Đề Xuất 6/2023 # Thế Nào Là Điểm Đối Xứng Đối Diện Trong Bẫy Nước Cọc Đỏ # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Thế Nào Là Điểm Đối Xứng Đối Diện Trong Bẫy Nước Cọc Đỏ # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thế Nào Là Điểm Đối Xứng Đối Diện Trong Bẫy Nước Cọc Đỏ mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo luật 26 về bẫy nước thì khi bóng vào bẫy nước cọc vàng, người chơi sẽ không bị phạt nếu đánh bóng tại vị trí bóng nằm trong bẫy (Điểm B -Hình 1). Nhưng nếu bóng không thể đánh được trong bẫy, người chơi chấp nhận chịu phạt 1 gậy để có hai lựa chọn sau:

Lựa chọn 1: Đánh bóng tại vị trí ban đầu trước khi bóng vào bẫy (Điểm A – Hình 1) theo luật 26-1a Lựa chọn 2: Thả bóng trên đường thẳng kéo dài từ cờ đến điểm cắt nước cuối cùng (điểm C – Hình 1) lùi về sau vô tận và đảm bảo bên ngoài bẫy nước. Theo hình vẽ người chơi được thả bóng từ điểm D – Hình 1 kéo về sau theo luật 26-1b

Nếu bóng của người chơi rơi vào bẫy nước cọc đỏ, thì ngoài các lựa chọn cho bẫy cọc vàng đã nói ở trên, người chơi có thêm sự lựa chọn chịu phạt 1 gậy và thả bóng trong vòng bán kính 2 gậy không gần lỗ hơn từ điểm bóng cắt bẫy nước cuối cùng (khu vực tô đậm cạnh điểm C) theo luật 26-1c(i) hoặc điểm đối xứng đối diện (opposite margin) phía bên kia bẫy nước (khu vực tô đậm cạnh điểm E – Hình 1), có khoảng cách tới cờ bằng với điểm cắt cuối tới cờ (khoảng cách từ cờ đến E bằng với từ cờ tới C) theo luật 26-1c(ii).

Hình 1

Vậy thế nào là điểm đối xứng đối diện (opposite margin)?

Trong Luật 26-1(ii) có đề cập đến điểm đối xứng đối diện và người chơi có thể tận dụng nó để giải thoát bóng khỏi bẫy nước cọc đỏ. Khi người chơi thấy rằng phía bên kia bờ nếu thả bóng sẽ dễ dàng cho cú đánh của mình hơn, họ hoàn toàn được phép lựa chọn thả bóng tại điểm đối xứng đối diện bờ bên này bẫy nước.

Để làm rõ hơn khái niệm điểm đối xứng đối diện, hãy xem hình 2 (QĐ 26-1/14), hướng bóng là mũi tên đỏ, các điểm X1,X2,X3 và X4 là 4 điểm bóng cắt nước trong 4 trường hợp khác nhau. Trong 4 trường hợp này điểm Y1, Y3 và Y4 sẽ điểm đối diện của X1, X3 và X4 (và ngược lại), riêng Y2 không phải là điểm đối diện của X2 vì đường thẳng nối X2 và Y2 không đi xuyên suốt bẫy nước mà cắt qua bờ đất 1 lần.

Đối với trường hợp “X1”, “Y1” là “điểm ở mép đối diện của bẫy nước có khoảng cách bằng nhau tính từ lỗ”. Do đó người chơi được phép thả bóng trong vòng 2 gậy từ “Y1” nhưng không gần cờ hơn. Áp dụng tương tự cho các trường hợp “X3”-“Y3” và “X4”-“Y4”, và ở hai trường hợp này người chơi sẽ thấy lợi thế nếu đánh từ điểm Y3 hoặc Y4 khi không phải đánh bóng qua bẫy nước.

Riêng trường hợp “X2”-“Y2” thì “Y2” không phải là điểm cắt ngang bẫy từ X2 bởi vì đường thẳng tưởng tượng nối “X2” và “Y2” vẫn cắt ngang phần đất phía bên ngoài bẫy nước. Bởi định nghĩa về “điểm ở mép đối diện” là điểm cắt ngang qua bẫy nước (như hình trên thì X2-Y2 cắt ngang qua cả khu vực ngoài bẫy nước) tính từ “điểm cắt mép cuối cùng trước khi bóng đi vào bẫy”.

Sự Khác Biệt Giữa Cọc Vàng Và Cọc Đỏ Trong Bẫy Nước

Theo luật 26, nếu trái bóng của bạn được xác nhận đã rơi vào bẫy nước, bạn sẽ không cần phải tìm nó nữa.

Tuy nhiên, nếu bóng của bạn chưa được công nhận là bị rơi vào bẫy nước (nước không bắn lên hoặc bóng có thể bị mắc trong lùm cây gần bẫy nước), nhưng vẫn không thể tìm thấy bóng, thì bạn sẽ phải tuân theo luật số 27-1 (Luật phạt gậy và khoảng cách cho việc bóng không tìm thấy trong vòng 5 phút).

Lúc này, phương án giải thoát khỏi bẫy nước sẽ phụ thuộc vào loại bẫy nước được đánh dấu bằng cọc cắm hoặc đường kẻ với hai màu khác nhau.

Sự khác biệt giữa cọc vàng và cọc đỏ

Thông thường, màu vàng dùng để đánh dấu bẫy nước và màu đỏ đánh dấu bẫy nước một bên (là loại bẫy nước mà phần lớn diện tích bẫy bám dọc bên cạnh hố, chứ không phải loại bẫy nước mà thường cắt ngang qua đường bóng bay lên green).

Luật bẫy nước mặt bên có là bởi giả sử có một kênh, hay hồ chạy dọc theo fairway đến lùi tận về phía sau gần tới sát khu vực phát bóng teeing ground ban đầu. Nếu dùng theo luật bẫy nước thông thường thì gần như người phát lại ở điểm gần như cũ, điều này thật không công bằng. Do vậy luật bẫy nước mặt bên sẽ giúp giải quyết vấn đề này.

Nếu bóng của bạn nằm trong bẫy nước (cọc và/hoặc đường kẻ vàng) bạn có thể đánh bóng tại điểm bóng nằm, hoặc chịu phạt một gậy:

Chơi từ vị trí gần điểm đánh bóng lần cuối cùng nhất

Thả bóng về phía sau bẫy nước, giữ điểm cắt ranh giới bẫy nước lần cuối của quả bóng gốc, hố golf và điểm thả bóng nằm trên một đường thẳng, và điểm thả bóng đó có thể lùi vô tận về phía sau bẫy nước

Nếu bóng của bạn rơi vào bẫy nước bên (cọc và/hoặc đường ranh giới màu đỏ), thì bên cạnh những lựa chọn khi bóng rơi vào bẫy nước, bạn có thể nhận 1 gậy phạt và thả bóng trong phạm vi chiều dài 2 gậy, và không tiến về gần hố hơn:

Điểm cuối cùng mà bóng cắt qua đường biên của bẫy nước bên hoặc điểm ở bên đối diện của bẫy nước bên, cách đều tới hố tính từ điểm cuối cùng mà bóng cắt qua đường biên của bẫy nước.

Trong trường hợp bạn muốn đánh bóng tại điểm bóng nằm ở trong bẫy nước, cần nhớ rằng Luật 13-4 không cho phép việc dùng tay hay gậy chạm xuống đất, và không được dịch chuyển bất kỳ chướng ngại rời (loose impediments) nào trong bẫy nước (những việc được phép khi bóng ở ngoài bẫy nước).

Minh Tuệ

Bẫy Nước Trong Đánh Golf

Bẫy nước trong đánh golf luôn là một thách thức với các tay golf. Vậy làm thế nào để chơi đúng luật khi bạn phải đối mặt với tình huống khó khăn này?

1. Tháo gỡ bẫy nước trong đánh golf

Có một câu hỏi thực tế sẽ phát sinh là một quả bóng bị mất sau khi thực hiện cú đánh hướng tới bẫy nước. Là bị mất ở trong hay ngoài chướng ngại vật. Để coi bóng như bị mất trong chướng ngại vật thì phải có những bằng chứng xác thực. Trong khi chưa có bằng chứng xác đáng thì bóng được coi như bị mất và được áp dụng luật 27.

Nếu bóng bị nằm trong hoặc bị mất trong bẫy cát (dù bóng nằm trong nước hay không). Thì người chơi đều chịu phạt 01 gậy.

Đánh bóng gần nơi quả bóng gốc được đánh đi lần cuối nhất có thể.

b. Thả bóng cạnh bẫy cát, giữ bóng tại điểm nơi qủa bóng gốc đi qua mép của bẫy nước. Giữa hố golf và điểm bóng rơi mà không cần để tâm tới khoảng cách điểm rơi của bóng so với bẫy nước.

c. Một số lựa chọn cho người chơi: nếu lần cuối cùng bóng đi qua mép của bẫy nước. Tthì thả bóng bên ngoài bẫy nước trong vòng độ dài 02 gậy Golf và không gần lỗ golf hơn :

(i) Điểm nơi qủa bóng gốc lần cuối đi qua mép của lỗ bẫy nước hoặc.

(ii) Điểm bên đối diện mép của bẫy nước với khoảng cách bằng nhau so với lỗ golf.

Bóng có thể được nhấc lên và lau sạch trong quá trình áp dụng điều luật này.

(Những việc làm không được phép khi bóng ở trong chướng ngại vật – xem điều luật 13-4).

(Bóng chuyển động trong nước của bẫy nước – xem điều luật 14-6).

a. Bóng nghỉ ở trong hoặc ở một bẫy nước khác

Nếu sau khi thực hiện cú đánh, quả bóng vẫn nằm trong bẫy nước. Hoặc nằm nghỉ ở một bẫy nước khác thì người chơi cóthể:

(i) Áp dụng điều luật 26-1a. Nếu sau khi thả bóng rơi ở chướng ngại vật. Người chơi quyết định không đánh quả bóng vừa thả nữa, người chơi có thể:

a. Tháo gỡ khó khăn theo như điều luật 26-1b, hoặc áp dụng theo điều 26-1c, và chịu phạt thêm 01 gậy, hoặc.

b. Chịu phạt thêm 01 gậy và đánh bóng tại điểm gần nhất có thể so với cú đánh cuối cùng bên ngoài bẫy nước (xem điều luật 20-5); hoặc.

(ii) Áp dụng điều luật 26-1b, hoặc 26-1c nếu có thể, hoặc.

(iii) Chịu phạt 01 gậy, đánh bóng đánh bóng tại điểm gần nhất có thể so với cú đánh cuối cùng bên ngoài bẫy nước (xem điều luật 20-5).

b. Mất bóng hoặc bóng không thể chơi được ngoài chướng ngại vật hoặc ngoài biên.

Nếu bóng được đánh trong bẫy nước và bị mất, bị tuyên bố là không thể chơi được ngoài chướng ngại vật hoặc ngoài biên, sau khi chịu phạt 01 gậy theo như điều 27-1 hoặc 28a, người chơi có thể:

(i) Đánh bóng tại điểm gần nhất có thể so với điểm qủa bóng gốc lần cuối cùng được đánh đi ở trong chướng ngại vật (xem điều luật 20-5); hoặc

(ii) Áp dụng điều luật 26-1b hoặc nếu có thể áp dụng điều luật 26-1c thì chịu phạt thêm 01 gậy theo như quy định và sử dụng điểm quả bóng gốc lần cuối đi qua mép của chướng ngại vật trước khi quả bóng nằm nghỉ trong chướng ngại vật như một điểm để tham khảo. Hoặc

(iii) Chịu phạt thêm 01 gậy và đánh bóng tại điểm gần nhất có thể so với điểm thực hiện cú đánh cuối cùng từ ngoài chướng ngại vật (xem điều luật 20-5).

Chú ý 1:Khi áp dụng điều luật 26-2b, người chơi được yêu cầu không thả rơi bóng như trong điều luật 27-1 hoặc 28a. Nếu người chơi đánh rơi bóng, họ không được đánh quả bóng đó nữa. Lúc này, người chơi phải áp dụng điều luật 26-2b (ii) hoặc (iii) thay thế.

Chú ý 2: Nếu người chơi đánh bóng trong bẫy nước và được thông báo không thể chơi được bên ngoài chướng ngại vật, người chơi sẽ không bị cản trở bởi điều luật 26-2b, mà có thể áp dụng điều luật 28b hoặc c.

Address: BT 3.7, khu chức năng đô thị Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

Biệt Phái Đối Với Viên Chức Quy Định Thế Nào?

27/08/2020

Những đối tượng nào được xác định là viên chức? Trường hợp viên chức được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định thì đơn vị cần ra quyết định gì? Nếu viên chức bị biệt phái thì thời hạn cử biệt phái tối đa là bao lâu? Trình tự, thủ tục biệt phái viên chức?

1. Luật sư tư vấn biệt phái viên chức

Viên chức được xác định là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Theo đó, viên chức sẽ được bố trí việc làm tại đơn vị sự nghiệp công lập các bên thoả thuận trên hợp đồng làm việc. Tuy nhiên, trên thực tế, theo yêu cầu nhiệm vụ thì viên chức có thể bị biệt phái sang đơn vị khác, tức là cử đi làm việc tại một cơ quan, tổ chức, đơn vị khác trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái vẫn có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của người đó. Đồng thời, khi hết thời hạn biệt phái thì viên chức được trở về đơn vị cũ công tác, người đứng đầu đơn vị cử viên chức đi biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào đơn vị cũng có thể áp dụng hình thức biệt phái với viên chức. Khi nào viên chức được cử đi biệt phái, quyền và nghĩa vụ của viên chức khi được cử đi biệt phái được quy định như thế nào? Đây là những vấn đề mà không ít viên chức và đơn vị sự nghiệp công lập gặp vướng mắc. Trường hợp bạn hoặc đơn vị bạn cũng đang có thắc mắc tương tự thì bạn có thể gửi câu hỏi đến Luật Minh Gia hoặc gọi Hotline: 1900.6169 để được chúng tôi hỗ trợ.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo tình huống chúng tôi tư vấn sau đây để có thêm kiến thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Quy định cụ thể về biệt phái viên chức theo pháp luật hiện hành

Câu hỏi: Chào luật sư, tôi có hỏi vấn đề này. Ngày hôm trước, vợ tôi đang nuôi con nhỏ hiện được 9 tháng tuổi nhưng vẫn bị điều động từ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất sang phòng tài nguyên huyện, quyết định có hiệu lực từ ngày 24/07/2015. Khi nhận được quyết định thì vợ tôi có lên phòng nội vụ huyện để hỏi thì đồng chí trưởng phòng nội vụ có trả lời là trường hợp của vợ tôi là trường hợp sắp x

Đồng thời đồng chí trưởng phòng còn trả lời là đến tháng 10/2015 vợ tôi sẽ lại bị chuyển từ phòng tài nguyên huyện sang phòng nông nghiệp huyện.Vậy xin hỏi luật sư là UBND huyện ra quyết định với vợ tôi đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi là đúng hay sai. Trong trường hợp này vợ tôi phải làm gì để khiếu nại và thực hiện tại đâu? Xin cảm ơn luật sư.

Do vợ bạn đang làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập nên chúng tôi giả sử vợ bạn là viên chức. Theo như quyết định của trưởng phòng nội vụ gửi cho vợ bạn thì đây là vấn đề sắp xếp lại nhân sự trong ủy ban. Do phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc phòng tài nguyên huyện nên đây không được coi là biệt phái. Tuy nhiên, đến tháng 10/2015 việc vợ bạn bị thuyên chuyển công tác sang phòng nông nghiệp huyện có thể coi là được biệt phái. Vấn đề này, trong Luật viên chức 2010, có quy định như sau:

Điều 36. Biệt phái viên chức

1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.

4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Như vậy, đợt điều động này không phải biệt phái và vợ bạn sẽ vẫn phải thực hiện. Viên chức đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì sẽ không bị biệt phái. Trong trường hợp vợ bạn không phải viên chức, trong luật lao động chỉ quy định người sử dụng lao động không được yêu cầu người lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng đi công tác xa (Điều 155 Bộ luật lao động năm 2012). Do đó vợ bạn cần yêu cầu phía phòng nội vụ giải thích cụ thể bằng văn bản về vấn đề chuyển công tác trong tháng 10/2015 này. Nếu phòng nội vụ không có câu trả lời thỏa đáng, bạn có thể khiếu nại lên Phòng lao động thương binh và xã hội và sau đó thanh tra lao động sẽ xuống để giải quyết vấn đề của vợ bạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thế Nào Là Điểm Đối Xứng Đối Diện Trong Bẫy Nước Cọc Đỏ trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!