Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Sống Chết Mặc Bay – Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 7 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Sống Chết Mặc Bay – Ngữ Văn 7 Tập 2 # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Sống Chết Mặc Bay – Ngữ Văn 7 Tập 2 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tác giả, tác phẩm

1.  Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu về tác giả Phạm Duy Tốn trong SGK Ngữ văn 7 tập 2)

2. Tác phẩm

* Thể loại: Văn bản Sống chết mặc bay thuộc thể loại truyện ngắn.

Ở Việt Nam, vào khoảng đầu thế kỉ XX, khái niệm truyện ngắn còn khá mới mẻ. Thời trung đại cũng đã có truyện hoặc các tác phẩm có tính chất tự sự nhưng không có tác phẩm nào thể hiện được những đặc trưng cơ bản của thể loại này.

Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự, đặc trưng cơ bản nhất của nó là ngắn. Tuy nhiên, mức độ dài ngắn không hoàn toàn quyết định tính chất thể loại. Như trên đã nói, nhiều tác phẩm (có tính tự sự) thời trung đại nhưng không thể xếp vào loại truyện ngắn bởi ngoài tính chất về dung lượng, truyện ngắn còn có một số đặc trưng khác.

Khác với các truyện dài (ví dụ: tiểu thuyết) và truyện vừa thường tái hiện trọn vẹn cuộc đời một nhân vật, một sự kiện, hoàn cảnh,… truyện ngắn chỉ là một lát cắt, một khoảnh khắc, một hiện tượng nổi bật (cũng có thể khác thường) của cuộc sống. Để đảm bảo với một dung lượng nhỏ mà chuyển tải được những ý nghĩa lớn, ngôn ngữ truyện ngắn phải hàm súc đến mức tối đa. Các chi tiết “thừa” (đối với việc thể hiện nội dung cốt truyện), các chi tiết rườm rà đều bị lược bỏ để tập trung vào những chi tiết chủ yếu nhất. Trong truyện ngắn, dường như hiện thực đời sống đã được “nén” chặt lại nhằm mục đích khắc hoạ nổi bật một hiện tượng, một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay trong đời sống tâm hồn con người.

* Tóm tắt

Gần một giờ đêm, khi đó, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê làng X không thể chống cự và có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm, hàng nghìn người dân đang ra sức chống chọi với sức nước cuồn cuộn. Ấy vậy mà tại một ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung ngồi đánh bài với các quan khác, vẫn thản nhiên quát mắng khi có người báo đê sắp vỡ. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to cũng là lúc đê bị vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má, rau màu ngập chìm trong biển nước, người sống không có chỗ ở, người chết không có chỗ chôn.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Văn bản Sống chết mặc bay có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 3: còn lại : Đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh lầm than.

Câu 2:

Phép tương phản (đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

a) Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay:

Một bên là cảnh nhân dân đang vật lộn, chống chọi hết sức căng thẳng, vất vả với mưa gió, bão lũ.

b) Phân tích, làm rõ từng mặt trong sự tương phản:

Dân hộ đê: gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước dâng cao, một cảnh tượng hết sức nguy kịch, người thì đã kiệt sức mà mưa thì vẫn trút xuống, sức đê đã dần yếu hơn sức nước.

Quan phủ nha ung dung bài bạc: trong đình cao ráo, an toàn, vững chãi, không khí tĩnh mịch, trang nghiêm, đường bệ, nguy nga, đang say sưa trong cuộc vui tổ tôm.

c) Qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc họa:

Ngồi ở nơi an toàn, đẹp đẽ, lại có người hầu bài

Được dùng toàn đồ ngon, vật lạ

Tư thế thì đường bệ, ung dung, nhàn nhã như không có chuyện gì xảy ra

Không màng đến chuyện đê vỡ, thậm chí còn khó chịu, mắng mỏ khi có người thông báo đê sắp vỡ.

Khi quan vui mừng ù ván bài thì cũng là lúc nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu.

Câu 3:

Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.

a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là:

Mưa mỗi lúc một nhiều

Mực nước mỗi lúc càng cao

Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ

Sức người mỗi lúc một yếu

Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần

b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ là:

Mê bài bạc đến vứt bỏ trách nhiệm

Bên ngoài thì ầm ĩ mà vẫn điềm nhiên, nhàn nhã

Sung sướng cực độ ù ván bài to trong khi bên dưới đê đã vỡ

c) Tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân:

Câu 4:

* Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại, đồng thời, phê phán thói vô trách nhiệm của kẻ đứng đầu trước sinh mạng của người dân.

* Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền lúc bấy giờ.

* Giá trị nghệ thuật: Tác giả đã vận dụng thành công sự kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, miêu tả nhân vật sắc nét.

4.1

/

5

(

16

bình chọn

)

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Ngữ Văn Lớp 7 Bài Sống Chết Mặc Bay

Đề cương ôn tập học kì 2 Ngữ văn 7 bài Sống chết mặc bay

– Phạm Duy Tốn (1883 – 1924)

– Quê: Ở Thường Tín – Hà Tây.

– Cuộc đời:

Ông là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.

Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực xã hội.

– Tác phẩm

Tác phẩm được sáng tác tháng 7/ 1018.

Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả Phạm Duy Tốn.

– Bố cục: Chia làm 3 phần

Phần 1. Từ đầu đến…. “khúc đê này hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.

Phần 2. Tiếp theo đến “Điếu mày”: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”.

Phần 3. Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

Sống chết mặc bay cho thấy sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống cơ cực của người dân và cuộc sống sa hoa, sung sướng của bọn cầm quyền mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống cơ cực của người dân do thiên tai và sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến mà đứng đầu là tên quan phủ độc ác.

Tác giả đã kết hợp thành công nghệ thuật tương phản và nghệ thuật tăng cấp

a. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của dân

– Cảnh đê sắp vỡ

Thời gian: gần 1 giờ đêm.

Địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X.

Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà đang lên.

Tình trạng khúc đê: đã thẩm lậu.

Tình thế: Không khéo thì vỡ mất.

→ Tình thế vô cùng nguy nam và khẩn cấp.

– Sư chống đỡ của người dân

Dân phu: người cuốc, người xẻng, đội đất, vác tre,… ướt như chuột.

Âm thanh: huyên náo, vất vả, mệt nhọc.

→ Nhốm nháo, vất vả, mệt nhọc.

→ Nghệ thuật tăng cấp, đối lập, khung cảnh hộ đê ngoài đình rất nhốn nháo, căng thẳng thiên tai đâng từng lúc đe dọa cuộc sống của người dân.

– Cảnh quan phụ mẫu được hầu hạ:

Chân dung: Uy nghi, chễm chệ ngồi tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở đất mà gãi.

Đồ sinh hoạt: Có bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng vàng, dao chuôi gà.

Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khềnh vuốt râu, rung đùi.

→ Cuộc sống quan lại xa hoa, vương giả.

– Cảnh quan chơi tổ tôm

Thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở tại.

Cảnh: Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ.

→ Ăn chơi, ham mê cờ bạc.

– Chuyện quan nghe tin vỡ đê

Thầy đề: lo sợ, run cầm cập.

Quan phụ mẫu: đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe dọa cắt cổ, bỏ tù

→ Hách dịch, bàng quan, vô trách nhiệm.

– Khắp mọi nơi, miền đó nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.

– Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước.

→ Dân chúng rơi vào cảnh khốn cùng.

Đề thi tham khảo về tác phẩm Sống chết mặc bay

Đề 1: Hình ảnh của những người quan phụ mẫu chính là những con sâu mọt trong xã hội phong kiến xưa. Em hãy phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” để làm sáng tỏ lên điều đó.

Giangdh (Tổng hợp)

Soạn Bài: Sống Chết Mặc Bay

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu về tác giả Phạm Duy Tốn trong SGK Ngữ văn 7 tập 2)

2. Tác phẩm

* Thể loại: Văn bản Sống chết mặc bay thuộc thể loại truyện ngắn.

Ở Việt Nam, vào khoảng đầu thế kỉ XX, khái niệm truyện ngắn còn khá mới mẻ. Thời trung đại cũng đã có truyện hoặc các tác phẩm có tính chất tự sự nhưng không có tác phẩm nào thể hiện được những đặc trưng cơ bản của thể loại này.

Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự, đặc trưng cơ bản nhất của nó là ngắn. Tuy nhiên, mức độ dài ngắn không hoàn toàn quyết định tính chất thể loại. Như trên đã nói, nhiều tác phẩm (có tính tự sự) thời trung đại nhưng không thể xếp vào loại truyện ngắn bởi ngoài tính chất về dung lượng, truyện ngắn còn có một số đặc trưng khác.

Khác với các truyện dài (ví dụ: tiểu thuyết) và truyện vừa thường tái hiện trọn vẹn cuộc đời một nhân vật, một sự kiện, hoàn cảnh,… truyện ngắn chỉ là một lát cắt, một khoảnh khắc, một hiện tượng nổi bật (cũng có thể khác thường) của cuộc sống. Để đảm bảo với một dung lượng nhỏ mà chuyển tải được những ý nghĩa lớn, ngôn ngữ truyện ngắn phải hàm súc đến mức tối đa. Các chi tiết “thừa” (đối với việc thể hiện nội dung cốt truyện), các chi tiết rườm rà đều bị lược bỏ để tập trung vào những chi tiết chủ yếu nhất. Trong truyện ngắn, dường như hiện thực đời sống đã được “nén” chặt lại nhằm mục đích khắc hoạ nổi bật một hiện tượng, một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay trong đời sống tâm hồn con người.

* Tóm tắt

Gần một giờ đêm, khi đó, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê làng X không thể chống cự và có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm, hàng nghìn người dân đang ra sức chống chọi với sức nước cuồn cuộn. Ấy vậy mà tại một ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung ngồi đánh bài với các quan khác, vẫn thản nhiên quát mắng khi có người báo đê sắp vỡ. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to cũng là lúc đê bị vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má, rau màu ngập chìm trong biển nước, người sống không có chỗ ở, người chết không có chỗ chôn.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Văn bản Sống chết mặc bay có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 3: còn lại : Đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh lầm than.

Câu 2:

Phép tương phản (đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

a) Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay:

Một bên là cảnh nhân dân đang vật lộn, chống chọi hết sức căng thẳng, vất vả với mưa gió, bão lũ.

b) Phân tích, làm rõ từng mặt trong sự tương phản:

Dân hộ đê: gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước dâng cao, một cảnh tượng hết sức nguy kịch, người thì đã kiệt sức mà mưa thì vẫn trút xuống, sức đê đã dần yếu hơn sức nước.

Quan phủ nha ung dung bài bạc: trong đình cao ráo, an toàn, vững chãi, không khí tĩnh mịch, trang nghiêm, đường bệ, nguy nga, đang say sưa trong cuộc vui tổ tôm.

c) Qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc họa:

Ngồi ở nơi an toàn, đẹp đẽ, lại có người hầu bài

Được dùng toàn đồ ngon, vật lạ

Tư thế thì đường bệ, ung dung, nhàn nhã như không có chuyện gì xảy ra

Không màng đến chuyện đê vỡ, thậm chí còn khó chịu, mắng mỏ khi có người thông báo đê sắp vỡ.

Khi quan vui mừng ù ván bài thì cũng là lúc nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu.

Câu 3:

Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.

a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là:

Mưa mỗi lúc một nhiều

Mực nước mỗi lúc càng cao

Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ

Sức người mỗi lúc một yếu

Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần

b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ là:

Mê bài bạc đến vứt bỏ trách nhiệm

Bên ngoài thì ầm ĩ mà vẫn điềm nhiên, nhàn nhã

Sung sướng cực độ ù ván bài to trong khi bên dưới đê đã vỡ

c) Tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân:

Câu 4:

* Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại, đồng thời, phê phán thói vô trách nhiệm của kẻ đứng đầu trước sinh mạng của người dân.

* Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền lúc bấy giờ.

* Giá trị nghệ thuật: Tác giả đã vận dụng thành công sự kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, miêu tả nhân vật sắc nét.

Soạn Bài Sống Chết Mặc Bay Siêu Ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

– Đoạn 1 (Từ đầu … đến ” khúc đê này hỏng mất “): Nguy cơ vỡ đê và sự nỗ lực chống đỡ của người dân.

– Đoạn 2 (Tiếp … đến ” điếu mày “): cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.

– Đoạn 3 (Còn lại): Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

Trả lời câu 2 (trang 81, SGK Ngữ văn 7, tập 2):

a) Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện ” Sống chết mặc bay “: một bên là cảnh nhân dân đang vật lộn căng thẳng vất vả trước nguy cơ đê vỡ, một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ đi hộ đê.

b) Làm rõ sự tương phản:

– Dân hộ đê: hàng trăm nghìn người, làm việc từ chiều, vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả. Người nào người nấy ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử.

– Quan đi hộ đê: Ngồi trong đình cao ráo, vững chãi, nhàn nhã, chơi tổ tôm, không cho phép ai quấy rầy lúc chơi bài, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết ra sao khi mà đê vỡ.

c) Quan đi hộ đê:

– Ngồi nơi an toàn, đẹp đẽ, có người hầu bài.

– Dùng đồ ngon vật lạ, sang trọng.

– Tư thế đường bệ, ung dung, nhàn nhã. Không màng chuyện đê vỡ, thậm chí còn khó chịu. Khi quan vui mừng ù ván bài cũng là lúc nước tràn, nhà cửa trôi, kẻ sống người chết.

d) Dụng ý của tác giả trong việc dựng hai cảnh tương phản này nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập giữa cảnh người dân khốn khổ với cảnh quan phụ mẫu vui sướng vì thắng ván bài.

– Tố cáo sự vô trách nhiệm tham lam lòng lang dạ thú của bọn quan lại.

– Xót thương cho tình cảnh khốn cùng, nghìn sầu muôn thảm của người dân khi chống chọi bão lũ.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 82, SGK Ngữ văn 7, tập 2):

a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ đê vỡ, của cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng của người dân:

– Mưa mỗi lúc một tầm tã: ” mưa gió ầm ầm “

– Nước sông dâng cao: nước sông Nhị Hà lên to quá, dưới sông thời nước cứ cuồn cuồn bốc lên.

– Âm thanh: tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau đi hộ đê mỗi lúc một âm ĩ.

– Sức người ngày càng yếu, sức nước ngày càng to, nguy cơ vỡ đê đến gần, rồi đê vỡ.

b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ ham mê bài bạc của tên quan:

– Mê đến nỗi trước sân đình mưa như trút nước mà không hề hay biết: ” đê vỡ mặc đê, sông nước dù nguy, không bằng nước bài cao thấp “

– Dân phu báo tin đê vỡ vẫn thờ ơ, lên giọng quát nạt.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 82, SGK Ngữ văn 7, tập 2):

Giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện:

– Giá trị hiện thực:

+ Phản ánh bộ mặt giai cấp thống trị mà tiêu biểu là tên quan ham mê bài bạc, vô trách nhiệm và nhẫn tâm.

+ Phản ánh tình cảnh khốn khổ của người dân nghèo trong xã hội phong kiến.

– Giá trị nhân đạo của truyện:

+ Cảm thông với sự vất vả, khốn khổ của người lao động trước cảnh thiên tai xảy ra do thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.

+ Lên án sự thờ ơ, vô trách nhiệm đến mức độc ác của bọn quan lại.

Luyện tập Trả lời câu 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 7, tập 2):

Các hình thức đã được vận dụng trong truyện Sống chết mặc bay:

Trả lời câu 2 (trang 83, SGK Ngữ văn 7, tập 2):

Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên tính cách của nhân vật.

Câu 5

Sống chết mặc bay cho thấy sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống cơ cực của người dân và cuộc sống sa hoa, sung sướng của bọn cầm quyền mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống cơ cực của người dân do thiên tai và sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến mà đứng đầu là tên quan phủ độc ác.

chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Sống Chết Mặc Bay – Ngữ Văn 7 Tập 2 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!