Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Nỗi Thương Mình # Top 4 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Nỗi Thương Mình # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Nỗi Thương Mình mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tìm hiểu chung

* Vị trí đoạn trích: đoạn trích Nỗi thương mình được trích từ câu 1229 đến câu 1248 nói về tình cảnh và tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh.

* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phẩn:

Phần 1: 4 câu thơ đầu: giới thiệu khái quát về cuộc sống ở lầu xanh và cuộc sống trớ trêu của Kiều.

Phần 2: 8 câu thơ tiếp: Niềm thương xót cho thân phận của Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng và nhơ nhuốc ở lầu xanh.

Phần 3: còn lại: Cảnh đẹp, thú vui nhưng lòng người buồn bã, cô đơn.

II. Hướng dẫn soạn  bài

Câu 1:

Bố cục của đoạn trích như trên.

Câu 2:

* Qua đó, ta có thể thấy tình cảm của tác giả đối với nhân vật là thái độ trân trọng đầy cảm thông, tác giả luôn muốn giữ cho nhân vật của mình một chân dung thanh cao, sáng ngời, không bị hòa tục với những bụi trần dơ bẩn kia.

Câu 3:

Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng:

* Đối xứng giữa 2 câu lục bát với nhau:

Câu 4:

“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại:

Như chúng ta đều biết, văn học trung đại thường đề cao cái “ta” mà ít khi nói đến cái “tôi” cá nhân. Do vậy, “nỗi thương mình” ở đây có ý nghĩa mới mẻ là sự đột phá của cái “tôi” cá nhân. Đặc biệt hơn khi đó là tiếng lòng của người phụ nữ phong kiến, một thân phận gắn với nhiều lễ giáo và bất công. Đây là một sắc thái hoàn toàn mới về sự tự ý thức của con người.

Câu 5:

Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều:

Như nàng lấy hiếu làm trinh

Bụi nào cho đục được mình ấy vay?

Đoạn trích Nỗi thương mình góp phần lí giải câu nói trên của Kim Trọng: Mặc dù vì chữ “hiếu” với cha mẹ mà Kiều đã phải hi sinh cả sự trinh trắng của một người con gái, phải trải qua nhiều thăng trầm, biến cố. Nhưng tâm hồn, nhân cách và phẩm giá của nàng vẫn luôn thanh cao, không hề bị vẩn đục giữa dòng đời nhem nhuốc bụi trần. Và Nỗi thương mình chính là đoạn trích diễn tả được sự thanh cao đó của Kiều trong chốn lầu xanh dơ bẩn.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2

I. Tìm hiểu chung

* Vị trí đoạn trích: đoạn trích Nỗi thương mình được trích từ câu 1229 đến câu 1248 nói về tình cảnh và tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh.

* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phẩn:

Phần 1: 4 câu thơ đầu: giới thiệu khái quát về cuộc sống ở lầu xanh và cuộc sống trớ trêu của Kiều.

Phần 2: 8 câu thơ tiếp: Niềm thương xót cho thân phận của Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng và nhơ nhuốc ở lầu xanh.

Phần 3: còn lại: Cảnh đẹp, thú vui nhưng lòng người buồn bã, cô đơn.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Bố cục của đoạn trích như trên.

* Qua đó, ta có thể thấy tình cảm của tác giả đối với nhân vật là thái độ trân trọng đầy cảm thông, tác giả luôn muốn giữ cho nhân vật của mình một chân dung thanh cao, sáng ngời, không bị hòa tục với những bụi trần dơ bẩn kia.

Câu 3:

Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng:

* Đối xứng giữa 2 câu lục bát với nhau:

Câu 4:

“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại:

Như chúng ta đều biết, văn học trung đại thường đề cao cái “ta” mà ít khi nói đến cái “tôi” cá nhân. Do vậy, “nỗi thương mình” ở đây có ý nghĩa mới mẻ là sự đột phá của cái “tôi” cá nhân. Đặc biệt hơn khi đó là tiếng lòng của người phụ nữ phong kiến, một thân phận gắn với nhiều lễ giáo và bất công. Đây là một sắc thái hoàn toàn mới về sự tự ý thức của con người.

Câu 5:

Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều:

Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi nào cho đục được mình ấy vay?

Đoạn trích Nỗi thương mình góp phần lí giải câu nói trên của Kim Trọng: Mặc dù vì chữ “hiếu” với cha mẹ mà Kiều đã phải hi sinh cả sự trinh trắng của một người con gái, phải trải qua nhiều thăng trầm, biến cố. Nhưng tâm hồn, nhân cách và phẩm giá của nàng vẫn luôn thanh cao, không hề bị vẩn đục giữa dòng đời nhem nhuốc bụi trần. Và Nỗi thương mình chính là đoạn trích diễn tả được sự thanh cao đó của Kiều trong chốn lầu xanh dơ bẩn.

Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Chí Khí Anh Hùng

I. Tìm hiểu chung

* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Chí khí anh hùng được trích từ câu 2213 đến câu 2230 nói về việc Từ Hải dứt áo ra đi dựng sự nghiệp anh hùng.

* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phần:

Phần 1: 4 câu đầu: Khát vọng lên đường của Từ Hải và cuộc chia tay sau nửa năm chung sống.

Phần 2: 12 câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Từ Hải với Kiều – thể hiện tính cách anh hùng của Từ Hải

Phần 3: 2 câu còn lại: Hành động dứt khoát ra đi của người anh hùng Từ Hải.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Hàm nghĩa của các cụm từ:

Lòng bốn phương: chí nguyện lập nên công danh sự nghiệp

Mặt phi thường: chỉ tính chất khác người, xuất chúng.

* Những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với người anh hùng Từ Hải: trượng phu, lòng bốn phương, mặt phi thường, thoắt, trông vời, trời bể mênh mang, thanh gươm yên ngựa,…

Câu 2:

Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều:

Câu 3:

Đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích: khuynh hướng lí tưởng hóa nhân vật bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ. Trong đó, bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ được gắn bó chặt chẽ với nhau.

Kiểu mẫu người anh hùng vốn là nhân vật truyền thống trong văn học trung đại với nét đặc trưng là chí khí “bốn phương”, suy nghĩ và hành động ngắn gọn, dứt khoát, chủ yếu được miêu tả nhiều hơn ở khía cạnh lí trí, phần tình cảm có vẻ giản đơn và phần mờ nhạt hơn.

3.5

/

5

(

4

bình chọn

)

Soạn Bài Chị Em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều)

Soạn bài Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)

Bố cục:

Phần 1 (4 câu đầu): giới thiệu chị em Thúy Kiều

Phần 2 (4 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Vân

Phần 3 (12 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Kiều

Phần 4 (4 câu cuối): Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Kết cấu đoạn trích:

– Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều

– Bốn câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân

– Mười hai câu thơ: Vẻ đẹp của Thúy Kiều

– Bốn câu thơ còn lại: Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều

Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu từ chung tới cụ thể

Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:

+ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang

– Đó là những hình ảnh thường xuất hiện trong văn học trung đại

– Vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đêm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh, báo hiệu cuộc đời bình lặng, suôn sẻ

→ Diễn tả vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của thiếu nữ

Câu 3 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả bằng những hình ảnh có tính ước lệ: thu thủy, xuân sơn, hoa liễu

+ Sắc sảo, mặn mà trí tuệ, tài trí

+ Đặc tả đôi mắt “làn thu thủy”: vẻ đẹp trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người

– Tác giả không tả chi tiết nhân vật Thúy Kiều như khi tả Thúy Vân

→ Kiều mang đẹp của trang tuyệt thế giai nhân

Câu 4 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Tác giả dành nhiều câu thơ để gợi tả vẻ đẹp về tài năng Thúy Kiều

– Tài năng đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa

+ Tác giả nhấn mạnh vào tài đàn là sở trường, điểm mạnh

– Cực tả cái tài của Kiều để gợi cái tâm đặc biệt của nàng

+ Cung đàn “bạc mệnh” thể hiện trái tim đa sầu, đa cảm của Kiều

→ Vẻ đẹp hài hòa sắc, tài, tình của Kiều đạt tới độ “mười phân vẹn mười”

Câu 5 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn

– Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc

– Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn

– Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn

– Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều

Câu 6 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)

+ Bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều thì bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn:

+ Chân dung Thúy Vân được miêu tả làm nền, tạo vẻ nổi bật của chân dung Thúy Kiều sau đó.

+ Nguyễn Du dành bốn câu thơ để gợi tả Vân, trong khi dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều

+ Tả Thúy Vân chủ yếu về ngoại hình, nhan sắc, tả vẻ đẹp Thúy Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn

Luyện tập

Học thuộc lòng bài thơ

Bài giảng: Chị em Thúy Kiều – Cô Nguyễn Dung (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Chị em Thúy Kiều – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Nỗi Thương Mình trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!