Top 14 # Xem Nhiều Nhất Bo Luat Lao Dong File Word Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012, Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012/qh13, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Năm 2012, Công Văn 272/vpubnd-nc Ngày 27/3/2012 Của Văn Phòng Ubnd Tỉnh Đồng Tháp, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Luật 15/2012/qh13 Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm 2012, Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Nghị Định Số 82/2012/nĐ-cp Ngày 09 Tháng 10 Năm 2012, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Hông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đườ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Nghị Định Số 27/2012/nĐ-cp Của Chính Phủ Ngày 06 Tháng 4 Năm 2012, Nghị Định Số 38/2012/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 4 Năm 2012 Của Chính Phủ, Thông Tư Số 50/2012/tt-bca, Ngày 8/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An,, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An, Thong Tu So 52/2012/tt_bca Ngay 10.8.2012 Ban Hạn Quy Dinh, Thoòng Tư 78/2012 Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012, Thông Tư 13377/2012/bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 52/2012 Ngày 10/8/2012 Bộ Cong An, Thông Tư 52/2012/tt-bca Ngày 10/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông , Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đư, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thhoong Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012, Thông Tư 78/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012,

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012,

Luật Gtđb Luat Gt Duong Bo Doc

Chương II – Quy tắc giao thông đường bộ

Điều chúng tôi tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.

Điều 10.Hệ thống báo hiệu đường bộ

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

2. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:

a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;

b) Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;

c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a) Tín hiệu xanh là được đi;

b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:

a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.

6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.

7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.

8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.

Điều 11.Chấp hành báo hiệu đường bộ

1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

5. Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt hoặc trong phạm vi an toàn đường sắt thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.

6. Những người có mặt tại nơi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có trách nhiệm giúp đỡ người điều khiển phương tiện đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.

Điều chúng tôi thông trên đường cao tốc

1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùngtrên đường cao tốc ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện cácquy định sau đây:

a) Khi và o đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài, nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc;

b) Khi ra khỏi đường cao tốc phải thực hiện chuyển dần sang làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc;

c) Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường;

d) Không được cho xe chạy quá tốc độ tối đa và dưới tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu, sơn kẻ trên mặt đường.

2. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùngphải cho xe chạy cách nhau một khoảng cách an toànghi trên biển báo hiệu.

3. C hỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.

4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không được đi vào đường cao tốc, trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Điều 27. Giao thông trong hầm đường bộ

Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:

1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bậtđèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu;

2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.

Điều 28.Tải trọng và khổ giới hạn của đường bộ

1. Người điều khiển phương tiện phải tuân thủ các quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ và chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền.

2. Trường hợp đặc biệt, xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường có thể được lưu hành trên đường nhưng phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền cấp giấy phép và phải thực hiện các biện pháp bắt buộc để bảo vệ đường bộ, bảo đảm an toàn giao thông.

3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ và công bố về tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; quy định việc cấp giấy phép lưu hành cho xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường.

4. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ do địa phương quản lý.

Điều chúng tôi kéo xe và xe kéo rơ moóc

Cách Nối File Word Thành 1, Gộp Nhiều File Word Làm 1 Trong Word 2022,

Không cần phải sử dụng các phần mềm bên thứ 3 mà ngay trong Word thôi chúng ta cũng có thể nối file Word thành 1 cực kỳ đơn giản, hầu hết các phiên bản của Word đều hỗ trợ tính năng này và hướng dẫn sau đây sẽ chỉ dẫn cho bạn biết cách nối file Word thành 1 như thế nào

Có rất nhiều cách giúp bạn nối file Word thành 1 nhưng không cần phải đi đâu xa bởi ngay chính trong Word người dùng có thể tận dụng các tính năng có sẵn để nối file Word thành 1 một cách dễ dàng.

Gộp văn bản trong Word là một trong những tính năng cơ bản mà người dùng cần phải nắm bắt rõ để sử dụng, ưu điểm của việc gộp văn bản trong Word là nhanh chóng, không cần quan tâm về font chữ, kích cỡ để đồng bộ. Chúng ta có thể thiết lập lại sau này và từ phiên bản Word 2007 cho đến nay tính năng này hoàn toàn giống nhau trên các phiên ban Word nên hướng dẫn sau đây, cách nối file Word thành 1 được làm trên Word 2016 nhưng bạn cũng có thể áp dụng cho phiên bản Word của mình được.

Hướng dẫn nối file Word thành 1, gộp nhiều file Word thành 1

– Text from File chính là phần cho phép bạn nối file Word thành 1 bằng cách mở một hoặc nhiều file Word giống như bạn mở một file Word mới vậy. Tính năng này có trên hầu hết các phiên bản Word từ 2007 cho đến bây giờ và ở vị trí tương tự nên bạn rất dễ có thể tìm kiếm được tính năng này.

Tiếp theo đó bạn lựa chọn file Word mà muốn gộp nó với file gốc rồi nhấn vào Insert là xong.

Vậy là đến bước thứ 4 quá trình nối file Word thành 1 cúa chúng ta đã hoàn tất, với 4 bước ngắn gọn trên bạn đã biết thêm được một thủ thuật cực kỳ hay khi sử dụng các phiên bản Word. Ngoài ra đây là tính năng dễ sử dụng và thực hiện nên nếu là người mới sử dụng thì việc nắm bắt được tính năng này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-noi-file-word-thanh-1-35444n.aspx Ngoài ra với người mới sử dụng Word, cho dù là phiên bản Word như thế nào cũng cần phải nắm rõ được các phím tắt trong Word. Nắm bắt được các phím tắt trong Word đồng nghĩa với việc bạn đã nắm bắt cơ bản được các dùng, vị trí các tính năng từ đó giúp bạn truy xuất đến các tính năng nhanh hơn, sử dụng Word dễ dàng hơn.

Mẫu Hợp Đồng Lao Động Chuẩn, Chi Tiết Bằng File Word Mới Nhất 2022

Mẫu hợp đồng lao động mới và chuẩn nhất năm 2020. Mẫu hợp đồng lao động xác định thời hạn, mẫu hợp đồng không xác định thời hạn chi tiết cho mọi ngành nghề bằng file word mới nhất năm 2021.

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu hợp đồng lao động chuẩn, hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

Mẫu hợp đồng lao động 2020 đang được áp dụng có nhiều loại khác nhau, được áp dụng cho các loại hình lao động, thời hạn sử dụng, mục đích sử dụng lao động khác nhau. Về cơ bản bao gồm:

– Hợp đồng lao động xác định thời hạn, có thời hạn: Là loại hình hợp đồng lao động xác định thời hạn sử dụng lao động. Hết thời hạn, hợp đồng phải được gia hạn. Có nhiều loại hợp đồng lao động xác định thời hạn nhưng phổ biến người ta hay sử dụng các thời hạn: 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng…

– Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là loại hình hợp đồng lao động không xác định thời gian sử dụng lao động. Loại hình này thường được sử dụng sau khi kết thúc 01 hợp đồng có thời hạn trước đó.

– Hợp đồng lao động theo thời vụ, theo vụ việc: Là loại hình hợp đồng lao động được ký theo từng vụ việc, theo mùa vụ (đối với các công việc theo mùa vụ, không đều việc tất cả các ngày trong năm)

Số: …/…. Độc lập – Tư do – Hạnh phúc

Hôm nay, ngày ……. tháng ……. năm ……… Tại …

Số tài khoản: …

Nghề nghiệp: …

Địa chỉ thường trú: …

Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng lao động (HĐLĐ) và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Thời hạn Hợp đồng lao động: ……… tháng

Thời điểm từ: ngày ……. tháng …….. năm ………. đến ngày …….. tháng ……… năm ………

Địa điểm làm việc: …

Bộ phận công tác: Phòng ……… Chức danh chuyên môn (vị trí công tác): ……

– Thực hiện công việc theo đúng chức danh chuyên môn của mình dưới sự quản lý, điều hành của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

– Phối hợp cùng với các bộ phận, phòng ban khác trong Công ty để phát huy tối đa hiệu quả công việc.

– Hoàn thành những công việc khác tùy thuộc theo yêu cầu kinh doanh của Công ty và theo quyết định của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

Thời gian làm việc: …

Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7:

– Buổi sáng : 8h00 – 12h00

– Sáng ngày thứ 7: Làm việc từ 08h00 đến 12h00

Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được Công ty cấp phát tùy theo nhu cầu của công việc.

Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

b) Hoàn thành công việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu

d) Bồi thường vi phạm và vật chất theo quy chế, nội quy của Công ty và pháp luật Nhà nước quy định.

e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình các buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo do Bộ phận hoặc Công ty tổ chức.

f) Thực hiện đúng cam kết trong HĐLĐ và các thỏa thuận bằng văn bản khác với Công ty.

g) Đóng các loại bảo hiểm, các khoản thuế…. đầy đủ theo quy định của pháp luật.

i) Nếu sau khi kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên không tiếp tục hợp tác với Công ty thì nhân viên phải hoàn trả lại 100% phí đào tạo và các khoản chế độ đã được nhận trong thời gian đào tạo.

a) Tiền lương và phụ cấp:

– Mức lương chính: …. VNĐ/tháng.

– Phụ cấp trách nhiệm: ….. VNĐ/tháng

– Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá của quản lý.

– Công tác phí: Tùy từng vị trí, người lao động được hưởng theo quy định của công ty.

– Hình thức trả lương: Chuyển khoản vào ngày …

b) Các quyền lợi khác:

– Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích trong công tác hoặc theo quy định của công ty.

– Chế độ nghỉ: Theo quy định chung của Nhà nước

+ Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm). Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc.

+ Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty sẽ chỉ đạo trực tiếp.

+ Nhận tiền mừng của công ty khi Kết hôn.

+ Sắp xếp đi du lịch cùng công ty.

– Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước.

– Nhận lại sổ bảo hiểm trong trường hợp chấm dứt HĐLĐ với công ty.

Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký.

Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động.

Chốt sổ bảo hiểm và giao lại cho người lao động.

a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc cho người lao động theo đúng chức năng chuyên môn).

c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội quy lao động của Công ty.

d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.

Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng

Người sử dụng lao động

b) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng.

c) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động.

e) Do thiên tai, hỏa hoạn, hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.

f) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

g) Người lao động vi phạm kỷ luật mức sa thải.

i) Người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của Công ty.

k) Người lao động đang thi hành kỷ luật mức chuyển công tác mà tái phạm.

l) Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày/1 tháng và 20 ngày/1 năm.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định điểm d khoản 1 Điều này.

Khi người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn phải tuân thủ theo Điều 37 “Bộ luật lao động 2019” và phải dựa trên các căn cứ sau:

Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.

Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động.

Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KHÔNG XÁC ĐỊNH THỜI HẠN

Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.

Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước như sau:

– Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít nhất 30 ngày;

– Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của BLLĐ

k) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước theo quy định. Người lao động có ý định thôi việc vì các lý do khác thì phải thông báo bằng văn bản cho đại diện của Công ty là Phòng Hành chính Nhân sự biết trước ít nhất là 15 ngày.

Điều 6: Những thỏa thuận khác

Người lao động đọc kỹ, hiểu rõ và cam kết thực hiện các điều khoản và quy định ghi tại Hợp đồng lao động.

Điều 7: Điều khoản thi hành

Những vấn đề về lao động không ghi trong Hợp đồng lao động này thì áp dụng theo quy định của Thỏa ước tập thể, nội quy lao động và Pháp luật lao động.

Hợp đồng được lập tại:…

Tên đơn vị: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: …/…. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hôm nay, ngày ……. tháng ……. năm ……… Tại ….

Đại diện Ông/Bà: …

Số tài khoản: …

Nghề nghiệp: …

Địa chỉ thường trú: …

Số sổ lao động (nếu có): …

Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng lao động (HĐLĐ) và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Loại Hợp đồng lao động: …

Bộ phận công tác: Phòng … Chức danh chuyên môn (vị trí công tác): …

Nhiệm vụ công việc như sau:

– Thực hiện công việc theo đúng chức danh chuyên môn của mình dưới sự quản lý, điều hành của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

– Phối hợp cùng với các bộ phận, phòng ban khác trong Công ty để phát huy tối đa hiệu quả công việc.

– Hoàn thành những công việc khác tùy thuộc theo yêu cầu kinh doanh của Công ty và theo quyết định của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7:

– Buổi sáng : 8h00 – 12h00

– Buổi chiều: 13h30 – 17h30

– Sáng ngày thứ 7: Làm việc từ 08h00 đến 12h00

Có thời gian làm việc tăng ca theo tính chất công việc của công ty và vẫn đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về việc làm thêm giờ.

Công ty sẽ cấp phát các công cụ, thiết bị để phục vụ cho quá trình làm việc.

Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

a) Thực hiện công việc với sự tận tâm, tận lực, đảm bảo hoàn thành công việc với hiệu quả cao nhất theo sự phân công, điều hành (bằng văn bản hoặc bằng miệng) của Ban Giám đốc trong Công ty (và các cá nhân được Ban Giám đốc bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

b) Hoàn thành công việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu

c) Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, PCCC, văn hóa công ty, nội quy lao động và các chủ trương, chính sách của Công ty.

d) Bồi thường vi phạm và vật chất theo quy chế, nội quy của Công ty và pháp luật Nhà nước quy định.

e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình các buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo do Bộ phận hoặc Công ty tổ chức.

f) Thực hiện đúng cam kết trong HĐLĐ và các thỏa thuận bằng văn bản khác với Công ty.

g) Đóng các loại bảo hiểm, các khoản thuế…. đầy đủ theo quy định của pháp luật.

h) Chế độ đào tạo: Theo quy định của Công ty và yêu cầu công việc. Trong trường hợp Cán bộ nhân viên được cử đi đào tạo thì nhân viên phải hoàn thành khoá học đúng thời hạn, phải cam kết sẽ phục vụ lâu dài cho Công ty sau khi kết thúc khoá học và được hưởng nguyên lương, các quyền lợi khác được hưởng như người đi làm.

i) Nếu sau khi kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên không tiếp tục hợp tác với Công ty thì nhân viên phải hoàn trả lại 100% phí đào tạo và các khoản chế độ đã được nhận trong thời gian đào tạo.

a) Tiền lương và phụ cấp:

– Mức lương chính: …. VNĐ/tháng.

– Phụ cấp trách nhiệm: ….. VNĐ/tháng

– Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá của quản lý.

– Lương hiệu quả: Theo quy định của phòng ban, công ty.

– Công tác phí: Tùy từng vị trí, người lao động được hưởng theo quy định của công ty.

– Hình thức trả lương: chuyển khoản.

b) Các quyền lợi khác:

– Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích trong công tác hoặc theo quy định của công ty.

– Chế độ nâng lương: Theo quy định của Nhà nước và quy chế tiền lương của Công ty. Người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không trong thời gian xử lý kỷ luật lao động và đủ điều kiện về thời gian theo quy chế lương thì được xét nâng lương.

– Chế độ nghỉ: Theo quy định chung của Nhà nước

+ Nghỉ hàng tuần: 1,5 ngày (Chiều Thứ 7 và ngày Chủ nhật).

+ Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm). Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc.

+ Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty sẽ chỉ đạo trực tiếp.

– Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước.

– Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành.

– Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn đối với Người lao động có kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục.

Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký.

Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động.

a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc cho người lao động theo đúng chức năng chuyên môn).

b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành và theo nội quy của Công ty trong thời gian hợp đồng còn giá trị.

c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội quy lao động của Công ty.

d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.

Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Theo quy định tại điều 38 “Bộ luật lao động 2019” thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.

e) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

f) Người lao động vi phạm kỷ luật mức sa thải.

g) Người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của Công ty.

h) Người lao động đang thi hành kỷ luật mức chuyển công tác mà tái phạm.

i) Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày/1 tháng và 20 ngày/1 năm.

k) Người lao động vi phạm Pháp luật Nhà nước.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: Ít nhất 45 ngày.

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày.

Điều 6: Những thỏa thuận khác

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một bên có nhu cầu thay đổi nội dung trong hợp đồng phải báo cho bên kia trước ít nhất 03 ngày và ký kết bản Phụ lục hợp đồng theo quy định của Pháp luật. Trong thời gian tiến hành thỏa thuận hai bên vẫn tuân theo hợp đồng lao động đã ký kết.

Người lao động đọc kỹ, hiểu rõ và cam kết thực hiện các điều khoản và quy định ghi tại Hợp đồng lao động.

Điều 7: Điều khoản thi hành

Những vấn đề về lao động không ghi trong Hợp đồng lao động này thì áp dụng theo quy định của Thỏa ước tập thể, nội quy lao động và Pháp luật lao động.

Khi hai bên ký kết Phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của Phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng này.

Hợp đồng này được lập thành 02 (hai) bản có giá trị như nhau, Hành chính nhân sự giữ 01 (một) bản, Người lao động giữ 01 (một) bản và có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm 20…

Hợp đồng được lập tại:…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà: ………; Quốc tịch: Việt Nam.

Đại diện cho: CÔNG TY …

Số tài khoản: …

Và một bên là Ông/Bà: …; Quốc tịch: Việt Nam.

Sinh ngày …… tháng …… năm …… tại …

Địa chỉ thường trú: …

Số CMTND: … cấp ngày …… tháng …. năm … Tại …

Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

Loại hợp đồng lao động: Thời vụ … tháng. ( Dưới 12 tháng)

Từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm ….

Địa điểm làm việc: …

Công việc phải làm: …

Thời giờ làm việc:…

Được công ty cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Căn cứ theo công việc thực tế.

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động:

a) Phương tiện đi lại làm việc: …

b) Mức lương chính hoặc tiền công: …… đ/tháng (đã bao gồm BHXH, BHYT).

c) Hình thức trả lương: Bằng tiền mặt hay chuyển khoản

d) Phụ cấp gồm: …

e) Được trả lương: vào các ngày … tháng …. năm …….

f) Tiền thưởng : Theo tình hình tài chính của công ty.

g) Chế độ nâng lương: Tùy theo thể hiện công việc của từng người.

h) Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết…): Mỗi tháng được nghỉ 04 ngày.

i) Những thoả thuận khác: ……

a) Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.

b) Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động.

c) Bồi thường vi phạm và vật chất: …

Điều 4. Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

a) Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

b) Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có).

a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc…).

b) Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp.

Điều 5. Điều khoản chấm dứt hợp đồng

Chấm dứt trong trường hợp hết hợp đồng;

Chấm dứt trước khi thời hạn;

Đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Điều 6. Điều khoản thi hành

Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quy định của thoả ước tập thể, trường hợp chưa có thoả ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày tháng… năm… Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Hợp đồng này làm tại …… ngày …… tháng …… năm ……

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà: ……; Quốc tịch: Việt Nam.

Đại diện cho: CÔNG TY …

Số tài khoản: …

Và một bên là Ông/Bà: …; Quốc tịch: Việt Nam.

Sinh ngày …… tháng …… năm …… tại …

Địa chỉ thường trú: …

Số CMTND: …. cấp ngày …… tháng …….. năm ……… Tại …..

Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

Loại hợp đồng lao động: theo vụ việc … tháng.

Từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm ….

Địa điểm làm việc: …

Chức danh (nếu có):…….

Công việc phải làm: …

Thời giờ làm việc: ….

Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Căn cứ theo công việc thực tế.

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động:

a) Phương tiện đi lại làm việc: …

b) Mức lương chính hoặc tiền công: ……. đ/tháng (đã bao gồm BHXH, BHYT).

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

c) Hình thức trả lương: (Bằng tiền mặt hay chuyển khoản)

d) Phụ cấp gồm: …

e) Được trả lương: vào các ngày … tháng …. năm …….

f) Tiền thưởng : Theo quy định của công ty.

g) Chế độ nâng lương: Tùy theo thỏa thuận và hiệu quả công việc của từng người.

h) Chế độ nghỉ ngơi:..

i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: …

k) Những thoả thuận khác:

a) Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.

b) Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động.

c) Bồi thường vi phạm và vật chất: …

Điều 4. Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

a) Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

b) Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có).

a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc…).

b) Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp.

Điều 5. Điều khoản chấm dứt hợp đồng

Chấm dứt trong trường hợp hết hạn hợp đồng hoặc công việc trong hợp đồng đã hoàn thành trước thời hạn quy định;

Đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Điều 6. Điều khoản thi hành

Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quy định của thoả ước tập thể, trường hợp chưa có thoả ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày…… tháng…… năm…… Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Hợp đồng này làm tại ….. ngày …… tháng …… năm ……

– Thông tin của người lao động, ghi đầy đủ chính xác để tiện cho quá trình liên lạc sau này nếu cần;

– Liệt kê chi tiết về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, nơi làm việc, các chế độ phúc lợi của người lao động;

– Quyền và nghĩa vụ của các bên;

– Điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động.

– Soạn thảo các mẫu hợp đồng lao động theo nhu cầu của khách hàng;

Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung