Cập nhật nội dung chi tiết về Tóm Tắt Bến Quê Ngắn Chương Trình Lớp 9 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chia sẻ 4 bài tóm tắt bến quê dựa theo nội dung trong sách giáo khoa văn 9 tập 2, tóm tắt là một cách đơn giản và cực kỳ hiệu quả giúp các bạn học sinh hiểu hơn về nội dung của tác phẩm này.
Tóm tắt Bến quê Văn 9
Tác giả tác phẩm
Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Ông vừa là nhà văn vừa tham gia vào quân đội kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Ông sáng tác trước năm 1975 và sau năm 1975. Sau năm 1975 ông có nhiều tác phẩm giá trị và xuất sắc. Các tác phẩm tiêu biểu của ông đó là “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”, “Bến quê”, “Cỏ lau”. Tác phẩm của ông thường nói về số phận con người, ước mơ con người và cuộc sống bình dị…
Truyện ngắn “Bến quê” nằm trong tập truyện cùng tên của ông được xuất bản năm 1985.
Câu chuyện về Nhĩ, nhân vật từng đi khắp nơi nhưng chưa bao giờ đặt chân lên bên kia bờ sông. Giờ đây bệnh nặng Nhĩ hối tiếc nhiều điều. Thông qua Nhĩ, tác giả muốn nhắn nhủ con người nên biết trân trọng những giá trị của cuộc sống, quê hương.
Đọc nội dung tóm tắt Bến quê bên dưới nhằm hiểu rõ hơn về tác phẩm này.
Bài tóm tắt Bến quê số 1
Nhĩ là nhân vật chính truyện Bến quê, cả cuộc đời từng đi khắp nơi nhưng chưa khi nào đặt chân đến bên kia sông Hồng. Đến hôm nay khi nằm liệt trên giường vì căn bệnh hiểm nghèo, Nhĩ mới thấy bên kia sông một vẻ đẹp rất riêng bình dị mà thân thương.
Trong thời gian bị bệnh Nhĩ cảm nhận được tình cảm người vợ dành cho mình đó là sự hình thầm lặng, cao cả. Nhĩ chỉ khát khao đặt chân sang bên kia sông nhưng điều đó thật quá xa vời. Biết không thể nào thực hiện được điều đó, Nhĩ sai con mình là Tuấn sang bên kia sông theo ý muốn của mình. Thằng bé còn quá nhỏ để hiểu ước muốn của cha mình nên ham chơi và bị lỡ chuyến đò về nhà.
Kết thúc truyện là hình ảnh Nhĩ cố dùng sức lực của mình nhoài tay ra ngoài, như đang ra hiệu cho một ai đó.
Bài tóm tắt Bến quê số 2
Chuyện Bến quê kể về Nhĩ, khi còn trẻ anh từng đi đó đi đây, đến khi già lại mắc bệnh phải nằm liệt giường, mọi sinh hoạt phải phụ thuộc vào vợ là Liên. Anh cảm thấy vợ phải chịu nhiều vất vả, hi sinh. Trong thời gian nằm liệt giường anh nhìn thấy vẻ đẹp của bên kia bờ sông, Nhĩ cảm thấy tiếc nuối vì chưa thể đặt chân lên bờ sông bên kia.
Biết không thể thực hiện được nguyện vọng đó, Nhĩ sai con trai tên Tuấn sang bên kia sông, cậu bé không hiểu ý của bố nhưng vẫn miễn cường làm theo. Nhưng vì cậu bé ham chơi nên đã để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày để trở về.
Cụ Khuyến sang hỏi thăm sức khỏe anh, bỗng thấy Nhĩ cố gắng hết sức đưa tay ra ngoài như ra dấu hiệu cho một ai đó.
Bài tóm tắt Bến quê số 3
Nhân vật chính trong truyện là Nhĩ một người từng đi rất nhiều nơi nhưng cuối cùng bệnh nặng và không thể di chuyển chỉ có thể nằm trên giường bệnh. Có một điều trái ngang đó là anh ta chưa từng vượt qua bên kia sông.
Trong thời gian nằm trên giường bệnh anh ta quan sát và thấy được vẻ đẹp bên kia sông bình dị, gần gũi và thân thương. Anh ta thấu hiểu được nỗi vất vả, hi sinh của người với đối với mình. Hơn bất kì lúc nào Nhĩ muốn đặt chân đến bên kia bờ sông nhưng thật xa vời.
Nhĩ thấy đứa con trai qua bên kia sông thấy mình nhưng cậu bé còn ham chơi và không hiểu hết nguyện vọng của Nhĩ nên cuối cùng đã bị lỡ chuyến đò.
Bài tóm tắt Bến quê số 4
Nhĩ từng khám phá v đặt chân đến rất nhiều nơi trên thế giới nhưng lại chưa từng qua bên kia bờ sông, đến khi bệnh nặng nằm một chỗ anh ta mới có dịp quan sát vẻ đẹp bình dị thân thuộc của “bến quê” đó là bãi bồi bên kia sông.
Trong thời gian nằm bệnh Nhĩ vô cùng biết ơn người vợ vất vả, lo toan và hi sinh vì chồng. Nguyện vọng duy nhất lúc này là được đặt chân đến bên kia sông.
Không thể tự mình thực hiện, Nhĩ sai đứa con trai của mình sang bên kia bờ sông nhưng không có lí do và chẳng để làm gì cả, cậu bé vẫn thực hiện một cách miễn cưỡng tuy nhiên vì say mê với các trò chơi mà cậu bị lỡ chuyến đó duy nhất trong ngày để trở về nhà.
—
Lớp 9 –
Tóm Tắt Truyện Bến Quê Ngắn Gọn, Dễ Hiểu, Bài Văn Mẫu Lớp 9
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu
Tóm tắt truyện Bến quê
1. Tóm tắt truyện Bến quê, mẫu số 1:
Truyện ngắn Bến quê viết về nhân vật Nhĩ. Suốt cuộc đời Nhĩ đã đi nhiều nơi, đến nhiều chỗ, thậm chí có những chuyến bay cách cả nửa vòng Trái Đất. Nhưng vì mắc phải căn bệnh hiểm nghèo những ngày cuối đời, Nhĩ phải chôn chân mình nơi giường bệnh. Cũng chính lúc này, anh mới hiểu và trân trọng những vất vả, hi sinh của Liên dành cho gia đình và cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của bãi bồi bên kia sông-nơi mà Nhĩ chưa từng đặt chân đến. Mong ước của Nhĩ là đứa con có thể thay mình đặt chân đến đó, nhưng mặc dù đã thúc giục, cậu con trai vẫn bị những cám dỗ của trò chơi phá cờ bên hè mà để lỡ chuyến đò cười trong ngày. Cuối cùng, Nhĩ nhận ra một điều rằng: “Con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống.”
2. Tóm tắt truyện Bến quê, mẫu số 2:
Truyện ngắn Bến quê xuất bản năm 1985 dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Minh Châu. Tuổi trẻ, nhân vật Nhĩ đã dành thời gian để đi khắp mọi nơi trên thế giới, không đâu không có dấu chân anh. Nhưng thời gian lấy đi tất cả, giờ đây anh phải nằm liệt giường bởi căn bệnh ” bán thân bất toại” và phải sống hoàn toàn nhờ gia đình. Và chính khoảnh khắc này anh chợt nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông gần nhà nhưng đã quá muộn để khám phá nó. Cuối chuyện, anh nhờ con mình có thể giúp cha thực hiện ước mơ của mình. Câu chuyện là triết lý cuộc đời mà tác giả muốn gửi gắm.
Khi còn trẻ Nhĩ từng đến rất nhiều nơi nhưng trớ trêu thay, cuối đời cuộc đời Nhĩ lại chẳng thể rời khỏi giường bệnh. Từ ô cửa sổ nhỏ, Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp gần gũi, bình dị bên kia sông, Nhĩ mong muốn 1 lần được đặt chân đến nhưng lại chẳng thể làm được. Nhĩ đã nhờ con trai thay mình sang bên kia sông, thế nhưng đứa con không hiểu được khát khao của cha, bị thu hút bởi những thứ ven đường mà cậu con trai đã để lỡ chuyến đò cuối cùng trong ngày. Nhĩ suy nghĩ và rút ra được chiêm nghiệm sâu sắc: Cuộc đời con người khó tránh khỏi những vòng vèo, chùng chình.
Bến quê kể về bi kịch trong cuộc đời của nhân vật Nhĩ. Từng đặt chân đến rất nhiều nơi trên trái đất, thế nhưng căn bệnh hiểm nghèo đã cột chặt Nhĩ vào giường bệnh, mọi sinh hoạt đều phải nhờ đến vợ. Nằm trên giường bệnh, Nhĩ nhìn sang bãi bồi bên kia sông và nhận ra mình chưa một lần đặt chân đến. Anh đã nhờ Tuấn, con trai của mình thay mình sang bên kia sông, thế nhưng vì tò mò với đám cờ vây ven đường mà Tuấn bỏ lỡ chuyến đò sang sông cuối cùng. Nhĩ buồn bã, thất vọng và chiêm nghiệm ra những nghịch lí trong cuộc đời.
Nhĩ đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất nhưng cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh. Nhìn sang bãi bồi bên kia sông nơi bến quê quen thuộc, anh mới nhận ra vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê mình. Cũng khi trên giường bệnh, anh mới cảm nhận được nỗi vất vả, tình thương, đức hi sinh của vợ mình. Nhĩ khát khao đặt chân lên bãi bờ bên kia sông nhưng bệnh tật không cho phép, anh nhờ đứa con trai mình. Đứa con không hiểu ước muốn của cha, nó miễn cưỡng đi và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên đường làm lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Nhĩ chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lí “con người ta khó tránh được cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống”.
Khi còn trẻ, qua những chuyến công tác, Nhĩ có dịp đi đến nhiều mảnh đất khác nhau trên khắp thế giới. Thế nhưng, giờ đây anh lại mắc phải căn bệnh tai quái khiến “bán thân bất toại”, chỉ có thể sống dựa vào gia đình, vợ con. Cho đến khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông mà lâu nay mình đã bỏ quên, nhưng khi nhận ra thì đã muộn. Nhĩ không còn cơ hội đặt chân lên mảnh đất ấy. Qua hoàn cảnh và những chiêm nghiệm của Nhĩ, tác giả thể hiện những suy ngẫm về triết lí cuộc đời con người.
Truyện kể về nhân vật Nhĩ là người khi còn trẻ đã đi rất nhiều nơi trên thế giới, xa gia đình nhưng khi về già lại mắc phải một căn bệnh trầm trọng không thể tự mình ra khỏi giường. Ông được sự chăm sóc của Liên – người vợ đã tần tảo chịu đựng gian khổ, hi sinh cả cuộc đời vì chồng vì con. Ông nằm trên giường bệnh và ngắm nhìn cảnh bên kia bờ sông và ông chợt nhận ra cả cuộc đời đi khắp mọi nơi mà đến bây giờ lại không thể sang được bến sông nơi quê nhà. Ông sai người con trai tên Tuấn làm thay mình một nhiệm vụ cuối của cuộc đời là bắt chuyến đò để sang bên kia bờ sông. Nhưng vì ván cờ thế nên Tuấn đã bỏ lỡ chuyến đò của ngày hôm đó và không hoàn thành được ước nguyện của người cha. Nhĩ chợt nhận ra rằng người con có thể lỡ chuyến đò hôm nay nhưng mai lại có thể bắt được chuyến đò khác còn mình thì mãi mãi không thể tự rời khỏi giường bệnh. Chính vì vậy ông đã nhận ra được những giá trị của cuộc sống ở xung quanh mình mà bấy lâu nay ông không biết.
Nhĩ là nhân vật chính trong truyện ngắn Bến quê. Nhĩ- một người từng đi rất nhiều nơi nhưng cuối cùng bệnh nặng và không thể di chuyển chỉ có thể nằm trên giường bệnh. Có một điều trái ngang đó là anh ta chưa từng vượt qua bên kia sông.
Trong thời gian nằm trên giường bệnh anh ta quan sát và thấy được vẻ đẹp bên kia sông bình dị, gần gũi và thân thương. Anh ta thấu hiểu được nỗi vất vả, hi sinh của người với đối với mình. Hơn bất kì lúc nào Nhĩ muốn đặt chân đến bên kia bờ sông nhưng thật xa vời.
Nhĩ thấy con trai qua bên kia sông thấy mình nhưng cậu bé còn ham chơi và không hiểu hết nguyện vọng của Nhĩ nên cuối cùng đã bị lỡ chuyến đò.
Nhĩ từng khám phá và đặt chân đến rất nhiều nơi trên thế giới nhưng lại chưa từng qua bên kia bờ sông, đến khi bệnh nặng nằm một chỗ anh ta mới có dịp quan sát vẻ đẹp bình dị thân thuộc của “bến quê” đó là bãi bồi bên kia sông.Trong thời gian nằm bệnh Nhĩ vô cùng biết ơn người vợ vất vả, lo toan và hi sinh vì chồng. Nguyện vọng duy nhất lúc này là được đặt chân đến bên kia sông.Không thể tự mình thực hiện, Nhĩ sai đứa con trai của mình sang bên kia bờ sông nhưng không có lí do và chẳng để làm gì cả, cậu bé vẫn thực hiện một cách miễn cưỡng tuy nhiên vì say mê với các trò chơi mà cậu bị lỡ chuyến đó duy nhất trong ngày để trở về nhà.
Nghịch lí trong cuộc đời Nhĩ là khi còn trẻ từng đi khắp nơi nhưng chưa khi nào đặt chân đến bên bãi bồi bên kia sông. Nay, khi nằm liệt trên giường vì căn bệnh hiểm nghèo, Nhĩ mới thấy bên kia sông một vẻ đẹp rất riêng bình dị mà thân thương.Trong thời gian bị bệnh Nhĩ cảm nhận được tình cảm người vợ dành cho mình đó là sự hình thầm lặng, cao cả. Nhĩ chỉ khát khao đặt chân sang bên kia sông nhưng điều đó thật quá xa vời. Biết không thể nào thực hiện được điều đó, Nhĩ sai con mình là Tuấn sang bên kia sông theo ý muốn của mình. Thằng bé còn quá nhỏ để hiểu ước muốn của cha mình nên ham chơi và bị lỡ chuyến đò về nhà.Kết thúc truyện là hình ảnh Nhĩ cố dùng sức lực của mình nhoài tay ra ngoài, như đang ra hiệu cho một ai đó.
Bến Quê là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Minh Châu, ngoài bài làm văn Tóm tắt truyện Bến quê, học sinh và giáo viên thường làm các bài văn như, Phân tích truyện Bến quê làm nổi rõ những nỗi niềm, những tiếng thương làm ta xúc động., Nhân vật Nhĩ và những suy nghĩ về cuộc đời, con người trong truyện ngắn Bến quê, Cảm nhận về truyện Bến quê, hay cả phần Kể lại truyện Bến quê, Soạn bài Bến quê, Ngữ Văn 9
https://thuthuat.taimienphi.vn/tom-tat-truyen-ben-que-41867n.aspx
Tóm Tắt Truyện Ngắn Bến Quê Của Tác Giả Nguyễn Minh Châu
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của tác giả Nguyễn Minh Châu – Bài làm 1
Chuyện kể về nhân vật Nhĩ đã từng đi khắp nới trên trái đất. Nhưng về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi không thể dịch chuyển lấy vài mươi phân trên cửa sổ. Nhìn sang bãi bồi bên kia sông Hồng.
Chính vào thời điểm ấy Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quến rũ. Cũng chính lúc nằm liệt giường Nhĩ mới cảm nhận được hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hy sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi bờ bên kia sông. Các miền đất thật gần gũi nhưng lại xa vời vô cùng.
Không thể thực hiện được cái điều mình khao khát. Nhĩ đã nhờ đứa con trai thay mình sang đặt chân lên bến bờ bên kia sông. Nhưng đứa con không hiểu ước muốn của cha nó miễn cưỡng và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên dường đi để rồi bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
Từ đó Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của cuộc sống:” con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống.”
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của tác giả Nguyễn Minh Châu – Bài làm 2
Truyện kể về nhân vật Nhĩ là người khi còn trẻ đã đi rất nhiều nơi trên thế giới, xa gia đình nhưng khi về già lại mắc phải một căn bệnh trầm trọng không thể tự mình ra khỏi giường. Ông được sự chăm sóc của Liên – người vợ đã tần tảo chịu đựng gian khổ, hi sinh cả cuộc đời vì chồng vì con. Ông nằm trên giường bệnh và ngắm nhìn cảnh bên kia bờ sông và ông chợt nhận ra cả cuộc đời đi khắp mọi nơi mà đến bây giờ lại không thể sang được bến sông nơi quê nhà.
Ông sai người con trai tên Tuấn làm thay mình một nhiệm vụ cuối của cuộc đời là bắt chuyến đò để sang bên kia bờ sông. Nhưng vì ván cờ thế nên Tuấn đã bỏ lỡ chuyến đò của ngày hôm đó và không hoàn thành được ước nguyện của người cha. Nhĩ chợt nhận ra rằng người con có thể lỡ chuyến đò hôm nay nhưng mai lại có thể bắt được chuyến đò khác còn mình thì mãi mãi không thể tự rời khỏi giường bệnh. Chính vì vậy ông đã nhận ra được những giá trị của cuộc sống ở xung quanh mình mà bấy lâu nay ông không biết.
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của tác giả Nguyễn Minh Châu – Bài làm 3
Nhĩ – nhân vật chính của truyện – từng đi khắp nơi trên trái đất, cuối đời bị lâm bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự chuyển dịch lấy vài mươi phân trên chiếc phản gỗ kê bên cửa sổ. Nhưng chính lúc này, Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông của quê hương mình thật đẹp, thật quyến rũ. Và cũng phải đến lúc này, Nhĩ mới cảm nhận được hết sự tần tảo vất vả, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình là chị Liên. Trong lòng anh bỗng trào dâng một khao khát: được đặt chân một lần lên cái bờ bãi bên kia sông. Anh nhờ cậu con trai thực hiện giùm mình ước mơ ấy . Đứa con không hiểu ý bố nên nhận lời một cách miễn cưỡng. Trên đường đi, cậu ta lại sa vào đám chơi phá cờ trên hè phố và để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Từ tình huống này, Nhĩ chiêm nghiệm ra được cái quy luật phổ biến của đời người :”Con người ta trên đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình trong cuộc sống..”
Cuối truyện, khi thấy con đó ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối cùng của mình để đu mình nhô ra ngoài cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc ra khoát khoát y như đang khẩn thiết thúc giục.
Từ khóa tìm kiếm
Tóm Tắt Ngắn Gọn Nội Dung Các Văn Bản Truyện Lớp 9
Tóm tắt ngắn gọn nội dung các văn bản truyện lớp 9
Vũ Nương, tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, là người con gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp nên Trương Sinh đem lòng yêu mến cưới về làm vợ. Biết chồng có tính đa nghi, Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép, ăn ở đúng mực. Đất nước có chiến tranh, Trương Sinh đi lính, Vũ Nương ở nhà sinh con, nuôi con, chăm sóc mẹ già. Khi mẹ chồng chết, Vũ Nương lo ma chay chu đáo. Hàng đêm, nàng hay đùa với con bằng cách chỉ vào cái bóng của mình trên vách và gọi đó là cha.
Giặc tan, Trương Sinh trở về. Đứa bé ngây thơ cho biết Trương Sinh không phải là cha mà có một người đàn ông khác đêm nào cũng đến. Trương Sinh nghi ngờ, mắng nhiếc và đánh đuối Vũ Nương ra khỏi nhà mặc cho nàng đã hết lời thanh minh. Vũ Nương uất ức tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi – vợ vua Nam Hải cứu sống và đưa về ở trong động rùa. Đêm đến, thấy bóng Trương Sinh in trên vách, đứa bé gọi đó là cha. Trương Sinh mới vỡ lẽ ra nỗi oan của vợ. Nhờ sự giúp đỡ của Linh Phi và Phan Lang (người cùng làng), Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan.
2. Hoàng lê nhất thống chí – Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
Lê Chiêu Thống sợ uy danh của quân Tây Sơn, sang cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo quân vào Thăng Long. Ngô Văn Sở, tướng của Tây Sơn cho quân lui về núi Tam Điệp để bảo tồn lực lượng và cho quân cấp báo với Nguyễn Huệ. Thuận theo lòng tướng sĩ, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung sau đó tiến quân ra Nghệ An. Ở Nghệ An, nhà vua lấy thêm quân, mở cuộc duyệt binh lớn, huấn dụ quân sĩ, ai nấy đều đồng sức đồng lòng rồi tiến quân ra Bắc. Đến núi Tam Điệp gặp hai tướng Lân, Sở, Ngô Thời Nhiệm bàn kế hoạch sau khi đánh xong quân Thanh, mở tiệc khao quân. Hẹn với tướng sĩ tối 30 lên đường, ngày mùng 7 Tết tới Thăng Long.
Trận đầu tiên, giặc trấn thủ ở sông Gián chưa đánh đã tan vỡ. Toán quân do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm ngày mùng 3 Tốt năm Kỷ Dậu bắt đầu tấn công đồn Hạ Hồi, quân giặc sợ hãi xin hàng. Sau đó tiếp tục tiến công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống không nổi bỏ chạy tán loạn, rơi vào kế nghi binh của Tây Sơn, bị dồn xuống đầm vực, bị voi giày đạp chết hàng vạn người. Giữa trưa hôm ấy, quân Tây Sơn kéo vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị nghe tin sợ hãi, không kịp mặc áo giáp chạy trốn. Vua Lê Chiêu Thống đem hoàng thân quốc thích rời kinh thành bỏ chạy theo quân Thanh.
Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cùng cha mẹ và 2 em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân, Kiều gặp Kim Trọng, thề nguyền đính ước với nhau. Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán mình chuộc cha. Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đẩy vào lầu xanh, được Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh nhưng bị Hoạn Thư ghen, Kiều phải trốn đi nương náu ở chùa Giác Duyên.
Vô tình Kiều lại rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà, phải vào lầu xanh lần thứ 2. Ở đây, Kiều gặp Từ Hải. Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Kiều bị bắt ép gả cho tên thổ quan. Nàng tủi nhục trầm mình ở sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu, nương nhờ cửa Phật lần thứ 2. Kim Trọng trở lại, kết duyên với Thúy Vân nhưng vẫn đi tìm Kiều. Nhờ sư Giác Duyên, Kim – Kiều gặp nhau, gia đình đoàn tụ. Kim gặp Kiều đối tình yêu thành tình bạn.
Thấy Vân Tiên tài cao, Hâm, Kiệm sinh lòng đố kị, ghen ghét. Lúc sắp vào trường thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi trở về quê chịu tang, chàng khóc thương đến mù mắt, lại bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông. Nhờ giao long dìu đỡ vào bờ, được Du thần và ông Tiều cứu, Vân Tiên may mắn gặp lại Hớn Minh, Hớn Minh đón Vân Tiên về am dưỡng bệnh. Cha con Võ Thể Loan phản bội, đem Vân Tiên thả vào rừng cho thú dữ ăn thịt.
Phần Nguyệt Nga, nghe tin Lục Vân Tiên đã chết, thề thủ tiết suốt đời. Thái sư đương triều hỏi nàng cho con trai không được, đem lòng thù oán, tâu vua bắt Nguyệt Nga đi cống giặc Ô Qua. Thuyền đi tới biên giới, nàng mang theo bức hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn, được Phật Bà Quan Âm cứu vớt. Lục Vân Tiên được tiên cho thuốc, mắt lại sáng, liền trở về thăm nhà. Đen khoa thi, chàng đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi dẹp giặc Ô Qua. Đánh tan giặc, Vân Tiên một mình lạc trong rừng và gặp lại Nguyệt Nga. Chàng về triều tâu hết sự tình, kẻ gian ác bị trừng trị, người nhân nghĩa được đền đáp, Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga sum vầy hạnh phúc.
Ông Hai là một người nông dân rất yêu làng và tự hào về làng Chợ Dầu của mình. Vì chiến tranh và hoàn cảnh gia đình nên ông phải rời làng đi tản cư, nhưng ông vẫn luôn bứt rứt nhớ về làng Chợ Dầu. Một hôm, nghe được từ một người đàn bà tản cư đưa tin làng Dầu “Việt gian theo Tây”, mặt ông “tê rân rân”, cổ họng ông “nghẹn ắng hẳn lại”, ông “lặng đi tưởng như đến không thở được” rồi chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi về.
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có việc về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha em không giống với người trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với cha như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu quý, thương nhớ con làm một chiếc lược bằng ngà để tặng cho con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông đã trao cây lược cho người bạn nhờ gửi lại cho con.
Câu chuyện xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi cao Yên Sơn ở Sa Pa. Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên.
Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người vê cuộc sông và công việc của mình. Ông họa sĩ muốn được vẽ chân dung anh. Anh thanh niên từ chối và giới thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn. Những con người tình cờ gặp nhau bỗng trở nên thân thiêt. Khi chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở lại, cô kỹ sư thấy xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai công tác, còn anh thanh niên tặng mọi người một làn trứng.
Tổ trinh sát mặt đường gồm ba cô gái thanh niên xung phong (Phương Định, Nho, Thao) còn rất trẻ; Thao lớn tuổi hơn, được cử làm tổ trưởng. Tổ có nhiệm vụ quan sát máy bay giặc ném bom, đánh dấu chồ những quả bom chưa no và phá bom, xác định khối lượng đất đá phải san lấp để thông đường. Đây là công việc rất nguy hiểm, thường xuyên đối mặt với cái chết. Họ phải sống trong một cái hang dưới chân cao điểm, xa đơn vị.
Cuộc sống nghiệt ngã ở chiến trường đã tạo nên sự gắn bó giữa ba cô gái, nhưng không thể dập tắt được sự hồn nhiên, những niềm vui, những giây phút mơ mộng. Phương Định – nhân vật “tôi” – là một cô gái có nhiều cảm xúc, mộng mơ, luôn nhớ đến những kỉ niệm đẹp về gia đình và thành phố. Phần cuối truyện, tác giả tập trung miêu tả tâm trạng và hành động của từng cô gái trong một lần phá bom.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tóm Tắt Bến Quê Ngắn Chương Trình Lớp 9 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!