Đề Xuất 5/2023 # Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu # Top 12 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rừng xà nu là một trong những văn bản trọng điểm của chương trình ngữ văn 12. Vì vậy, trong bài viết này, Kiến Guru không chỉ hướng dẫn các em học sinh soạn Rừng xà nu theo yêu cầu đọc hiểu trong SGK, mà Kiến sẽ tóm tắt những nội dung quan trọng mà các em cần nắm để phục vụ cho các kì thi sắp tới

I. Hướng dẫn soạn Rừng xà nu 

Câu 1: Ý nghĩa nhan đề và hình ảnh rừng xà nu

a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu

xà nu là một loại cây rất phổ biến và gắn liền với đời sống người dân vùng Tây Nguyên. Cây xà nu là một loài cây có sức sống vô cùng mãnh liệt, vượt qua thời tiết khắc nghiệt để vươn lên từng ngày.

Tác giả lấy nhan đề Rừng xà nu là có ý nghĩa thông qua hình tượng của Rừng xà nu để nói lên ý chí kiên cường bất khuất của con người Tây Nguyên trong trận chiến với đế quốc Mỹ xâm lược. Dù mưa bom bão đạn, dù bọn tay sai có tìm cách tiêu diệt người con Tây Nguyên như thế nào thì họ vẫn sẽ như những cây xà nu, vẫn gồng mình chống lại, lớp này ngã xuống thì sẽ có lớp khác vươn lên, không bao giờ khuất phục.

Nguồn: Internet

b. Ý nghĩa đoạn văn miêu tả rừng xà nu dưới tầm đại bác

– Rừng xà nu hứng chịu mọi bom đạn do giặc Mỹ dội xuống làng Xô Man, chịu nhiều thương tích “hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương” nhưng không vì thế mà bọn Mỹ có thể phá tan cánh rừng này. Bởi vì xà nu như đã nói ở trên, là một loài cây có sức sống vô cùng mãnh liệt “cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn”, “Đạn đại bác không giết nổi chúng”…

c. Ý nghĩa hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời và được lặp đi lặp lại trong tác phẩm.

Rừng xà nu sẽ cứ tiếp nối nhau mà lan rộng ra, sẽ luôn trường tồn và phát triển mạnh mẽ như lòng yêu nước, quyết tâm tiêu diệt giặc của những con người vùng Tây Nguyên nói riêng và của những người dân Nam Bộ, người dân cả nước nói chung.

Nguồn: Internet

Câu 2: Phân tích nhân vật cụ Mết

a. Người anh hùng mà cụ Mết kể trong đêm hôm ấy chính là Tnu. Tnu là một người con của làng Xô man với những phẩm chất vô cùng đáng quý

– Tnu đã được giác ngộ cách mạng từ khi còn nhỏ:

Lúc nhỏ thì Tnu đã đi nuôi những chiến sĩ cách mạng. Khi đi liên lạc bị giặt bắt nhưng sống chết Tnu vẫn không khai nhận

– Vì vậy mà lúc lớn lên, Tnu đã quyết tâm đi theo cách mạng tiêu diệt giặc dù rất nhiều điều bất hạnh xảy ra: 

+ Thay anh Quyết lãnh đạo dân làng chống giặc

+ Dám vùng lên cứu vợ con của mình 

+ Khi bị chúng bắt, Tnu vẫn đấu tranh đến cùng

+ Khi bị chúng thiêu trụi 10 ngón tay bằng nhựa xà nu vô cùng đau đớn, nhưng anh quyết không mở miệng kêu xin.

– Anh còn là một người yêu gia đình, yêu buôn làng và yêu đất nước.

– Đồng thời cũng là một con người có kỉ luật, nghiêm chỉnh chấp hành quy định quân ngũ, cho về 1 đêm là về 1 đêm dù đã 3 năm anh xa quê hương của mình.

So với đàn anh của mình là A Phủ, Tnu có nhiều điểm khác biệt:

– Tnu đã giác ngộ cách mạng từ khi còn nhỏ. Con đường đến với cách mạng là con đường tự nguyện và có ý thức rõ ràng, không bộc phát như A Phủ

– Tnu cũng không phải sống cảnh cam chịu như tù đày

b. Trong câu chuyện bi tráng về người anh hùng Tnu, cụ Mết đã nhắc đi nhắc lại việc Tnu không cứu được vợ con. 

Nhiều người cho rằng việc nhắc đi nhắc lại sẽ khiến Tnu thêm đau khổ và giằng xé tâm can, nhưng thật ra ý nghĩa sâu xa hơn mà cụ Mết muốn nói chính là khi không có vũ khí trong tay để chiến đấu thì ngay cả người thân cũng không cứu được, vì vậy mà “chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo”. Cụ Mết muốn khẳng định rằng muốn đấu tranh thì cần phải có vũ khí, đó là con đường duy nhất để chiến thắng kẻ thù

c. Câu chuyện của Tnu mà cụ Mết kể cho dân làng Xô Man nói lên một chân lí lớn lao: muốn bảo vệ người thân, muốn chống lại kẻ thù tàn độc chỉ có một còn đường duy nhất là chiến đấu vũ trang, dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng. Chính vì vậy mà cụ Mết muốn chân lí đó phải được dân làng Xô Man ghi nhớ và truyền lại cho con cháu đời sau

d. Hình tượng cụ Mết, Dí, bé Heng có vai trò quan trọng trong việc khắc họa hình tượng nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm Rừng xà nu

 Hình tượng cụ Mết: 

+ Là cầu nối giữa lịch sử và hiện tại, là chứng nhân lịch sự, là người kể lại câu chuyện bi tráng của người anh hùng Tnu.

+ Là người nói lên chân lí bất diệt trong trận chiến chống bọn giặc xâm lược để dành lại tự do.

+ Là người lãnh đạo dân làng Xô Man đồng khởi.

– Hình tượng của Dít và Mai:

Dít nối tiếp thế hệ của Mai, hai người đều là những cô gái yêu nước, vững vàng, kiên định, không khuất phục kẻ thù, lớn lên trong sự đau thương mất mát của chiến tranh

– Hình tượng bé Heng:

Bé Heng chính là thế hệ sau của Tnu, là những cây xà nu con đang lớn lên trong bom đạn và sẽ tiếp tục con đường của Tnu để đem lại thắng lợi trong tương lai không xa

Hướng dẫn soạn văn Vợ nhặt – phân tích diễn biến tâm trạng từng nhân vật

Hướng Dẫn Soạn Chiếc Thuyền Ngoài Xa – Câu Chuyện Về Người Đàn Bà Làng Chài

Soạn Bài Tràng Giang – Huy Cận: Nỗi Buồn Trước Thiên Nhiên Rộng Lớn

Câu 3: Rừng xà nu và Tnu luôn có mối quan hệ khắn khít với nhau

– Rừng xà nu đã gắn bó với Tnu từ những ngày thơ ấu đến khi lớn lên, chứng kiến những đau thương mất mát của cuộc đời Tnu và cùng dân làng Xô Man đón Tnu trở về thăm làng

– Không chỉ gắn bó với cuộc đời Tnu, rừng xà nu còn mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường, không gục ngã trước khó khăn của Tnu

Cây xà nu ham ánh sáng, ham khí trời như Tnu ham lí tưởng cách mạng.

Cây xà nu lớn lên nhanh, ngọn như mũi tên lao lên trời cũng giống như Tnu trưởng thành nhanh chóng để gia nhập cách mạng

Cây xà nu bị bom dội, nhựa quánh lại như những cục máu lớn cũng giống như những mất mát mà Tnu phải chịu, mất vợ mất con, mất luôn 10 đầu ngón tay vì bị bọn phản cách mạng thiêu rụi

Nhưng cuối cùng Tnu cũng vượt qua, tiếp gia tham gia cách mạng như những cây xà nu tiếp tục vươn lên, sum suê cành lá như những chú chim đủ lông đủ cánh

Câu 4. Cảm nhận về nghệ thuật khi soạn Rừng xà nu

– Ngôn ngữ đậm chất sử thi và tráng lệ

– Các nhân vật mang đậm màu sắcTây Nguyên

– Cách kể chuyện theo vòng tròn: mở đầu câu chuyện bằng rừng xà nu và kết thúc câu chuyện cũng bằng rừng xà nu đã làm nổi bật ý nghĩa hình tượng của cây xà nu

– Cách khắc họa nhân vật ấn tượng, nhiều chi tiết được miêu tả sống động khiến người đọc cảm nhận được cái đau thương cùng cực mà Tnu phải chịu

Nguồn: Internet

II. Những nội dung quan trọng cần phải nhớ sau khi soạn Rừng xà nu 

1. Hình tượng Rừng xà nu

a. Ý nghĩa cụ thể

– Gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân làng Xô Man

– Tham dự vào những sự kiện trọng đại của buôn làng Xô Man

b. Ý nghĩa biểu tượng của Rừng xà nu

– Chịu nhiều đau thương

– Ham ánh sáng và khí trời

– Sức sống bất diệt, kiên cường

2. Hình tượng các nhân vật

a. Nhân vật trung tâm Tnu:

– Gan góc, dũng cảm

– Trung thực, nghĩa tình

– Quật khởi, mạnh mẽ

b. Nhân vật hỗ trợ:

– Cụ Mết: lãnh tụ tinh thần, người lưu giữ truyền thống và phát ngôn chân lí đấu tranh

– Dít và Heng: thế hệ trẻ trưởng thành nhanh chóng trong cuộc chiến đấu, tiếp nối thế hệ đàn anh đàn chị

3. Đặc sắc nghệ thuật

– Nghệ thuật trần thuật

– Đậm chất sử thi

– Màu sắc Tây Nguyên

Các em học sinh có thể dựa vào những thông tin này để chuẩn bị bài soạn một cách tốt nhất. Ngoài ra nếu các em muốn hiểu sâu sắc hơn về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm này thì có thể tải Ứng dụng học tập Kiến Guru về điện thoại để có thêm tư liệu học tập cho mình.

Soạn Rừng Xà Nu Chuẩn Nhất

I. Tìm hiểu chung để soạn Rừng xà nu

1. Tác giả

– Nguyễn Trung Thành (1932) sinh ra ở Quảng Nam.

Tác giả Nguyễn Trung Thành

– Ông là một nhà văn cách mạng và có một thời gian dài gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên.

– Chính quãng thời gian trên đã cho ông nhiều chất liệu để viết nên những tác phẩm ấn tượng về Tây Nguyên như Đất nước đứng lên và Rừng xà nu.

– Ông cũng là cây bút văn xuôi xuất sắc nhất viết về Tây Nguyên cho tới hiện tại.

2. Tác phẩm Rừng Xà Nu

– Tác phẩm được sáng tác vào năm 1965 trong giai đoạn cuộc chiến chống Mỹ diễn ra khốc liệt.

– Soạn Rừng xà nu chúng ta sẽ thấy tác giả nêu cao tinh thần đứng lên đấu tranh chống lại sự tàn ác của kẻ thù thì sự sống bình yên mới trường tồn mãi mãi.

Phân Tích Bài Tây Tiến Về Hình Tượng Người Lính

Phân Tích Bài Thơ Sóng Của Xuân Quỳnh

Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc

II. Tìm hiểu chi tiết bài soạn Rừng xà nu

Câu 1: Ý nghĩa nhan đề

– Rừng xà nu: loài cây biểu tượng cho tinh thần và sức sống mãnh liệt của con người Tây Nguyên. Đó cũng là điểm sáng tạo nghệ thuật đắt giá, thể hiện tình cảm của tác giả với những người hùng vĩ đại của dân tộc đã đứng lên chống giặc, bảo vệ lãnh thổ.

Rừng xà nu

– Cảnh xà nu nằm dưới tầm đại bác: là nơi phải hứng chịu hết thảy mọi sự tàn phá khốc liệt nhất của bom đạn, của đại bác Mỹ, nhuốm màu đau thương, những vết thương âm ỉ rỉ máu, sự chết chóc đến xót xa nhưng sau tất cả vẫn vươn lên kiên cường với sức sống mãnh liệt, biểu trưng cho con người, phẩm chất người dân làng Xô Man nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung.

Câu 2:

a, Phẩm chất và tính cách người anh hùng Tnú:

– Khi còn nhỏ, Tnú đã cùng Mai đi vào rừng tiếp tế cho Quyết: Sự gan dạ, dũng cảm và trung thực đã thể hiện rõ trong Tnú ngay lúc còn là một đứa trẻ. Tnú được giác ngộ lý tưởng cách mạng ngay khi còn nhỏ. 

– Giặc bắt, tra tấn dã man, lưng ngang dọc vết chém nhưng vẫn dũng cảm, gan góc chịu đựng và qua những thử thách cam go như vậy càng bộc lộ tinh thần thép và lòng trung thành cách mạng đáng ngưỡng mộ của anh chàng Tây Nguyên này.  

– Tnú phải rơi vào tình cảnh đau thương khôn cùng: khi bản thân bị bắt và tra tấn dã man khi bị đốt cả mười ngón tay.

b, Câu chuyện bi tráng: “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mết nhắc tới bốn lần nhấn mạnh

– Chúng ta không thể tay không bắt giặc, không thể để lòng căm thù trở nên hành động mù quáng mà cần có kế hoạch và chiến lược rõ ràng. Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu thì anh cũng chẳng bảo vệ được vợ con, người thân của mình.

– Cụ Mết – người từng trải và có nhiều kinh nghiệm cũng như tầm nhìn sâu rộng khẳng định rằng đấu tranh cần có vũ khí vì đó là con đường tốt nhất để bảo vệ được những người thân yêu, những điều thiêng liêng.

– Sau bao hy sinh xương máu nằm xuống đã đúc rút ra chân lý cách mạng sáng ngời và có trách nhiệm truyền đạt lại cho thế hệ sau.

c, Vai trò của nhân vật

– Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng: sự tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác thể hiện tinh thần bất khuất, truyền thống đánh giặc của làng Xô Man nói riêng và của Tây Nguyên nói chung.

Sự tiếp nối các thế hệ chống giặc để bảo vệ quê hương

– Mai, Dít chính là những thế hệ vàng hiện tại, mang vẻ đẹp của sự kiên định, mạnh mẽ trong phong ba, bão táp của khói lửa, đạn bom.

– Bé Heng là thế hệ kế tục tiếp theo có vai trò quan trọng trong việc đưa cuộc chiến đến thắng lợi vinh quang.

Câu 3:

Từ đầu đến cuối, hình ảnh rừng xà nu và hình tượng nhân vật Tnú luôn có sự gắn kết khăng khít cùng nhau. Hình ảnh rừng xà nu sừng sững trước mưa bom bão đạn như biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất, sức sống mãnh liệt, dũng cảm, trung thành của Tnú và người dân làng Xô Man.

Câu 4:

– Ngôn ngữ, giọng điệu câu chuyện đậm chất sử thi, thấm đẫm bản chất anh hùng ca bi tráng.

– Kết cấu lặp vòng tròn: Tác phẩm mở đầu và kết thúc với hình ảnh rừng xà nu; cùng với sự trở về của Tnú sau ba năm xa cách.

– Sử dụng phép trần thuật qua câu chuyện cụ Mết kể lại cho các thế hệ sau nghe.

Xem Thêm:

Phân Tích Bài Thơ Tây Tiến

Soạn Bài Đất Nước

III. Tổng kết phần soạn Rừng xà nu

Soạn bài Rừng xà nu ta rút ra những bài học đắt giá mang ý nghĩa của dân tộc và thời đại. Để dành lấy sự sống tự do và bình yên thực sự thì chúng ta phải đứng lên đấu tranh, phải dùng vũ khí để tiêu diệt kẻ thù. Qua đó cũng thấy được tinh thần yêu nước nồng hậu và sức sống mãnh liệt của người dân Tây Nguyên.

Tuần 22. Rừng Xà Nu

Tiết 58+59+60 : Gỉang vănRừng xà nu( Nguyễn Trung Thành )1/ Về nhà văn Nguyễn Trung Thành ( 1932 ):– Là nhà văn quân đội.– Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông họat động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V.? ông am hiểu và gắn bó như máu thịt với mảnh đất – con người và cuộc sống của miền đất này.– Sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang đậm khuynh hướng sử thi : phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và đất nước; xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam.-Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ).I/ Tìm hiểu chung :2/ Xuất xứ và hòan cảnh ra đời của ” Rừng xà nu”.

-Truyện ngắn “Rừng xà nu” được in trong tập truyện ngắn ” Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” .-Tác phẩm được viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đổ quân tham chiến ở miền Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam ở vào hồi quyết liệt : giăc Mỹ điên cuồng đánh phá Cách mạng miền Nam . -Trước sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù, tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân (từ miền ngược đến miền xuôi) càng kiên cường và bất khuất . 3/ Cốt truyện của tác phẩm: Truyện kể về Tnú-người làng Xôman, thuộc dân tộc Strá ở Tây Nguyên: Tnú mồ côi cha mẹ, lớn lên trongtình yêu thương của buôn làng. Từ nhỏ, Tnú đã cùng Mai( con gái cụ Mết) tham gia làm liên lạc cho Cách mạng. Bị giặc bắt, tra tấn dã man, Tnú không khai,anh vượt ngục trở về cùng cụ Mết và thanh niên trong làng chuẩn bị vũ khí đánh giặc. Giặc càn quét, khủng bố bắt vợ con anh đánh đập đểhòng bắt anh.Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con đau đớn trước những làn mưa roi của kẻ thù, anh đã xông ra giữa vòng vây của giặc để cứu mẹ con Mai. Nhưng không cứu được: vợ con anh chết; anh bị giặt bắt và đốt 10 đầu ngón chúng tôi được dân làng cứu, sau đó anh tham gia lực lượng quân giải phóng. Ba năm sau, anh được đơn vị cho nghỉ phép 1 đêm về thăm làng. Trong đêm đó, cụ Mết triệu tập cả bản để kể chuyện về Tnú-chuyện về buôn làng cho cả làng cùng nghe. Sáng hôm sau, cụ Mết, Dít và bé Heng lại tiễn Tnú lên đường.

Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, truyện ngắn ca ngợi sức sốngvà tinh thần đấu tranh quật cườngcủa dân làng Xô-man ( nói riêng) vàcác dân tộc Tây Nguyên trong cuộckháng chiến chống Mỹ.4/ Chủ đề

b. Các nhân vật tiêu biểu : – Cụ Mết. -Tnú – Mai . – Dít. – Bé Heng.

Rừng Xà Nu Sách Giáo Khoa

Rừng Xà Nu Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Rừng Vàng Biển Bạc, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Đề án Giao Rừng Cho Thuê Rừng, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sach Giao Khoa Tieng Anh 10 Nxb Giao Duc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Thể Chất Lớp 8, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Viên Lớp 1, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10 Bài 13, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân, Sách Giáo Khoa 9 Tập 2, Sách Giáo Khoa Pdf, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2, Xem Sách Giáo Khoa Vật Lý 9, Đại Lý Sách Giáo Khoa Tp Hcm, Sách Giáo Khoa Lớp 4 Tập 2, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2, Sach Giao Khoa 8x Cu, Sách Giáo Khoa 8x, Đại Lý Sách Giáo Khoa Hà Nội, Đại Lý Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa ở Mỹ, Sách Giáo Khoa 7 Tập 2, Sách Giáo Khoa 8 Tập 2, Sách Giáo Khoa 8, Sách Giáo Khoa 7, Sách Giáo Khoa 6, Sách Giáo Khoa 9, Sách Giáo Khoa Prc, Sách Giáo Khoa Anh 9, Mua Sách Giáo Khoa Cũ, Đọc Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Lý 6, Sách Giáo Khoa Sử 12, Sách Giáo Khoa Lớp 4 Mới, Sách Giáo Khoa Thể Dục Lớp 11, Sách Giáo Khoa Cấp 2, Sách Giáo Khoa Cấp 3, Sách Giáo Khoa Cơ Bản Hoá Học 12, Sách Giáo Khoa Thể Dục Lớp 6, Sách Giáo Khoa Thế Hệ 8x, Sách Giáo Khoa Cơ Bản Lớp 10, Mở Đại Lý Sách Giáo Khoa, Khi Nào Có Sách Giáo Khoa Mới, Sách Giáo Khoa Aoe, Sách Giáo Khoa Anh Lớp 8, Sách Giáo Khoa Anh Văn 12, Sách Giáo Khoa Anh Văn Lớp 10, Sách Giáo Khoa Quá Tải, Bài 4 Sách Giáo Khoa Hóa 9, Bài 4 Sách Giáo Khoa Địa 11, Sách Giao Khoa Môn Thể Dục Lớp 6, Sách Giáo Khoa Cấp 1, Sách Giáo Khoa Anh Văn Lớp 4, Sách Giáo Khoa Anh Văn Lớp 6, Sách Giáo Khoa Anh Văn Lớp 7, Sách Giáo Khoa Anh Văn Lớp 9, Mua Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2, Sách Giáo Khoa Lý 11, Sách Giáo Khoa Lớp 7 Pdf, Sách Giáo Khoa Mới, Sách Giáo Khoa Lớp 7, Sách Giáo Khoa Lớp 6 Tập 2, Sách Giáo Khoa Môn Ngữ Văn 10 Tập 2, Bài Tập Hóa 9 Sách Giáo Khoa, Rap Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Môn Vật Lý 9, Sach Giao Khoa Lop 6, Sách Giáo Khoa Mỹ, Sách Giáo Khoa Lớp 5 Tập 2, Tôi Yêu Em Sách Giáo Khoa, ở Đâu Bán Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Lý Lớp 9,

Rừng Xà Nu Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Rừng Vàng Biển Bạc, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Đề án Giao Rừng Cho Thuê Rừng, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sach Giao Khoa Tieng Anh 10 Nxb Giao Duc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Thể Chất Lớp 8, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Viên Lớp 1, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10 Bài 13, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân, Sách Giáo Khoa 9 Tập 2, Sách Giáo Khoa Pdf, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2, Xem Sách Giáo Khoa Vật Lý 9, Đại Lý Sách Giáo Khoa Tp Hcm, Sách Giáo Khoa Lớp 4 Tập 2, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2, Sach Giao Khoa 8x Cu, Sách Giáo Khoa 8x, Đại Lý Sách Giáo Khoa Hà Nội, Đại Lý Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa ở Mỹ, Sách Giáo Khoa 7 Tập 2, Sách Giáo Khoa 8 Tập 2,

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!