ hồ sơ của dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh

Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);

Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;

Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư.

→ Trong thời hạn 90- 150 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư phải thông báo kết quả cho nhà đầu tư.

2.3. Đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Quyết định chủ trương đầu tư của Quốc Hội.

Chính Phủ sẽ quy định chi tiết thủ tục Quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án thuộc thẩm quyền Quyết định chủ trương đầu tư của Quốc Hội.

Cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư.

Lưu ý: Các nhà đầu tư trong nước sau khi thực hiện thủ tục Quyết định chủ trương đầu tư không cần làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư chỉ áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài sau khi có Quyết định chủ trương đầu tư.

Công ty VNSI Việt Nam chuyên cung cấp các gói dịch vụ pháp lý trọn gói, với nhiều năm kinh nghiệm, đội ngũ chuyên viên năng động, nhiệt tình, chúng tôi đảm bảo đem tới các dịch vụ pháp lý trọn gói nhanh chóng, hiệu quả, tiện lợi, tiết kiệm chi phí và công đi lại.

Chúng tôi giới thiệu Qúy khách hàng dịch vụ mà công ty chúng tôi đang cung cấp trong lĩnh vực Quyết định chủ trương đầu tư:

3.1.Tư vấn miễn phí trước khi thực hiện Quyết định chủ trương đầu tư

Chúng tôi tiếp nhận tư vấn khi ban trọn gói qua điện thoại, email, facebook, zalo. Khi nhận được yêu cầu tư vấn của khách hàng, chuyên viên của chúng tôi thực hiện tư vấn gỡ rối những thắc mắc của khách hàng khi bạn đang có nhu cầu thực hiện dự án đầu tư, cụ thể:

Tư vấn về giấy phép đầu tư, cũng như các điều cần lưu ý khi lựa chọn hình thức, lĩnh vực đầu tư, về các điều kiện phải thực hiện quyết định chủ trương đầu tư.

Tư vấn thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện thủ tục Quyết định chủ trương đầu tư?

Tư vấn các điều kiện đầu tư khách hàng cần đáp ứng để đăng ký Quyết định chủ trương đầu tư.

Tư vấn cho khách hàng chuẩn bị các tài liệu, giấy tờ cần cung cấp để thực hiện dự án đầu tư?

Tư vấn quy trình, thủ tục, thời gian cho khách hàng.

3.2. Quy trình thực hiện thủ tục Quyết định chủ trương đầu tư

Bước 1: Tiếp nhận thông tin Quyết định chủ trương đầu tư của khách hàng.

Giai đoạn này, khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết theo yêu cầu của chúng tôi để chúng tôi đánh giá tính khả thi của hồ sơ, đồng thời là căn cứ để lập hồ sơ Quyết định chủ trương đầu tư theo quy định pháp luật. Theo từng vụ việc cụ thể, sau khi ký hợp đồng dịch vụ, chúng tôi sẽ gửi email thông báo khách hàng cung cấp các tài liệu cần thiết để thực hiện công việc theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Soạn hồ sơ Quyết định chủ trương đầu tư

Căn cứ tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp, VNSI sẽ soạn hồ sơ Quyết định chủ trương đầu tư và giải trình các nội dung cần đáp ứng đủ điều kiện đầu tư theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của các cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.

Bước 3: Nộp và nhận kết quả Quyết định chủ trương đầu tư.

Bước 4: Nhận kết quả giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Nhà đầu tư trong nước không cần làm giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau khi có Quyết định chủ trương đầu tư. Chỉ có nhà đầu tư nước ngoài sẽ phải thực hiện thêm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau khi có Quyết định chủ trương đầu tư. VNSI đại diện nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và nhận giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.

Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng, chúng tôi cung cấp nhiều gói dịch vụ Quyết định chủ trương đầu tư khác nhau. Vì có nhà đầu tư chỉ mong muốn VNSI hoàn thiện về mặt hồ sơ, tài liệu, nhưng cũng có nhà đầu tư lại yêu cầu chúng tôi cung cấp dịch vụ trọn gói. Vì vậy, nếu Qúy khách hàng có nhu cầu thực hiện Quyết định chủ trương đầu tư, vui lòng liên hệ trực tiếp VNSI để được báo giá và tư vấn chi tiết nhằm xúc tiến nhanh chóng công việc của Qúy khách hàng.

Quyết định chủ trương đầu tư tại Hà Nội

CAM KẾT CỦA VNSI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO QUÝ KHÁCH HÀNG

Chúng tôi luôn tiếp nhận thông tin của quý khách hàng rất nhanh chóng và linh hoạt. Thông qua các kênh tiếp nhận thông tin như điện thoại, gmail, zalo, facebook, kakaotalk,…sẽ nhanh chóng xử lý yêu cầu của quý khách hàng và phản hồi lại thông tin nhanh chóng, hiệu quả.

Đến với VNSI, quý khách không cần lo ngại việc phát sinh phụ phí trong quá trình thực hiện công việc. Khách hàng chỉ phải thanh toán phí dịch vụ mà hai bên đã thỏa thuận, toàn bộ chi phí phát sinh (nếu có) trong quá trình công việc thực hiện, VNSI sẽ chịu trách nhiệm thanh toán.

VNSI cam kết thực hiện công việc triệt để, đến cùng để Qúy khách hàng nhận được kết quả việc cung cấp dịch vụ. Trường hợp, quý khách hàng không nhận được kết quả thực hiện công việc do lỗi của VNSI chúng tôi cam kết hoàn trả 100% chi phí đã nhận.

Qua nhiều năm kinh nghiệm làm việc, chúng tôi có nguồn tài liệu kỹ thuật phong phú để xử lý công việc nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo tiến độ thực hiện công việc.

VNSI sẵn sàng tư vấn miễn phí tất cả các vấn đề khách hàng gặp sau khi thành lập công ty hoặc sau khi thực hiện dịch vụ mà chúng tôi cung cấp. Hướng dẫn hoặc trợ giúp khách hàng gỡ rối những trường hợp tranh chấp kinh doanh, tổ chức cuộc họp, cơ cấu lại công ty…và các vấn đề pháp lý khác.

Hãy liên hệ với chúng tôi để tư vấn miễn phí

Hotline/ Zalo: 0974 833 164 hoặc 0979 825 425 Email: vnsilaw@gmail.com

Dự Án Đầu Tư Phải Có Quyết Định Chủ Trương Đầu Tư Của Quốc Hội

Dự án đầu tư phải có quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội…hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHẢI CÓ QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CỦA QUỐC HỘI

Kiến thức của bạn

Hồ sơ, trình tự, thủ tục đối với dự án đầu tư phải có quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội trước khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam.

Kiến thức của Luật sư

Căn cứ pháp luật

Nội dung pháp luật:

Khoản 2 Điều 3 Luật đầu tư 2014 quy định khái niệm dự án đầu tư như sau:

Các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội trước khi được phép tiến hành tại Việt Nam (là dự án đầu tư không thuộc diện xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định tại khoản 3, điều 36 và Điều 32, nghị định 118/2015/NĐ- CP).

1. Những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

Theo quy định tại điều 30 Luật Đầu tư 2014 các dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội (trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội về Đầu tư công) gồm có:

Dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

Nhà máy điện hạt nhân;

Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

Dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.

2. Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội.

2.1. Thành phần hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội.

Điều 35 “Hồ sơ, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội” Luật Đầu tư 2014 và Điều 17 “Quy trình, thủ tục trình thẩm định của chủ đầu tư” quy định hồ sơ phải bao gồm những loại giấy tờ sau:

Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư theo mẫu I.1 ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BKHĐT

Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án theo mẫu I.2 ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BKHĐT.

Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;

Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật Đầu tư 2014 gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;

Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);

Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;

Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có).

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;

Bản sao văn bản xác nhận tư cách pháp lý của chủ đầu tư (Giấy chứng nhận thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý tương đương khác);

Bản sao một trong các tài liệu sau: Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ, cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của chủ đầu tư;

Văn bản ý kiến của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước về việc đầu tư dự án theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp có vốn nhà nước trong vốn điều lệ);

Nghị quyết của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông về đầu tư dự án theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

Nhà đầu tư cần chuẩn bị 21 bộ hồ sơ gồm đầy đủ các giấy tờ nêu trên.

2.3. Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội

Bước 1: Nhà đầu tư gửi hồ sơ lên cơ quan đăng ký đầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư (gửi 21 bộ).

Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư gửi 20 bộ hồ sơ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước theo quy định tại Điều 4 Nghị định 131/2015/NĐ- CP.

Bước 3: Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm định hồ sơ dự án đầu tư và lập báo cáo thẩm định gồm các nội dung quy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này và lập báo cáo thẩm định trình Chính phủ.

Bước 4: Chậm nhất 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội.

Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội bao gồm:

Tờ trình của Chính phủ;

Hồ sơ dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều này;

Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;

Bước 5: Cơ quan được Quốc hội giao thẩm tra hồ sơ dự án thẩm tra các nội dung sau:

Việc đáp ứng tiêu chí xác định dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội;

Sự cần thiết thực hiện dự án;

Sự phù hợp của dự án với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác;

Mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời gian, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất, phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư, phương án lựa chọn công nghệ chính, giải pháp bảo vệ môi trường;

Vốn đầu tư, phương án huy động vốn;

Tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội;

Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có).

Bước 6: Sau khi có báo cáo thẩm tra của cơ quan được Quốc hội giao, Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư gồm các nội dung sau đây:

Nhà đầu tư thực hiện dự án;

Tên, mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư của dự án, tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn, thời hạn thực hiện dự án;

Địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động, hạng mục chủ yếu của dự án; trường hợp dự án thực hiện theo từng giai đoạn, phải quy định mục tiêu, thời hạn, nội dung hoạt động của từng giai đoạn;

Công nghệ áp dụng;

Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có);

Thời hạn hiệu lực của Nghị quyết về chủ trương đầu tư.

Bước 7: Thời hạn giải quyết: theo chương trình và kỳ họp của Quốc hội.

Lệ phí: không.

Để được tư vấn chi tiết Dự án đầu tư phải có quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn đầu tư 24/7 19006500 để được tư vấn chi tiết hoặc gửi câu hỏi về Email: Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn. lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

Thẩm Quyền Quyết Định Chủ Trương Đầu Tư

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội theo pháp luật về đầu tư công, Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sau đây:

1. Dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

b) Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;

2. Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;

3. Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

4. Dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.

Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo pháp luật về đầu tư công và các dự án quy định tại Điều 30 của Luật này, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:

1. Dự án không phân biệt nguồn vốn thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, từ 20.000 người trở lên ở vùng khác;

b) Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không;

c) Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia;

d) Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí;

đ) Hoạt động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino;

g) Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu chức năng trong khu kinh tế;

h) Xây dựng và kinh doanh sân gôn;

2. Dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên;

3. Dự án của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí, thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn nước ngoài;

4. Dự án khác thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

1. Trừ những dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật về đầu tư công và các dự án quy định tại Điều 30 và Điều 31 của Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án sau đây:

a) Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất;

2. Dự án đầu tư quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thực hiện tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt không phải trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư.

a) Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

b) Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

c) Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

d) Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

đ) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;

e) Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật này gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;

g) Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.

2. Nhà đầu tư nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này cho cơ quan đăng ký đầu tư.

Trong thời hạn 35 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư phải thông báo kết quả cho nhà đầu tư.

4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, và gửi cơ quan đăng ký đầu tư.

5. Cơ quan quản lý về đất đai chịu trách nhiệm cung cấp trích lục bản đồ; cơ quan quản lý về quy hoạch cung cấp thông tin quy hoạch để làm cơ sở thẩm định theo quy định tại Điều này trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan đăng ký đầu tư.

6. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư lập báo cáo thẩm định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Nội dung báo cáo thẩm định gồm:

a) Thông tin về dự án gồm: thông tin về nhà đầu tư, mục tiêu, quy mô, địa điểm, tiến độ thực hiện dự án;

b) Đánh giá việc đáp ứng điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (nếu có);

c) Đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch sử dụng đất; đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

d) Đánh giá về ưu đãi đầu tư và điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư (nếu có);

đ) Đánh giá căn cứ pháp lý về quyền sử dụng địa điểm đầu tư của nhà đầu tư. Trường hợp có đề xuất giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì thực hiện thẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

e) Đánh giá về công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật này.

7. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư, trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

8. Nội dung quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm:

a) Nhà đầu tư thực hiện dự án;

b) Tên, mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư của dự án, thời hạn thực hiện dự án;

c) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

d) Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn; tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện từng giai đoạn đối với dự án đầu tư có nhiều giai đoạn;

e) Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có);

g) Thời hạn hiệu lực của quyết định chủ trương đầu tư.

9. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, thủ tục thực hiện thẩm định dự án đầu tư do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư.

1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ gồm:

a) Hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này;

b) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);

c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;

d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư.

3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ lấy ý kiến, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước, gửi cơ quan đăng ký đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

4. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, có ý kiến thẩm định về hồ sơ dự án đầu tư và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

5. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản quy định tại khoản 4 Điều này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định hồ sơ dự án đầu tư và lập báo cáo thẩm định gồm các nội dung quy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.

6. Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương đầu tư gồm các nội dung quy định tại khoản 8 Điều 33 của Luật này.

7. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện thẩm định dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.

1. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ bao gồm:

a) Hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này;

b) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);

c) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;

d) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

đ) Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có).

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư gửi hồ sơ dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước.

3. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm định hồ sơ dự án đầu tư và lập báo cáo thẩm định gồm các nội dung quy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này và lập báo cáo thẩm định trình Chính phủ.

4. Chậm nhất 60 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội.

5. Hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư gồm:

b) Hồ sơ dự án đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều này;

c) Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;

a) Việc đáp ứng tiêu chí xác định dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội;

b) Sự cần thiết thực hiện dự án;

c) Sự phù hợp của dự án với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác;

d) Mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời gian, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất, phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư, phương án lựa chọn công nghệ chính, giải pháp bảo vệ môi trường;

đ) Vốn đầu tư, phương án huy động vốn;

e) Tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội;

g) Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có).

8. Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư gồm các nội dung sau đây:

a) Nhà đầu tư thực hiện dự án;

b) Tên, mục tiêu, quy mô, vốn đầu tư của dự án, tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn, thời hạn thực hiện dự án;

c) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

d) Tiến độ thực hiện dự án đầu tư: tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động, hạng mục chủ yếu của dự án; trường hợp dự án thực hiện theo từng giai đoạn, phải quy định mục tiêu, thời hạn, nội dung hoạt động của từng giai đoạn;

e) Cơ chế, chính sách đặc thù; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng (nếu có);

g) Thời hạn hiệu lực của Nghị quyết về chủ trương đầu tư.

9. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện thẩm định hồ sơ dự án đầu tư của Hội đồng thẩm định Nhà nước.