Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Vội Vàng Ngữ Văn 11: Quan Niệm Sống Độc Đáo mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em học sinh soạn bài Vội vàng ngữ văn 11 để làm rõ quan điểm sống độc đáo và mới mẻ của nhà thơ Xuân Diệu.
Phong trào thơ mới xuất hiện và phát triển mạnh mẽ từ đầu thập niên 1930, từ đó xuất hiện những tác giả tác phẩm thơ ca mới với cá tính sáng tạo độc đáo. Khuynh hướng lãng mạn, lý tưởng thẩm mỹ cái “tôi” của tác giả là khuynh hướng chung của thời kỳ này. Xuân Diệu và bài thơ Vội Vàng chính là tác giả – tác phẩm tiêu biểu của phòng trào thơ mới.
I. Soạn bài Vội vàng Ngữ văn 11: Tìm hiểu chung về Tác giả – Tác phẩm
1. Tác giả Xuân Diệu
a. Tiểu sử
Nhà thơ Xuân Diệu (1916 -1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Ông là thành viên của Tự lực văn đoàn, tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước Cách mạng tháng tám 1945. Cả đời ông gắn bó với nền văn học dân tộc.
Xuân Diệu được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình”, là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo.
Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn.
b. Sự nghiệp thơ văn
Nhà thơ Xuân Diệu đã để lại một sự nghiệp văn học lớn, tiêu biểu là các tập thơ: Thơ thơ, Riêng chung, Gửi hương cho gió…Các tập văn xuôi: Những bước đường tư tưởng của tôi, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam…
2. Tác phẩm Vội vàng
Vội vàng được in trong tập Thơ thơ, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám.
Bài thơ vội vàng thể hiện rõ ý thức cá nhân của “cái tôi” thơ mới, vừa mang đậm bản sắc riêng của hồn thơ Xuân Diệu.
Nội dung chính của bài thơ Vội vàng là chính là ước muốn sống mãnh liệt, sống hết mình và quý trọng từng giây phút bởi vì tuổi trẻ hữu hạn. Ẩn đằng sau đó quan niệm nhân sinh đầy mới mẻ và rất hiếm gặp trong những tác phẩm thơ ca truyền thống
Hướng Dẫn Soạn Bài Từ Ấy – Tố Hữu ngắn gọn nhất
Hướng Dẫn Soạn Bài Đây Thôn Vĩ Dạ-Phân Tích Chi Tiết Từng Khổ Thơ
Soạn Bài Tràng Giang – Huy Cận: Nỗi Buồn Trước Thiên Nhiên Rộng Lớn
II. Hướng dẫn soạn bài vội vàng ngữ văn 11 – Phân tích tâm hồn thơ lãng mạn của Xuân Diệu
Câu 1: Bố cục tác phẩm Vội vàng
Bài thơ Vội vàng chia làm 3 đoạn:
– Đoạn 1 (13 câu thơ đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
– Đoạn 2 ( từ câu 14 đến câu 29): thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian.
– Đoạn 3 (đoạn còn lại): lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.
Câu 2: Phân tích 13 câu thơ đầu
Với Xuân Diệu, thời gian là thứ một đi không trở lại. Vũ trụ không ngừng vận động, thời gian cứ thể mà trôi, mỗi giây mỗi phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, rất biện chứng về vũ trụ và thời gian:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.
Rất nhạy cảm trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới đã lấy cái quỹ thời gian hữu hạn của đời người, thậm chí lấy thời gian quý giá nhất của mỗi cá nhân là tuổi trẻ để làm thước đo thời gian.
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chậtKhông cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạịCòn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãiNên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
– Do ý thức sâu sắc về sự trôi qua nhanh chóng, một đi không trở lại ấy mà nhà thơ lại cuống quýt vội vàng. Qua cái nhìn độc đáo của Xuân Diệu, mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát, chia lìa
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt….
Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia ly tiễn biệt một phần đời của mình:
Con gió xinh thì thào trong lá biếcPhải chăng hờn vì nỗi phải bay điChim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thiPhải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa
Thời gian trôi qua nhanh chóng, không thể níu giữ. Vậy thì chỉ còn một cách thôi: Hãy mau lên, “vội vàng” lên để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình, tận hưởng những gì cuộc đời đã ban tặng. Đó chính là niềm khao khát sống sôi nổi, mãnh liệt của tuổi trẻ
Câu 3: Phân tích 16 câu thơ giữa
Xuân Diệu đã phát hiện ra có một thiên đường ngay trên mặt đất này, không xa lạ mà rất đỗi quen thuộc, ở ngay trong tầm tay. Hình ảnh thiên nhiên và sự sống quen thuộc hiện ra qua cái nhìn và sự cảm nhận độc đáo của nhà thơ:
+ Hình ảnh thiên nhiên và sự sống được Xuân Diệu gợi lên vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ và đầy tình tứ. Nhà thơ đã phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi vào đó một tình yêu rạo rực, đắm say , ngay ngất:
Của ong bướm này đây Này đây hoa của đồng nội xanh rìNày đây lá của cành tơ phơ phấtCủa yến anh này đây khúc tình siVà này đây ánh sáng chớp hàng miMỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửaTháng giêng ngon như một cặp môi gần
+ Hình ảnh thiên nhiên và sự sống, qua sự cảm nhận của Xuân Diệu còn nhuốm màu chia li, mất mát:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
….
Phải chăng vì độ phai tàn sắp sửa”
– Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một quan niệm mới mẻ về cuộc sống, về tuổi trẻ và hạnh phúc. Đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý giá nhất của con người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu. Hãy hưởng thụ những gì mà cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ, đó là một quan niệm mới, tích cực và thấm đượm tinh thần nhân văn.
Câu 4: Phân tích đoạn thơ cuối trong bài Vội vàng
– Đặc điểm hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ cuối:
+ Hình ảnh trong đoạn thơ cuối gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức quyến rũ và tình tứ. Đó là những hình ảnh rất táo bạo và đầy cảm giác.
+ Ngôn từ của bài thơ gần với lời nói thường, nhưng được nâng cao lên thành nghệ thuật. Cách dùng từ của Xuân Diệu rất táo bạo. Cảm xúc dào dạt, mãnh liệt đã tạo nên những làn sóng ngôn từ vừa đan vào nhau, vừa cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến. Tác giả dùng dồn dập những động từ mạnh, tăng tiến chỉ sự đắm say, nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân của tuổi trẻ, nhiều tính từ chỉ xuân sắc, sử dụng nhiều điệp từ, điệp cú.
+ Nhịp điệu của đoạn thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt
III.
Kết luận
Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái “tôi” của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.
Cám em học sinh có thể tham khảo hướng dẫn soạn bài và phân tích các tác phẩm khác
Soạn Bài Vội Vàng (Chi Tiết)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 23 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn. Lời giải chi tiết:
Bài thơ có thể được chia thành ba đoạn:
– Đoạn 1 (13 câu thơ đầu): Bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
– Đoạn 2 (từ câu 14 đến câu 29): Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian.
– Đoạn 3 (còn lại): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.
Câu 2 Câu 2 (trang 23 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Xuân Diệu cảm nhận về thời gian như thế nào? Vì sao nhà thơ có tâm trạng vội vàng, cuống quýt trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian? Lời giải chi tiết:
– Thời gian của tự nhiên thì luôn tuân thủ theo quy luật vận động bất biến. Nhưng quan niệm về thời gian, sự cảm nhận vể thời gian thì ở mỗi thời đại và ở mỗi cá nhân lại có thể có những nét khác nhau:
+ Thơ Xuân Diệu và nhất là trong Vội vàng, Xuân Diệu đã đưa ra một quan niệm mới, một cảm nhận mới về thời gian. Nếu các nhà thơ trung đại quan niệm thời gian là tuần hoàn, là vĩnh cửu thì Xuân Diệu, nhờ tri thức khoa học của thời đại và ảnh hưởng của văn hoá phương Tây đã nhận ra thời gian vận động tuyến tính, một đi không trở lại.
+ Thời gian thật sự khắc nghiệt, đời người có hạn và tuổi xuân ngắn ngủi.
+ Thực ra thì từ xa xưa, nhiều thi nhân đã từng than thở về sự ngắn ngủi của đời người. Người ta gọi kiếp người là “áng phù vân” là “bóng câu qua cửa sổ”,… Nhưng do xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại, có tính siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ để làm thước đo thời gian nên quan niệm thời gian là tuần hoàn. Thời ấy, cá nhân chưa tách khỏi cộng đồng, con người còn gắn làm một với vũ trụ, cho nên người ta vẫn đinh ninh người chết chưa hẳn là hư vô, vẫn có thể cùng với cộng đồng và trời đất tuần hoàn. Vì thế nhân vật trữ tình trong thơ ca trung đại thường ở tư thế ung dung, tự tại, bình tĩnh, ít thấy có sự vội vàng, cuống quýt để “sống gấp”.
+ Đến thế hệ các nhà thơ mới, khi ý thức cá nhân đã trỗi dậy mạnh mẽ, quan niệm vể thời gian như trên đã hoàn toàn đổ vỡ. Xuân Diệu đưa ra một quan niệm mới, chống đối lại quan niệm thời gian tuần hoàn của người xưa. Với ông hoàng Xuân Diệu, thời gian là tuyến tính, một đi không trở lại. Vũ trụ không ngừng vận động, thời gian luôn luôn chảy trôi, mỗi giây phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, rất biện chứng về vũ trụ và thời gian:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân dương qua, Xuân cồn non, nghĩa là xuân sẽ già.
+ Nhà thơ đã lấy cái quỹ thời gian hữu hạn của đời người, thậm chí lấy khoảng thời gian quý giá nhất của mỗi cá nhân là tuổi trẻ để làm thước đo thời gian. Lời thơ được cấu trúc thành một cuộc tranh biện, theo đó nhà thơ khẳng định dẫu vũ trụ có thể vĩnh viễn, thời gian có thể tuần hoàn, nhưng “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẩn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời,
+ Nhìn thấu sự trôi chảy quá nhanh chóng, một đi không trở lại của thời gian nên cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mất mát, mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát, chia lìa: “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi – Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”. Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt một phần của đời mình:
Câu 3 Câu 3 (trang 23 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả như thế nào? Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc. Lời giải chi tiết:
– Xuân Diệu đã phát hiện ra có một thiên đường ngay trên mặt đất này, không xa lạ mà rất đỗi thân quen, ở ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta. Hình ảnh thiên nhiên và sự sống quen thuộc hiện ra qua cái nhìn và sự cảm nhận độc đáo của nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên và sự sống được Xuân Diệu gợi lên vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ. Nhà thơ đã phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi vào đó một tình yêu rạo rực, đắm say, ngây ngất:
Của ong bướm này đày tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì Nàỵ đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sánq chớp hàng mi, Mỏi buổi sớm, thần Vui hằng qõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
– Hình ảnh thiên nhiên và sự sống, qua cảm nhận của Xuân Diệu, như đã nói, còn nhuốm màu chia li, mất mát: “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi […] – Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa”.
– Những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc:
+ Lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân: “Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”, “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”, “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”. Đây là một cách nhìn rất mới, rất Xuân Diệu.
+ Đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu. Đó là một quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn.
Câu 4 Câu 4 (trang 23 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ và nhịp điệu của đoạn thơ cuối bài. Nhà thơ đã sáng tạo được hình ảnh nào mà anh (chị) cho là mới mẻ, độc đáo nhất? Lời giải chi tiết:
– Hình ảnh trong đoạn thơ cuối gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức sống, đầy quyến rũ và tình tứ. Đó là những hình ảnh rất táo bạo, dầy cảm giác và có tính sắc dục.
– Ngôn từ của bài thơ tự nhiên, gần với lời nói thường, nhưng đã được nâng lên thành nghệ thuật. Cảm xúc dào dạt, mãnh liệt đã tạo nên những làn sóng ngôn từ vừa đan vào với nhau, vừa cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến. Tác giả dùng dồn dập những động từ mạnh, tăng tiến chỉ động tác đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân, tứơi trẻ; nhiều tính từ chỉ xuân sắc; nhiều điệp từ, điệp cú pháp có tác dụng nhấn mạnh ý.
– Nhịp điệu của đoạn thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
Luyện tập Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: “Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. Qua phân tích bài thơ Vội vàng, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Lời giải chi tiết:
Nhận định của Vũ Ngọc Phan chủ yếu nói về lòng yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt trong thơ Xuân Diệu:
– Đó là giọng điệu thấm thía. Lòng yêu đời đó xuất phát từ hai nguồn cảm hứng mới, đó là đề tài xuyên suốt trong thơ Cách mạng của Xuân Diệu
– Tác giả chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa tuổi trẻ với tình yêu, giữa thời gian với cuộc đời con người
– Dù ở tâm trạng nào, thơ Xuân Diệu cũng bộc lộ lòng yêu đời, yêu người trong thơ của mình
– Sự hối hả, sự khao khát sống, khao khát yêu đương đã thôi thúc nhà thơ
ND chính
Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.
Loigiaihay.com
Vội Vàng Trong Tiếng Tiếng Anh
Có lẽ tôi đã quá vội vàng lên án nó.
Perhaps I was too willing to condemn him.
OpenSubtitles2018.v3
“Ta nói cùng các ngươi, Ngài sẽ vội vàng xét lẽ công bình cho họ.”
“I tell you that he will avenge them speedily.”
LDS
Sao nỡ ra đi vội vàng.
Repent in Haste.
WikiMatrix
Cô đã được đóng chai nó, và bây giờ nó ra đến với vội vàng:
She had been bottling it up, and now it came out with a rush:
QED
Như vậy họ sẽ không vội vàng cho phép tiếp máu.
Then they are not so quick to authorize a transfusion.
jw2019
Hắn lục tung nơi này trong vội vàng.
Boy, he tore through This place in a hurry.
OpenSubtitles2018.v3
6 Tuy nhiên, Đức Giê-hô-va không vội vàng từ bỏ chúng ta.
6 Even so, Jehovah is not quick to give up on us.
jw2019
Cậu không nghĩ mình vội vàng quá à?
Don’t you think you’re kinda rushg back into this?
OpenSubtitles2018.v3
Những ai vội vàng tiết lộ những vấn đề ấy thường không biết hết mọi sự kiện.
Those who are hasty to reveal such matters often do not have all the facts.
jw2019
8 Có mối nguy hiểm khác khi vội vàng chuyển tiếp thư điện tử và tin nhắn.
8 There is another danger in quickly forwarding e-mails and text messages.
jw2019
Đừng vội vàng kết luận gì về kết quả này.
Now don’t take these results to the bank just yet.
ted2019
Toán lính canh vội vàng điệu tôi ra ngoài.
The guards hastily escorted me out.
jw2019
Vì thế, Hê-rốt vội vàng chứng minh lòng trung thành của mình với Octavius.
So Herod hastened to assure Octavius of his loyalty.
jw2019
Vội vàng và nhận được lên!
Hurry and get up!
QED
Hie bạn, làm vội vàng, vì nó phát triển rất muộn.
Hie you, make haste, for it grows very late.
QED
Cháu luôn vội vàng nhỉ.
You are always on the hustle.
OpenSubtitles2018.v3
Tôi yêu cầu 2 người xem xét lại việc chạy trốn vội vàng này.
I ask you to reconsider the rash course you’ve undertaken.
OpenSubtitles2018.v3
Vài phút sau đó là cuộc họp vội vàng với Bộ trưởng Quốc phòng McNamara.
Minutes later, there was a hastily added conference with Secretary of Defense McNamara.
OpenSubtitles2018.v3
Có lẽ ả vội vàng, cố kết liễu nạn nhân cuối cùng.
Maybe she was rushing it, Trying to finish off The last victim.
OpenSubtitles2018.v3
Hãy vội vàng, chú rể ông đã được:
Make haste; the bridegroom he is come already:
QED
Sau một đêm kiêng ăn, không ngủ, Đa-ri-út vội vàng đi đến hang sư tử.
After a sleepless night of fasting, Darius hurried to the lions’ pit.
jw2019
Cậu ta sẽ không phải vội vàng vào sáng mai.
He don’t have to be fast tomorrow.
OpenSubtitles2018.v3
Nếu chúng ta hành động vội vàng, tôi có nguy cơ bị lộ.
If we act in haste, we risk exposure.
OpenSubtitles2018.v3
Mày đã quá vội vàng khi hạ chiếc 747 đó… mà mày không biết Chimera thực sự ở đâu.
You were in such a hurry to knock off that 747… you never figured out where Chimera really was.
OpenSubtitles2018.v3
Soạn Bài: Vào Phủ Chúa Trịnh – Ngữ Văn 11 Tập 1
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Lê Hữu Trác (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả trong SGK Ngữ Văn 11 Tập 1).
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Văn bản Vào phủ chúa Trịnh được trích trong tác phẩm Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) của tác giả Lê Hữu Trác. Đoạn trích nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cấn.
* Thể loại: Văn bản được viết bằng thể kí sự – một thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII, ghi chép những câu chuyện, những sự việc có thực và tương đối hoàn chỉnh.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được miêu tả khá tỉ mỉ từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cụ thể.
Phải đi qua mấy lần cửa, năm sáu lần trướng gấm
Được canh giữ rất nghiêm ngặt
Cảnh trí ở đây cũng khác lạ: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, vườn hoa đầy sắc hương, những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau.
Trong phủ là những đại đồng, quyền bổng, gác tía, kiệu son, mâm vàng chén bạc
Nội cung thế tử có sập vàng, ghế rộng, nệm gấm, màn là, hương hoa ngào ngạt,…
* Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa:
Trong phủ có nhiều loại quan và người phục địch, người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan đi lại như mắc cửi.
Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử đều phải hết sức cung kính và lễ độ.
Chúa phải có phi tần chầu chực, tác giả cũng không được nhìn thấy mặt chúa, tất cả chỉ làm theo lệnh và thông qua quan chánh đường
Thế tử mặc dù chỉ mới là một đứa bé khoảng 5 – 6 tuổi, lúc nào cũng có tới 7 – 8 thầy thuốc túc trực bên cạnh và có người hầu cận 2 bên. Khi vào xem mạch lẫn khi lui ra, người thầy thuốc đều phải cúi lạy cung kính.
* Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa:
Được thể hiện trực tiếp thông qua cách quan sát, những lời nhận xét và những lời bình giá của tác giả
Câu 2:
* Những chi tiết trong đoạn trích được cho là “đắt”, có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm là:
Chi tiết đối lập: thế tử – một đứa bé – ngồi chễm trệ trên sập vàng cho thầy thuốc – một cụ già – quỳ lạy. Để rồi “ngài” cười và ban cho một lời khen “rất trẻ con”: Ông này lạy khéo!
Khi đọc đến chi tiết này, chắc hẳn chúng ta đều đã biết được nguyên nhân gây ra căn bệnh của thế tử Cán. Một đứa trẻ có tuổi đời còn quá nhỏ nhưng lại bị kìm kẹp nơi thâm cung thiếu sinh khí tự nhiên để sống.
Ngoài ra, truyện cũng còn nhiều chi tiết khác rất độc đáo và sắc sảo để giúp người đọc thấy được cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh.
Câu 3:
Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta thấy thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ sâu sắc của nhà văn:
Câu 4:
Bút pháp kí sự của tác giả có điểm đặc sắc:
Sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và sắc sảo, kết hợp với bút pháp tả cảnh sinh động
Nội dung ghi chép trung thực
Cách kể chuyện khôn khéo, lôi cuốn và hấp dẫn. Đặc biệt là những chi tiết nhỏ có tính chất tạo nên cái thần của cảnh và sự việc.
Giọng điệu thấp thoảng ý mỉa mai, hài hước.
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Vội Vàng Ngữ Văn 11: Quan Niệm Sống Độc Đáo trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!