Đề Xuất 3/2023 # Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Chưa Bao Giờ Đơn Giản Như Vậy. 2022 # Top 7 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Chưa Bao Giờ Đơn Giản Như Vậy. Mới Nhất 2022 # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Chưa Bao Giờ Đơn Giản Như Vậy. 2022 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(Sơ đồ tư duy bài việt bắc). Xin chào các thanh niên của Hocvan12. Giai đoạn học tập căng thẳng của lớp 12 bắt đầu rồi đây. Không còn những bài ôn lại kiến thức lớp 9 kiểu như nghị luận về bài thơ đoạn thơ… Mà bây giờ các bạn sẽ phải bước vào một loạt văn bản quan trọng và như mình đã nói ở phần mở đầu bài Tây Tiến thì chúng đều rất dài và khó học.

Và Việt Bắc là một trong số đó, bài thơ dài nhất và cũng gần như khó học nhất của lớp 12. Thế nên hãy để Hocvan12 giúp bạn với phương pháp quen thuộc mang tên sơ đồ tư duy Việt Bắc chưa bao giờ đơn giản như vậy.

I: Bản Tình Ca 

a/ Ân tình cách mạng

Sơ đồ tư duy việt bắc 8 câu đầu

b/ Tình yêu thiên nhiên

c/ Tình yêu con người

Sơ đồ hình cây việt bắc

Bản tình ca Việt Bắc là bản nhạc hài hòa giữa thiên nhiên, con người, giữa những ân tình sâu sắc. Đó là tình cảm lưu luyến, thủy chung của những người lính nhớ về nơi hậu phương, là sự son sắc của người hậu phương hy sinh cho cách mạng.

Hay đó là tình yêu thiên nhiên từ ban ngày tới đêm tối, cảm nhận sự thay đổi và thấu hiểu vẻ đẹp thiên nhiên qua các mùa. Đó cũng chính là sự san sẻ của con người với con người, thứ tình cảm đầy đẹp đẽ.

II: Bản hùng ca 

a/ Việt Bắc hào hùng chiến đấu

b/ Việt Bắc với cảm hứng ngày mai

c/ Lý giải nguyên nhân thắng lợi

Dân tộc ta gian khổ không lùi, khó khăn không nản để rồi vượt lên tất cả viết nên bản hùng ca của đất nước. Chiến thắng để đền đáp cho những gian nao, chiến thắng để đền đáp cho bao máu sương, những mất mát mà chúng ta đã phải trải qua. Để rồi được thấy một Việt Bắc mới sau những tin thắng trận và để thấy những ước mơ về một tương lai tươi đẹp.

Việt Bắc đã lý giải nguyên nhân thắng lợi của dân tộc, sức mạnh đó bắt nguồn từ lòng căm thù giặc, từ nghĩa tình thủy chung, từ tình đoàn kết của cả dân tộc. Đó chính là cội nguồn của khúc tình ca và hùng ca. Qua đó nhà thơ Tố Hữu muốn nhắc nhở cho chúng ta nhớ mãi và phát huy truyền thống của dân tộc.

XEM THÊM: Soạn Bài Tây Tiến: Tất Cả Thu Gọn Lại Bằng Sơ Đồ Tư Duy

XEM THÊM: Tuyên Ngôn Độc Lập: Soạn Văn Ngắn Gọn Bằng Sơ Đồ Tư Duy, Khắc Ghi Kiến Thức

Đây là Sơ đồ tư duy việt bắc ngắn gọn mong rằng sẽ giúp ích các bạn học sinh trong quá trình học tập.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Chưa Bao Giờ Đơn Giản Như Vậy.

(Sơ đồ tư duy bài việt bắc). Xin chào các thanh niên của Hocvan12. Giai đoạn học tập căng thẳng của lớp 12 bắt đầu rồi đây. Không còn những bài ôn lại kiến thức lớp 9 kiểu như nghị luận về bài thơ đoạn thơ… Mà bây giờ các bạn sẽ phải bước vào một loạt văn bản quan trọng và như mình đã nói ở phần mở đầu bài Tây Tiến thì chúng đều rất dài và khó học.

Và Việt Bắc là một trong số đó, bài thơ dài nhất và cũng gần như khó học nhất của lớp 12. Thế nên hãy để Hocvan12 giúp bạn với phương pháp quen thuộc mang tên sơ đồ tư duy Việt Bắc chưa bao giờ đơn giản như vậy.

Sơ đồ tư duy việt bắc 8 câu đầu

Sơ đồ hình cây việt bắc

Bản tình ca Việt Bắc là bản nhạc hài hòa giữa thiên nhiên, con người, giữa những ân tình sâu sắc. Đó là tình cảm lưu luyến, thủy chung của những người lính nhớ về nơi hậu phương, là sự son sắc của người hậu phương hy sinh cho cách mạng.

Hay đó là tình yêu thiên nhiên từ ban ngày tới đêm tối, cảm nhận sự thay đổi và thấu hiểu vẻ đẹp thiên nhiên qua các mùa. Đó cũng chính là sự san sẻ của con người với con người, thứ tình cảm đầy đẹp đẽ.

Dân tộc ta gian khổ không lùi, khó khăn không nản để rồi vượt lên tất cả viết nên bản hùng ca của đất nước. Chiến thắng để đền đáp cho những gian nao, chiến thắng để đền đáp cho bao máu sương, những mất mát mà chúng ta đã phải trải qua. Để rồi được thấy một Việt Bắc mới sau những tin thắng trận và để thấy những ước mơ về một tương lai tươi đẹp.

Việt Bắc đã lý giải nguyên nhân thắng lợi của dân tộc, sức mạnh đó bắt nguồn từ lòng căm thù giặc, từ nghĩa tình thủy chung, từ tình đoàn kết của cả dân tộc. Đó chính là cội nguồn của khúc tình ca và hùng ca. Qua đó nhà thơ Tố Hữu muốn nhắc nhở cho chúng ta nhớ mãi và phát huy truyền thống của dân tộc.

XEM THÊM: Soạn Bài Tây Tiến: Tất Cả Thu Gọn Lại Bằng Sơ Đồ Tư Duy

XEM THÊM: Tuyên Ngôn Độc Lập: Soạn Văn Ngắn Gọn Bằng Sơ Đồ Tư Duy, Khắc Ghi Kiến Thức

Đây là Sơ đồ tư duy việt bắc ngắn gọn mong rằng sẽ giúp ích các bạn học sinh trong quá trình học tập.

Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Sơ đồ tư duy Việt Bắc, nội dung sơ đồ tư duy rất ngắn gọn và đầy đủ để giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Ngữ văn 12. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Việt Bắc

Mình về mình có nhớ ta? Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không? Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.

– Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

– Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?

– Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu… Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…

Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao lớp học i tờ Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo. Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa…

Ta về, mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.

Ai về ai có nhớ không? Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà… Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên. Tin vui chiến thắng trăm miềm Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về Vui từ Ðồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

– Mình về thành thị xa xôi Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng? Phố đông, còn nhớ bản làng Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? Mình đi, ta hỏi thăm chừng Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui?

– Ðường về, đây đó gần thôi! Hôm nay rời bản về nơi thị thành Nhà cao chẳng khuất non xanh Phố đông, càng giục chân nhanh bước đường. Ngày mai về lại thôn hương Rừng xưa núi cũ yêu thương lại về Ngày mai rộn rã sơn khê Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng. Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng Phố phường như nấm như măng giữa trời Mái trường ngói mới đỏ tươi. Chợ vui trăm nẻo về khơi luồng hàng Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Ðông Xuất, mía đường tỉnh Thanh Ai về mua vại Hương Canh Ai lên mình gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Ðịnh, lụa hàng Hà Ðông Áo em thêu chỉ biếc hồng Mùa xuân ngày hội lùng tùng thêm tươi Còn non, còn nước, còn trời Bác Hồ thêm khoẻ, cuộc đời càng vui!

– Lòng ta ơn Ðảng đời đời Ngược xuôi đôi mặt một lời song song. Ngàn năm xưa nước non Hồng Còn đây ơn Ðảng nối dòng dài lâu Ngàn năm non nước mai sau Ðời đời ơn Ðảng càng sâu càng nồng.

10-1954

Hoàn cảnh sáng tác

Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954, Hiệp định Genever về Đông Dương được kí kết. Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của đất nước được mở ra. Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ cân cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài thơ có hai phần: phần đầu tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến, phần sau gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với dân tộc.

Trích đoạn bài thơ này từ đầu tới câu “Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào” được sử dụng trong các chương trình SGK Văn học 12 giai đoạn 1990-2006, SGK Ngữ văn 12 từ 2007.

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

Tố Hữu sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo ở Huế, vùng đất cổ kính, thơ mộng, giàu truyền thống văn hóa thấm đẫm vào hồn thơ ông. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Tố Hữu luôn song hành với các chặng đường lịch sử của dân tộc. Ông được coi là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam thế kỷ XX”. Lý tưởng sống của ông được gửi trong lời từ biệt cuộc đời trước lúc đi xa:

Xin tạm biệt cuộc đời yêu quý nhất

Còn mấy vần thơ và một nắm tro

Thơ tặng bạn đời, tro bón đất

Sống là cho và chết cũng là cho.

Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu luôn có những nét riêng biệt, độc đáo của người nghệ sĩ thể hiện giá trị thẩm mĩ của thế giới quan Tố Hữu trong từng nội dung và hình thức nghệ thuật. Là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, qua các chặng đường lịch sử, thơ Tố Hữu luôn kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và nghệ thuật, dân tộc và cách mạng, tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình – chính trị. Với đề tài cách mạng tưởng chừng như khô khan nhưng với giọng điệu ngọt ngào, chân tình, thương mến được thừa hưởng từ tâm hồn con người xứ Huế kết hợp với tài năng bậc thầy trong việc sử dụng ngôn từ và thể loại thơ lục bát thơ, ông luôn mang những vẻ đẹp riêng, mang vần điệu và tràn đầy tính nhạc. Trong đó tập thơ “Việt Bắc” là một trong những tập thơ tiêu biểu nhất, thể hiện phong cách nghệ thuật nổi bật thơ Tố Hữu.

Tháng 7 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình được lập lại tại miền Bắc Việt Nam. Sau ba tháng, cơ quan trung ương rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Buổi chia tay lịch sử ấy đã trở thành nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.

Nguồn:

1. Việt Bắc, NXB Văn học, 1962

2. Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003

Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Đọc Là Nhớ Thi Là Đỗ Mới Nhất 2022

Sơ đồ tư duy Việt Bắc (Sơ đồ tư duy bài việt bắc). Xin chào các bạn trẻ . Giai đoạn học tập căng thẳng của lớp 12 cũng đang bắt đầu rồi đây. Sẽ không còn những bài ôn lại kiến thức lớp 9 kiểu như nghị luận hay là bài thơ đoạn thơ… Mà bây giờ các bạn sẽ phải bước vào một loạt văn bản quan trọng

Và tác phẩm  Việt Bắc là một trong nhiều  số đó, bài thơ dài nhất và cũng chắn hẳn là sẽ khó học nhất của lớp 12. Thế nên hãy để chúng tôi  giúp các bạn với phương pháp quen thuộc mang tên sơ đồ tư duy Việt Bắc

I: Bản Tình Ca

a/ Ân tình cách mạng

b/ Tình yêu thiên nhiên

c/ Tình yêu con người

Bản tình ca Việt Bắc chắc chắn là bản nhạc hài hòa vào giữa thiên nhiên cùng với  con người hòa vào  giữa đân sâu những ân tình ấn tượng nhất mà các bạn từng đọc  . Đó là  tình cảm vô cùng  lưu luyến và  thủy chung của những con người lính luôn  một lòng  hoài  nhớ về nơi hậu phương, là sự son sắc của  những con người hậu phương  hy sinh vô điều kiện cho cách mạng.

Hay đó lại chính là tình yêu thiên nhiên từ ban ngày  cho  tới đêm tối, cảm nhận sự thay đổi đồng thời  thấu hiểu vẻ đẹp của thiên nhiên qua các mùa. Đó chắc hẳn cũng chính là sự san sẻ của con người đối  với con người, thứ tình cảm đầy đẹp đẽ mà sâu đậm .

II: Bản hùng ca 

a/ Việt Bắc hào hùng chiến đấu

b/ Việt Bắc với cảm hứng ngày mai

c/ Lý giải nguyên nhân thắng lợi

Dân tộc ta dù có gian khổ mấy cũng  không lùi, khó khăn đến mấy cũng  không nản để rồi vượt lên  tất cả từ đó viết nên bản hùng ca của đất nước. Chiến thắng là điều kiện cần thiết để đền đáp cho những gian lao khổ cực , chiến thắng để đền đáp cho biết  bao máu sương đã đổ, những mất mát không gì bù đắp được  mà chúng ta đã phải đau đớn  trải qua. Để rồi được thấy một Việt Bắc mới mẻ sau những tin thắng trận liên tiếp  và cũng để thấy những ước mơ về một tương lai tươi đẹp và tự do.

Tác phẩm Việt Bắc đã lý giải ra nguyên nhân thắng lợi của dân tộc, sức mạnh đó cũng bắt nguồn từ nỗi lòng căm thù giặc, từ nghĩa tình thủy chung sắc son cho đến  tình đoàn kết của cả một dân tộc. Đó chính là cội nguồn của khúc tình ca và hùng ca vang dội cả một dải đất hình chữ S . Qua đó nhà thơ Tố Hữu muốn nhắc nhở cho chúng ta biết rằng phải  nhớ mãi và cố gắng phát huy truyền thống của dân tộc

Sơ Đồ Tư Duy Vợ Nhặt

Để giúp các bạn học sinh 12 học tốt hơn môn Ngữ văn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn tài liệu Sơ đồ tư duy Vợ Nhặt, qua bộ sơ đồ tư duy Ngữ văn 12 bài Vợ Nhặt các bạn học sinh sẽ có kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn học sinh cùng thầy cô tham khảo.

Học tốt Ngữ văn 12: Sơ đồ tư duy Vợ Nhặt

Truyện lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945. Tràng – một thanh niên nghèo, lại là dân ngụ cư, trong một lần đẩy hàng đã tình cờ có được vợ. Cô vợ nhặt đã tình nguyện theo Tràng chỉ sau một câu nói đùa và bốn bát bánh đúc. Tràng đưa “thị” về giữa cảnh đói khát đang tràn đến xóm ngụ cư. Bà cụ Tứ thấy con có vợ thì vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khó của mình và thương con, thương nàng dâu đói khổ. Họ sống với nhau trong cảnh đói nghèo nhưng hạnh phúc và tin rằng: Việt Minh về làng, họ sẽ đi phá kho thóc Nhật, lấy lại thóc gạo để cứu sống mình.

1. Sơ đồ tư duy Vợ Nhặt

2. Sơ đồ tư duy nhân vật Tràng

*Tràng là người dân lao động nghèo, “nhặt” được vợ trong thời buổi đói khát:

– Bản thân anh là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu.

– Tràng sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổn nhổn những búi cỏ dại.

– Hoàn cảnh xuất thân : khó lấy được vợ.

– Tuy nhiên, giữa cái khung cảnh tối sầm lại vì đói khát, Tràng bỗng nhiên “nhặt” được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và người đàn bà không tên diễn ra thât chóng vánh chỉ qua hai lần gặp mà chỉ gặp ở đường và chợ để rồi “nên vợ, nên chồng”:

+ Lần gặp thứ nhất: Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng hò chơi cho đỡ mệt “Muốn….”. Không ngờ, thị ra đẩy xe cho anh và còn liếc mắt cười tít nữa. Tràng thích lắm vì từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ mới có một người con gái cười với hắn tình tứ đến như thế.

+ Lần gặp thứ 2, ở quán nước ngoài chợ. Ban đầu, Tràng không nhận ra vì thị khác quá, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn hai con mắt. Khi nhận ra rồi, trong lời đáp “ăn gì thì ăn, chả ăn giầu” Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc. Trong bối cảnh mà người ta lo thân không xong, ai cũng đứng trên miệng vực thẳm của cái chết hành động mà Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc chứng tỏ rằng Tràng là một người khá tốt bụng và cởi mở. Chính sự tốt bụng và cởi mở của Tràng đã đem đến cho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đùa với thị “Này … rồi cùng về”, nhưng thị đã theo Tràng về thật. Khi quyết định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “chợn” nhưng “chậc kệ”.

3. Sơ đồ tư duy nhân vật vợ Tràng

– Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lân để cho nhân vật này xuất hiện là một không gian tối sầm vì đói khát. Cũng giống như bao người khác, thị ngồi vêu cùng với mấy chị em gái nơi cửa nhà kho. Chị không có tên, không tuổi tác, không cha mẹ, không gia đình… môt con số không tròn trĩnh đang bao trùm lên lá số tử vi của chị. Cái đói đã cướp đi của thị tất cả.

– Khi chưa theo Tràng về làm vợ cái đói đã để lại “dấu tích” ghê gớm trên dáng hình và tính cách của chị:

+ Lần gặp thứ nhất: có vẻ táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối cơm trắng mấy giò mà ăn đấy! “Này nhà tôi ơi! Nói thật hay nói khoác đấy”.

+ Lần gặp thứ 2: chân dung của thị khiến Tràng không nhận ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn trong lời nói, vô duyên trong hành động “sà xuống đánh… cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc… ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về chị thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Tuy nhiên, ẩn đằng những lời nói và hành động ấy là khát vọng về hạnh phúc và sự sống.

– Kim Lân không có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế cũng có những người phụ nữ không đẹp. Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh ở đây là: sức hủy hoại khủng khiếp của cái đói đối với hình hài và tính cách của con người. Vì đói mà thị cố tạo ra cái vẻ cong cớn, chao chát, chỏng lỏn như là để thách thức với số phận. Vì đói mà thị quên đi cả sĩ diện của mình, quên đi cả lòng tự trọng theo không một người đàn ông về làm vợ trong khi chẳng biết tí gì về anh ta. Vì đói mà thị đánh liều nhắm mắt đưa chân, đánh liều với hạnh phúc cả đời mình. Thị thật đáng thương. Nhưng đằng sau sự liều lĩnh ấy của thị, người đọc hiểu rằng, thị là người có ý thức bám lấy sự sống mãnh liệt.

– Miêu tả nhân vật thị, Kim Lân không chú trọng nhiều đến diễn biến tâm trạng bên trong mà Kim Lân chú ý nhiều đến hành động:

+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che đi nửa mặt, mặt cúi xuống, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Thị đã ý thức được về bản thân, cái dáng cúi mặt kia phải chăng đó là sự tủi phận.

+ Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ của Tràng, thị nén tiếng thở dài, tiếng thở dài chấp nhận bước vào cuộc đời của Tràng.+ Hành động khép nép, tay vân vê tà áo khi đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đáng thương.

-Tuy nhiên, ở sâu thẳm bên trong con người này vẫn có một niềm khát khao mái ấm gia đình thực sự. Thị đã trở thành một con người hoàn toàn khác khi là một người vợ trong gia đình. Hạnh phúc đã làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữ cong cớn, đanh đá bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đúng mực, mái ấm gia đình đã đủ sức mạnh làm thay đổi một con người.

– Hình tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.

+ Một mặt nhà văn đã lên án tội ác dã man của phát xít Nhật và TDP. Nạn đói do chúng gây ra đã cướp đi mọi giá trị của con người, và biến người con gái như một thứ đồ rẻ rúng có thể nhặt được.

+ Mặt khác vợ Tràng đã nói lên một sự thật ở đời đó là trong đói khổ, hoạn nạn, kề bên cái chết nhưng con người vẫn khát khao được sống, vẫn sống ngay khi cả cuộc đời không thể chịu được nữa. Những con người nghèo khổ vẫn thương yêu đùm bọc, và cùng nhau vun đắp hạnh phúc để vượt qua những thử thách khắc nghiệt.

4. Sơ đồ tư duy nhân vật bà cụ Tứ

– Nhà văn Kim Lân tâm sự: ” Phần gây xúc động lớn nhất cho tôi khi đọc lại truyện ngắn Vợ nhặt đó là đoạn bà cụ Tứ – mẹ Tràng trở về”. Thông điệp nghệ thuật về bản chất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đã được Kim Lân thể hiện thành công qua diễn biến tâm trạng của người mẹ nghèo ấy khi nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến buổi sáng ngày hôm sau.

– Bao giờ Tràng mong ngóng mẹ về đến thế đâu, nhất định là phải chuyện gì quan trọng, khác thường. Chân bước theo con nhưng lòng bà đang phấp phỏng. Rồi “đứng sững lại” khi bà nhìn thấy một người phụ nữ đứng ở đầu giường con trai bà , mà lại chào bà bằng u. Ngạc nhiên đã làm cho bà lão không còn tin vào cảm giác của bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn đi thì phải. Nhưng thực sự mắt bà không nhoèn, và tai bà cũng không đến mức điếc lác như chị vợ nhặt nghĩ ban đầu. Bà chưa thể tin, không thể tin rằng con mình lại có người theo và lại chưa bao giờ hình dung nhận dâu trong một tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đến thế.

– Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cái cúi đầu nín lặng ấy là dòng cảm xúc tuôn trào, là cơn bão lòng đang cuộn xoáy với tình thương con vô bờ bến. Bây giờ thì bà không chỉ biết sự việc “Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ” như lời Tràng thưa gửi mà bà còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp của con trai mình. Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta với mình “người ta dựng vợ gả chồng cho con những lúc nhà ăn lên làm nổi, còn mình thì…”. Bà lão chua chát, tự trách bản thân mình, càng thương con bao nhiêu bà lại càng tủi phận bấy nhiêu. Bà lão đã khóc, những giọt nước mắt hiếm hoi của người già dưới ngòi bút nhạy cảm của Kim Lân đã gieo vào lòng người đọc biết bao thương xót, tủi buồn.

– Bà đã chấp nhận nàng dâu không phải chỉ bằng tình mẫu tử mà lớn hơn đó là tình người, là sự cảm thông với chị vợ nhặt từ cái nhìn của người cùng giới, cùng là phụ nữ. Câu nói đầu tiên mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ thôi các con phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”, lời nói của bà như trút đi biết bao gánh nặng tâm trạng đang đè nặng trong Tràng, lời nói ấy như một sự chiêu tuyết cho giá trị của cô vợ nhặt. Câu nói ấy của bà làm cuộc hôn nhân của Tràng và thị không còn là chuyện nhặt nhau ở đường và chợ nữa mà là duyên phận. Cách nói giản dị mà chan chứa tình người quả thực đã làm ấm lòng những số phận tội nghiệp. Thị và Tràng dường như cũng sẽ ấm lòng hơn khi kinh nghiệm của một người mẹ từng trải nói “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. Bà động viên an ủi con trai và con dâu cùng nhau bước qua khó khăn đói khổ trước mắt mà lòng đầy thương xót.

– Nhưng sau những lời động viên ấy ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay về với chính cuộc đời mình để mà lo lắng cho hạnh phúc thực tại của hai con. Điều mà bà lo không phải là “sự hợp nhau hay không hợp nhau” giữa hai người mà điều mà người mẹ ấy lo lắng đó là, cái đói đang đe dọa hạnh phúc của con bà. Trong bóng tối, bà nghĩ về cuộc đời dài dằng dặc của đời mình, cuộc đời của những người thân để mà thấu hiểu, thương xót rồi “nghẹn lời” chỉ có dòng nước mắt chảy xuống ròng ròng.

– Hạnh phúc mới của con làm bà cụ Tứ được vui lây, bà động viên an ủi các con, nghĩ về một tương lai tươi sáng phía trước:

+ Khuôn mặt của bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, bà xăm xắn quét dọn, giẫy những búi cỏ dại nham nhở trong vườn, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ với hy vọng đời sẽ có cơ khấm khá.

+ Trong bữa ăn đầu tiên, mâm cơm ngày đói sao thảm hại: chỉ có một lùm rau chuối thái rối, một đãi muối, một niêu cháo lõng bõng toàn nước và món chính là chè khoán – cháo cám nhưng không khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹ con- những nguồn động lực lớn lao ấy giúp họ tăng thêm sức mạnh để vượt qua thực tại.

+ Bà cụ Tứ toàn nói chuyện của tương lai, toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau. Bà lão bàn với con tính chuyện nuôi gà, ngoảnh đi ngoảnh lại sẽ có đàn gà cho mà xem. Câu chuyện của bà lão bất giác làm cho ta nhớ lại bài ca dao miền Trung- mười cái trứng. Cũng giống như tất cả những người bình dân xưa, bà lão đang gieo vào lòng các con bà niềm lạc quan, niềm tin và hi vọng. Từ đàn gà mà có tất cả. Khát vọng sống bật lên ngay cả trong hoàn cảnh khốn cùng nhất “chớ than phận khó ai ơi- Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”.

– Song niềm vui của bà cụ Tứ cũng thật tội nghiệp. Miếng cháo cám đắng chát và tiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở về với thực tại với tiếng nói xen lẫn cả hơi thở dài trong lo lắng: “Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này không chắc đã sống được qua được đâu các con ạ”! Và bà lại khóc, tình thương con lại hiện hình qua những giọt nước mắt lặng lẽ tuôn rơi.

Với sự thấu hiểu, với sự đồng cảm, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong hoàn cảnh đói nghèo, bà vẫn dang rộng cánh tay đón nhận người con dâu mặc dù trong lòng còn nhiều xót xa, tủi cực, vẫn gieo vào lòng các con ngọn lửa sống trong hoàn cảnh tối tăm của xã hội lúc bấy giờ.

5. Sơ đồ tư duy Vợ nhặt mẫu 2

Nhà văn Kim Lân đã lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945 để phản ánh tình cảnh xã hội, cuộc sống con người trong hoàn cảnh lúc bấy giờ qua truyện ngắn Vợ nhặt, tham khảo sơ đồ tóm tắt nạn đói năm 1945 để thấy được tình cảnh khốn cùng của con người và hiểu hơn về nội dung tác phẩm.

Bà cụ Tứ là một nhân vật tiêu biểu, đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với những phẩm chất vô cùng đáng quý, đó là tình thương yêu con người trong hoàn cảnh đầy éo le, khốn khó của nạn đói khủng khiếp năm 1945; là một người mẹ hiền hậu, vô cùng yêu thương con cái và là người gieo niềm tin cho những đứa con lúc khốn cùng nhất.

Kim Lân đã khắc họa thành công nhân vật Tràng – một anh nông dân nghèo, ngoại hình xấu xí, lại là dân ngụ cư nên không lấy nổi vợ, chỉ đến khi nạn đói năm 1945 xảy ra, anh ta mới “nhặt được vợ”. Vậy nhưng, khi càng tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm, ta càng thấy ngời lên trong nhân vật này là những phẩm chất tốt đẹp: Một người giàu tình yêu thương, sống có trách nhiệm và cũng có những ước mơ bình dị hướng về một tương lai tốt đẹp.

Có lẽ chỉ khi đọc tác phẩm của Kim Lân, ta mới cảm nhận được hết nỗi khốn khổ, số phận bất hạnh đến cùng cực của con người trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Cảnh đói rách đã khiến con người trở nên vô cùng thảm hại nhưng cũng từ hoàn cảnh này, ta mới khám phá ở họ những giá trị sống đích thực. Cùng tìm hiểu những điều này qua sơ đồ phân tích nhân vật thị (người vợ nhặt).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc Chưa Bao Giờ Đơn Giản Như Vậy. 2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!