Top 10 # Xem Nhiều Nhất Hiểu Văn Bản Sự Tích Hồ Gươm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Tìm Hiểu Văn Bản: Sự Tích Hồ Gươm

1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc.

2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía.

Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

4. Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.

6* Ngoài truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Từ hai truyền thuyết này có thể thấy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương (thần cai trị biển), tượng trưng cho sự giúp đỡ của các thần dưới biển với con người.

Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Việc xác định lời kể cần dựa trên cơ sở đọc văn bản thể hiện diễn biến của câu chuyện.

Đoạn Lê Thận kéo lưới ba lần đều chỉ thấy thanh sắt: kể cao giọng, thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt.

Tiếng reo của Lê Thận khi nhận ra đó là một thanh gươm (“Ha ha! Một lưỡi gươm”) có sắc thái ngạc nhiên, vui sướng.

Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm cho Lê Lợi (“Đây là Trời có ý… báo đền Tổ quốc”): cần kể bằng giọng trang trọng, thiêng liêng.

Đoạn nói về chiến thắng của nghĩa quân sau khi có được thanh gươm thần (Từ đó nhuệ khí… không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước”): kể bằng giọng hào hùng, sảng khoái.

3. Tác giả dân gian đã không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc là có ý ngợi ca sự thông minh tài trí của Lê Lợi. Bởi nếu không có sự nhanh trí của Lê Lợi khi lắp ghép các sự kiện rời rạc với nhau thì chiếc gươm thần của Long Quân không thể đến với vị chủ tướng và giúp nghĩa quân thắng lợi được.

4*. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long, đó là một chủ ý của tác giả dân gian. Việc trả gươm ở Hồ Gươm vừa giải thích về tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa như là một sự báo công của Lê Lợi với Long Quân. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh hoá thì chắc chắn một phần ý nghĩa của truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) sẽ không có điều kiện được nêu ra.

5. Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học.

Về định nghĩa truyền thuyết (xem trong bài Con Rồng, cháu Tiên).

Bài 4 Văn Bản Sự Tích Hồ Gươm

Bài 4 Văn Bản Sự Tích Hồ Gươm, Giáo án Sự Tích Hồ Gươm, Truyện Cổ Tích Hồ Gươm, Giáo án Truyện Sự Tích Hồ Gươm, Nội Quy Phố Đi Bộ Hồ Gươm, Dàn ý Thuyết Minh Về Hồ Gươm, Bài Thuyết Trình Về Hồ Gươm, Bài Thuyết Trình Về Hồ Gươm Ngắn, Trích Đoạn Đường Gươm Nguyên Bá, Hãy Tính Diện Tích Xung Quanh Và Thể Tích Của Một Khối Hình Lập Phương Có Diện Tích Toàn Phần Là 384, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Và Phạm Vi ứng Dụng Của Pp Giải Tích Và Pp Mô Ph, To Trinh De Nghi Ra Quyet Dinh Chu Tich Pho Chu Tich Hoi Chu Thap Do Cap Xa, To Trinh Phe Chuan Chuc Danh Chu Tich, Pho Chu Tịch Họi Chu Thap Dỏ, Hãy Phân Tích Tính Tích Cực Của Chúa Nguyễn Trong Việc Phát Triển Nông Nghiệp, Bầu Bổ Sung Giữa Nhiệm Kỳ Chủ Tịch,phó Chủ Tịch Hội Chữ Thập Đỏ Xã, Phân Tích Truyện Cổ Tích Người Lấy Cóc, Truyện Cổ Tích Tích Chu Bằng Tiếng Anh, Tính Thể Tích Vật Thể Bằng Tích Phân Bội, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Hộp Chữ Nhật, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Lập Phương, Phân Tích Truyện Cổ Tích, Truyện Cổ Tích Sự Tích Trầu Cau, Toán 5 ôn Tập Về Đo Diện Tích Và Thể Tích, Truyện Cổ Tích Sự Tích Con Muỗi, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Toàn Phần Lớn Hơn Diện Tích Xung Quanh, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Toàn Phần Lớn Hơn Diện Tích Xung Quanh 214,8cm, Khi Một Điện Tích Điểm Dao Động, Xung Quanh Điện Tích Sẽ Tồn Tại, Thong Tu Lien Tich So 50 Thông Tư Liên Tịch Số 50 Năm 2016 Giá Bộ Quốc Phòng Bộ Công An Ngày 15 Thán, Hông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50/, Hông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50/, Báo Cáo Thành Tích Tich, Truyện Cổ Tích Sự Tích Dưa Hấu, Truyện Cổ Tích Tích Chu, Tích Phân 1 Tích, ôn Tâp Về Thể Tích ,dien Tich Của Một Số, Truyện Cổ Tích Sự Tích, Xem Truyện Cổ Tích Tích Chu, Thông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50, Thông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50, Truyện Cổ Tích Phim Truyện Cổ Tích, Quy ước Vật Nào Mang Điện Tích âm Vật Nào Mang Điện Tích Dương, Bài Thi Dạy Học Tích Hợp, Quỹ Tích, Sự Tích Con Lợn, Su Tich Ca Heo, Mẫu Hồ Sơ Dự án 600 Phó Chủ Tịch Xã, Mẫu Đơn Xin Xóa án Tích, Dạy Học Tích Hợp, Đề Tài Dạy Học Tích Hợp, Tóm Tắt Bảy Bí Tích, Dạy Học Tích Hợp Là Gì, Tín Chỉ Tích Lũy Là Gì, Đơn Yêu Cầu Xóa án Tích, Tích Hợp Dạy Và Học, Tich Chu, Thủ Tục Xin Xóa án Tích, Cổ Tích, Tóm Tắt 7 Bí Tích, Tích Hợp Iso, Thủ Tục Làm Xóa án Tích, Tích Lũy Tư Bản, Đề án 600 Phó Chủ Tịch Xã, Sự Tích Các Vì Sao, Nội Quy Di Tích, Truyện Cổ Tích 4 Anh Tài, Truyện Cổ Tích 4 Mùa, Truyện Cổ Tích 4k, Phan Tích Dao Tao, Truyện Cổ Tích 7 Chú Lùn, Phân Tích Cơ Bản Là Gì, Giải Tích 1 7e, Truyện Cổ Tích ăn Mầm Đá, Nguyên Tắc Cơ Sở Dồn Tích, Truyện Cổ Tích Kho Báu, Phân Tích Cây Xà Nu, Truyện Cổ Tích ăn Sọ Dừa, Nguyên Tắc Dạy Học Tích Hợp, Nguyên Tắc Dồn Tích, Hãy Phân Tích Bài Thơ Từ ấy, Truyện Cổ Tích 3 Cô Con Gái, Đơn Xin Xác Nhận Xóa án Tích, Truyện Cổ Tích 3 Cô Gái, Đơn Yêu Cầu Tuyên Bố Mất Tích, Phân Tích (x+y+z)^3, Phân Tích, Hãy Phân Tích Bài Thơ Từ ấy Của Tố Hữu, E^x Tích Phân, Truyện Cổ Tích Ngữ Văn 6, Nói Về Truyện Cổ Tích, Truyện Cổ Tích 3 Con Heo, Truyện Cổ Tích 3 Con Quỷ, Truyện Cổ Tích Kể Cho Bé, Phân Tích 2 Khổ Đầu Bài Từ ấy, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Luật Hộ Tịch, Truyện Cổ Tích âu Cơ, Phân Tích Bài Thơ Nói Với Con, Truyện Cổ Tích ông Già Họ Lê, Kể Lại 1 Câu Truyện Cổ Tích, Kể Lại 1 Truyện Cổ Tích, Phân Tích Bài Thơ ê Mi Li Con,

Bài 4 Văn Bản Sự Tích Hồ Gươm, Giáo án Sự Tích Hồ Gươm, Truyện Cổ Tích Hồ Gươm, Giáo án Truyện Sự Tích Hồ Gươm, Nội Quy Phố Đi Bộ Hồ Gươm, Dàn ý Thuyết Minh Về Hồ Gươm, Bài Thuyết Trình Về Hồ Gươm, Bài Thuyết Trình Về Hồ Gươm Ngắn, Trích Đoạn Đường Gươm Nguyên Bá, Hãy Tính Diện Tích Xung Quanh Và Thể Tích Của Một Khối Hình Lập Phương Có Diện Tích Toàn Phần Là 384, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Và Phạm Vi ứng Dụng Của Pp Giải Tích Và Pp Mô Ph, To Trinh De Nghi Ra Quyet Dinh Chu Tich Pho Chu Tich Hoi Chu Thap Do Cap Xa, To Trinh Phe Chuan Chuc Danh Chu Tich, Pho Chu Tịch Họi Chu Thap Dỏ, Hãy Phân Tích Tính Tích Cực Của Chúa Nguyễn Trong Việc Phát Triển Nông Nghiệp, Bầu Bổ Sung Giữa Nhiệm Kỳ Chủ Tịch,phó Chủ Tịch Hội Chữ Thập Đỏ Xã, Phân Tích Truyện Cổ Tích Người Lấy Cóc, Truyện Cổ Tích Tích Chu Bằng Tiếng Anh, Tính Thể Tích Vật Thể Bằng Tích Phân Bội, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Hộp Chữ Nhật, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Lập Phương, Phân Tích Truyện Cổ Tích, Truyện Cổ Tích Sự Tích Trầu Cau, Toán 5 ôn Tập Về Đo Diện Tích Và Thể Tích, Truyện Cổ Tích Sự Tích Con Muỗi, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Toàn Phần Lớn Hơn Diện Tích Xung Quanh, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Toàn Phần Lớn Hơn Diện Tích Xung Quanh 214,8cm, Khi Một Điện Tích Điểm Dao Động, Xung Quanh Điện Tích Sẽ Tồn Tại, Thong Tu Lien Tich So 50 Thông Tư Liên Tịch Số 50 Năm 2016 Giá Bộ Quốc Phòng Bộ Công An Ngày 15 Thán, Hông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50/, Hông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50/, Báo Cáo Thành Tích Tich, Truyện Cổ Tích Sự Tích Dưa Hấu, Truyện Cổ Tích Tích Chu, Tích Phân 1 Tích, ôn Tâp Về Thể Tích ,dien Tich Của Một Số, Truyện Cổ Tích Sự Tích, Xem Truyện Cổ Tích Tích Chu, Thông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50, Thông Tư Liên Tịch Số 49/2016/ttlt-bqp-byt-btc Ngày 14/4/2016 Hướng Dẫn … Thông Tư Liên Tịch Số 50, Truyện Cổ Tích Phim Truyện Cổ Tích, Quy ước Vật Nào Mang Điện Tích âm Vật Nào Mang Điện Tích Dương, Bài Thi Dạy Học Tích Hợp, Quỹ Tích, Sự Tích Con Lợn, Su Tich Ca Heo, Mẫu Hồ Sơ Dự án 600 Phó Chủ Tịch Xã, Mẫu Đơn Xin Xóa án Tích, Dạy Học Tích Hợp, Đề Tài Dạy Học Tích Hợp, Tóm Tắt Bảy Bí Tích,

Lập Dàn Ý Cho Văn Bản Sự Tích Hồ Gươm

MỞ BÀI:

– Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, làm nhiều điều bạo ngược phi nhân, phi nghĩa.

– Thấy nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc bị thua, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để thắng giặc.

THÂN BÀI:

1) Đức Long Quân trao gởi gươm báu

a) Lê Thận:

– Ba lần kéo lưới đều lên một thanh sắc, nhận ra đó là lưỡi gươm, đem về cất ở xó nhà.

– Tham gia nghĩa quân Lam Sơn, hăng hái, gan dạ can trường.

b) Lê Lợi:

– Một lần, đi qua một khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, giắt vào lưng đem về.

Hồ Gươm là nơi chứng giám sự giúp sức của tổ tiên, của thần linh cho cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân ta

– Kể chuyện về chuôi gươm bắt gặp, Lê Thận mang lười gươm đến, tra vào chuôi vừa khớp như in,

– Lê Lợi nhận ra gươm báu trong một lần cùng nghĩa quân đến nhà Lê Thận. Lê Thận đã nâng gươm trao cho minh chủ và thay mặt nghĩa quân nói lời nguyện thề sắt son trước gươm thiêng tỏa sáng.

2) Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh thắng giặc

– Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một tăng tiến, tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh kinh hồn bạc vía.

– Uy thanh của nghía quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sống nghĩa qụân khá hơn. Thế chủ động tân công ngày một cao, đuổi sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

3) Lê Lợi hoàn gươm lại cho Long Quân

– Một năm, sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cười thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân đó Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần.

– Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuất hiện, vua lệnh cho thuyền đi chậm lại. Rùa Vàng tiến về phía vua, đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.

– Lưỡi gươm thần, trước đó, đeo bên người vua, tự nhiên động đậy. Nghe rùa vàng nói, vua hiểu và rút gươm trả cho Rùa Vàng. Rùa Vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.

– Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.

KẾT LUẬN:

– Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tôn là hồ Gươm hay là Hoàn Kiếm.

– Hồ Gươm là nơi chứng giám sự giúp sức của tổ tiên, của thần linh cho cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân ta, ghi dấu những năm tháng thanh bình của đất nước.

Trắc Nghiệm Sự Tích Hồ Gươm

Trắc nghiệm Sự tích Hồ Gươm

Câu 1. Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời điểm lịch sử nào?

A. Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)

B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)

C. Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn

D. Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long

Câu 2. Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử nào của nước ta

A. Thanh nhà Hồ ( thành Tây Giai, Tây Đô) ở Thanh Hóa

B. Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), nơi dựng nghiệp, nơi yên nghỉ của Lê Lợi

C. Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)

D. Tháp Bút bên Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long (Hà Nội)

Câu 3. Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết?

A. Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh

B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa

C. Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử

D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.

Câu 4. Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

A. Long Vương

B. Long Quân

C. Âu Cơ

D. Là một nhân vật khác

Câu 5. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Lê Thận vớt được lưỡi gươm

B. Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ

C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần

D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn

Câu 6. Tại sao ban đầu nghĩa quân Lam Sơn lại nhiều lần bị thua

A. Chưa có gươm thần

B. Đức Long Quân chưa phù hộ

C. Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi

D. Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu

Câu 7. Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có ý nghĩa:

A. Tăng thêm độ dài của truyện kể

B. Thêm tình tiết cho câu chuyện

C. Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi

D. Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu

Câu 8. Con vật nào thay Long Quân nhận lại gươm thần?

A. Rùa thần

B. Mãng xà

C. Đại bàng

D. Rồng

Câu 9. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu?

A. hồ Tả Vọng

B. Hồ Tây

C. Hồ con Rùa

D. Không rõ

Câu 10. Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến

B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu

C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của cuộc kháng chiến

D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng

Câu 11. Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng cho điều gì?

A. Sức mạnh của thần linh

B. Sức mạnh của Lê Lợi, nghĩa quân

C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm

D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân

Câu 12. Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Thăng Long

A. Vì rùa Vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng

B. Đất nước hòa bình, nhà vua còn nhiều việc phải làm

C. Đất nước hòa bình nên nhà vua có nhiều việc phải làm

D. Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước

Câu 13. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là?

A. Mang dấu hiệu của hiện thực lịch sử

B. Có những chi tiết hoang đường

C. Có yếu tố kì ảo

D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo

Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập 1, Tập 2 giúp bạn nắm vững dễ dàng kiến thức môn Ngữ văn lớp 6 hơn.