Đề Xuất 3/2023 # Soạn Văn 8 Khi Con Tu Hú Tóm Tắt # Top 11 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Văn 8 Khi Con Tu Hú Tóm Tắt # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Văn 8 Khi Con Tu Hú Tóm Tắt mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Bố cục văn bản

2. Hướng dẫn soạn văn Khi con tu hú

Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” đến tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?

Nhan đề bài thơ:

Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu → gây sự chú ý.

Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống, mùa hè.

Nội dung: Khi con tu hú gọi bầy cũng là khi đất trời chuyển sang hè, trong không gian lao tù bức bối, ngột ngạt, người chiến sĩ cách mạng lắng nghe mùa hè đang rạo rực càng thêm cháy bỏng niềm yêu sống, khao khát tự do.

Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vì nó gợi nhắc về mùa hè sôi động, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội.

Nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó?

6 câu thơ đầu bài thơ là một mùa hè tươi đẹp, dào dạt sức sống, khung cảnh đất trời cao lộng.

Được thể hiện qua những chi tiết: tiếng ve ran, lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, tiếng ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời cao xanh, đôi diều sáo.

Phân tích tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và ở đoạn cuối rất khác nhau? vì sao?

Tiếng tu hú ở đầu bài thơ gợi ra trong cảm nhận người tù – người chiến sĩ cảnh tượng mùa hè, cả cuộc sống tự do háo hức, rộn rã.

Tiếng tu hú ở cuối bài thơ, khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tiếng chim lại khiến cho tâm trạng chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.

Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở điểm nào?

Cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở:

Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm khao khát cuộc sống tự do mãnh liệt, lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc của tác giả.

Nghệ thuật: Tác giả sử dụng thuần thục, uyển chuyển thể thơ lục bát, dùng nhiều hình ảnh gần gũi, thân thuộc, các từ ngữ gợi cảm, sinh động, hấp dẫn người đọc người nghe.

Khi Con Tu Hú (Văn 8)

NGỮ VĂN 8Giáo viên :Trần Thị Kim PhượngPhòng GD-ĐT Giao Thuỷ Trường THCS Giao An

1939 Từ ấy (1937 – 1946); Việt Bắc (1946 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961); Ra trận (1962 – 1971); Máu và hoa (1972 – 1977); Một tiếng đờn (1979 – 1992).Các tác phẩm chính của Tố Hữu : Huế, tháng 7 – 1939 ( Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971 ) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không …

Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Khi con tu hú Khi con tu hú( Tố Hữu) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không …

Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Bố cục: +Sáu câu thơ đầu: Bức tranh mùa hè. + Bốn câu thơ sau: Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng.Khi con tu hú( Tố Hữu) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không …

Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Khi con tu hú Khi con tu hỳ g?i b?y Lỳa chiờm dang chớn, trỏi cõy ng?t d?n Vu?n rõm d?y ti?ng ve ngõn B?p rõy vng h?t d?y sõn n?ng do Tr?i xanh cng r?ng cng cao Dụi con di?u sỏo l?n nho t?ng khụng . (Tố Hữu)C?nh v?t trn tr? s?c s?ngÂm thanh r?n ró, s?c m?u r?c r?Không gian khoáng đạt, tự do, thanh bình

Khi con tu hú .Ta nghe hố d?y bờn lũng M chõn mu?n d?p tan phũng, hố ụi ! Ng?t lm sao, ch?t u?t thụi Con chim tu hỳ ngoi tr?i c? kờu ! (Tố Hữu)

Khi con tu hú .Ta nghe hố d?y bờn lũng M chõn mu?n d?p tan phũng, hố ụi ! Ng?t lm sao, ch?t u?t thụi Con chim tu hỳ ngoi tr?i c? kờu ! (Tố Hữu)Lời tâm sự thiết tha, khao khát tự do cháy bỏngTâm trạng ngột ngạt, bức bối, uất ức

Khi con tu hú Khi con tu hỳ g?i b?y .Con chim tu hỳ ngoi tr?i c? kờu ! (Tố Hữu)khi con tu hú

(tố hữu)Nghệ thuật:– Thể thơ lục bát nhẹ nhàng, uyển chuyển– Giọng điệu thơ tự nhiên, tươi sáng, giàu cảm xúc….– Hình ảnh đẹp, gợi cảm, từ ngữ gợi tả…Nội dung: Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đàyCâu hỏi: Trong bài thơ “Khi con tu hú” – Tố Hữu, em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?Cảm ơn sự tham gia học tập tích cực của các em học sinh.Cảm ơn các Quý thầy, cô giáo đã đến dự giờ với lớp.

Giáo Án Ngữ Văn 8: Khi Con Tu Hú

I. Giới thiệu tác giả * Chú thích (SGK – tr. 21) * Bổ sung – Con đường thơ của Tố Hữu bắt đầu cùng lúc với con đường cách mạng. – Thơ của ông được soi sáng bởi lý tưởng cách mạng. – Trong thơ Tố Hữu ta bắt gặp một tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp lý tưởng cách mạng. – Khi bị tù đày: Thơ của ông vượt qua song sắt để cổ vũ cuộc đấu tranh, – Bài thơ: Khi con tu hú được sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ II. Đọc hiểu văn bản: * Nhan đề bài thơ – Tên bài thơ: Chỉ là một vế phụ của một câu trọn ý. VD: Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng gian chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài. Tên bài thơ đã gợi mạch cảm xúc của bài thơ. Tiếng chim tu hú được gợi từ đầu bài thơ đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng tự do. Tiếng chim đã tác động mạnh đến tâm hồn người tù. * Thể thơ: – Bài thơ được viết theo thể lục bát. – Tiếng 6 của câu 6 hiệp vần với tiếng 6 của câu 8. 1. Sáu câu thơ đầu: Cảnh vào hè + Sáu câu thơ lục bát đã mở ra một thế giới rộn ràng tràn trề nhựa sống. – Hình ảnh: nắng đào lúa chín trái cây, hạt bắp, tiếng ve, bầu trời cao rộng, cánh diều chao lượn. Mùa hè rộn rã âm thanh rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vụ, bầu trời thoáng đạt tự do. Tiếng chim tu hú đã thức dậy tất cả. Đây là cảnh trong tâm tưởng người chiến sĩ trẻ trong cảnh thân thù. Từ tiếng chim tu hú tác giả đã huy động mọi giác quan để đón nhận mọi tín hiệu của sự sống bên ngoài. Đây là sự cảm nhận mãnh liệt tinh tế của mọt tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do. 2. Bốn câu cuối: Tâm trạng của người tù + Tâm trạng đau khổ, uất ức ngột ngạt được nhà thơ biểu hiện trực tiếp. – Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8), 3/3 (câu 9). – Cách dùng từ ngữ mạnh.. đạp tan phòng, ngột, chết uất… – Từ ngữ cảm thán: ôi, thôi, làm sao… Tạo cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát mãnh liệt muốn thoát khỏi tù ngục, trở về cuộc sống tự do. Tiếng chim tu hú mở đầu đưa tác giả vào cảnh mùa hè với bầu trời tự do. Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ cách kết cấu đầu cuối tương ứng tạo hiệu quả nghệ thuật thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy. IV. Tổng kết: Bài thơ lục bát giản dị, giọng điệu tha thiết đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của nhà thơ. tham khảo Cũng là một tiếng chim, nhưng tiếng gọi bầy của con chim tu hú gợi lên sự tưởng tượng phong phú về bức tranh thiên nhiên rộng lớn và tinh tế. Từ thế giới vĩ mô đến thế giới vi mô, từ cánh đồng, bầu trời, khu vườn, vạt sân đến hạt bắp, trái cây. Còn nhớ những tiếng chim độc đáo trong thơ: – Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng). – Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm (Định Hải). – Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng (Trần Hữu Thung)… ở bài thơ này, chim tu hú gọi bầy thức dậy trong tâm tưởng nhà thơ bao nhiêu hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hương vị của mùa hè. Sắc màu thật là rực rỡ và lộng lẫy: – Cánh đồng lúa chín ửng vàng – Vườn cây râm mát xanh – Nắng đỏ tươi – Ngô vàng – Trời xanh thăm thẳm Những âm thanh thật là náo nức, rạo rực. Tiếng chim tu hú lảnh lót trên nền nhạc rộn rã của những tiếng ve ngân. Trên cao xanh điệp vào đó là tiếng sáo diều réo rắt. Cùng với sự đầy ắp âm thanh, màu sắc là hương thơm. Hương của đồng lúa chín, hương của những trái cây ngọt ngào từ những khu vườn, hương từ những vạt ngô đang rây vàng hạt mẩy. Cảnh vật rất sống động, chúng như đang phát triển, đang cựa quậy một cách hết sức tự nhiên, mạnh mẽ. Tiếng ve “dậy”, nắng đào “đầy”, trời xanh bát ngát như căng ra – “càng rộng càng cao”. Đến cả những cánh diều vô tri vô giác cũng biến thành vật sống – con diều sáo – bay lượn thoải mái tự do trong bầu trời khoáng đãng. Tuy nhiên, đặc sắc của bức tranh không phải chỉ là chất liệu, mặc dù chúng làm nên vẻ đẹp bề bộn, rậm rạp của Huế lúc vào hè. Đặc sắc là bức tranh này được vẽ bằng sự tưởng tượng, vẽ trong tưởng tượng. Nó là mùa hè, nhưng mùa hè “dậy” lên qua tiếng chim lọt vào buồng giam, mùa hè “nghe” thấy “cảm” thấy trong tiếng chim tu hú và xa xa là tiếng ve, tiếng sáo diều. Thiên nhiên tự do phóng khoáng bên ngoài được dành cho nhiều dòng thơ. Trong khi đó cuộc sống mùa hè của người bị giam chỉ được viết trong một dòng thơ ngắn ngủi vỏn vẹn sáu tiếng: Ngột làm sao, chết uất thôi Sự tương phản không chỉ là cảnh vật mà thậm chí đến ngay cả cấu tứ và diễn đạt. Không cần nói nhiều về tình trạng đối lập bên trong và bên ngoài phòng giam, mà vẫn cứ ngồn ngộn sự đối lập. Bởi vì rằng cảnh vật tự nó gợi lên sự đối lập. Bên ngoài là thiên nhiên phóng khoáng, dịu mát, thơm hương tràn đầy sức sống. Thế mà, cũng là mùa hè, nhưng trong phòng giam là sự ngột ngạt – và chết uất. Thế giới tù tội và thế giới tự do vốn là đối lập, nhưng nếu như không đặt chúng cạnh nhau, không so sánh bởi cùng một thước đo thì sự đối lập và tương phản ấy sẽ không có được tính chất gay gắt mãnh liệt. Tiếng chim tu hú cứ như khoan vào trong phòng giam để cho thế giới bên ngoài tràn vào ào ạt. Mà như vậy càng khiến cho sự ngột ngạt càng trở nên ngột ngạt, sự khao khát càng thêm khao khát, sự bức bối càng thêm bức bối. Đến nỗi người trong tù phải kêu lên, phải khao khát hành động đập phá, tháo cũi, sổ lồng. Người tù muốn đập tan phòng để ôm lấy mùa hè tự do. Người tù cảm thấy không thể sống nổi cuộc sống tù tội. Trong khi đó tiếng chim tu hú vẫn cứ giục giã, giục giã… Ban đầu tiếng chim tu hú chỉ là tiếng chim hiền lành gọi bầy, nhưng đến đây nó thấm đầy tâm trạng cho nên thành tiếng kêu. Nó Kêu ở ngoài trời, nó Kêu ở nơi tự do, nó Kêu ở trong lòng người. Nó khắc khoải, giục giã, thiêu đốt. Bài thơ kết thúc ở tiếng chim cứ kêu cứ kêu… Người tù có đạp tan phòng giam, có bị chết vì ngột, vì uất ở trong đó hay không bài thơ không nói rõ. Nhưng người đọc thì rõ điều này: Người thanh niên 19 tuổi “gân đang săn và thớ thịt căng da” khao khát tự do, căm thù sự giam cầm trói buộc. Cuộc đấu tranh của anh cực kì quyết liệt: – Hoặc là phá tan tù ngục – giành tự do – Hoặc sẽ bị nhà tù tiêu diệt – chết ngột, chết uất. Chỉ có một cách lựa chọn duy nhất giữa hai khả năng đó. Con chim tu hú cứ kêu hay đó là tiếng đời, tiếng gọi do như thúc giục, như khích lệ đập tan cái xà lim nhốt người, và tiến tới đập tan cái chế độ dã man đang cầm tù cả một dân tộc, một đất nước.

Soạn Bài Khi Con Tu Hú

Soạn bài Khi con tu hú – Tố Hữu

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa hè sinh động, nhộn nhịp.

+ Phần 2 (còn lại): Tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ cộng sản.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

– Nhan đề bài thơ: “Khi con tu hú” – trạng ngữ chỉ thời gian

Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.

– “Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng.”

– Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.

Câu 2 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:

Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:

+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.

+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.

+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.

→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.

Câu 3 ( trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:

+ Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3

+ Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.

+ Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.

– Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.

+ Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.

Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

Cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở cả nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.

– Nội dung:

+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị

+ Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.

– Nghệ thuật:

+ sử dụng nhiều hình ảnh gần gũi, bình dị, thân thuộc.

+ sử dụng thể thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, giản dị dễ đi vào lòng người.

+ cái tôi được thể hiện chân thực, trong sáng, hồn nhiên.

Bài giảng: Khi con tu hú – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Văn 8 Khi Con Tu Hú Tóm Tắt trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!