Đề Xuất 3/2023 # Skkn Kinh Nghiệm Dạy Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8, Tiết 45: “Ôn Dịch, Thuốc Lá” # Top 12 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Skkn Kinh Nghiệm Dạy Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8, Tiết 45: “Ôn Dịch, Thuốc Lá” # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Skkn Kinh Nghiệm Dạy Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8, Tiết 45: “Ôn Dịch, Thuốc Lá” mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dạy và học môn Ngữ văn ở trường Trung học nói chung và THCS nói riêng góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Thực hiện theo tinh thần đổi mới chương trình, sách giáo khoa của Bộ giáo dục và đào tạo với quan điểm cơ bản, hiện đại, có kế thừa chương trình cũ và phù hợp với sự phát triển chung của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, làm cho người học nắm chắc ngoài những kiến thức cơ bản của cấp học, bậc học còn tăng thêm kỹ năng thực hành, khả năng liên hệ với thực tiễn và khả năng thích nghi, hòa nhập với cuộc sống tốt hơn. Trong hệ thống các môn học ở bậc THCS, môn Ngữ văn không nằm ngoài tinh thần ấy. Các tác phẩm văn bản nhật dụng được đưa vào chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 nói chung và tiết 45 “Ôn dịch, thuốc lá” nói riêng với mục đích giúp các em hiểu biết nhiều hơn để từ đó quan tâm, trách nhiệm, hưởng ứng nhiều hơn với những vấn đề bức thiết, nóng hổi mà ngày nay dân tộc, thế giới đang quan tâm đặc biệt là hút thuốc lá. Tuy nhiên việc dạy văn bản này như thế nào cho hiệu quả lại là vấn đề mà nhiều người quan tâm.

Ch­¬ng tr×nh THCS nãi chung vµ Ng÷ v¨n 8 nãi riªng ®­a vµo häc mét sè v¨n b¶n míi, ®ã lµ v¨n b¶n NhËt dông. V¨n b¶n nµy chiÕm sè luîng kh”ng nhiÒu nh­ng PPDH v¨n b¶n nhËt dông cßn h¹n chÕ. Cho nªn giê gi¶ng d¹y vµ häc tËp v¨n b¶n nhËt dông gÆp kh”ng Ýt khã kh¨n. NhiÒu ý kiÕn cho r”ng: “chÊt v¨n” trong v¨n b¶n nhËt dông kh”ng nhiÒu, nÕu kh”ng chó ý dÔ biÕn giê Ng÷ V¨n thµnh bµi thuyÕt minh vÒ mét vÊn ®Ò lÞch sö, sinh häc hay ph¸p luËt, dÉn ®Õn hiÖu qu¶ c¸c tiÕt d¹y häc c¸c lo¹i v¨n b¶n nµy ch­a cao.

MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 1 Mở đầu 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung 2 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN 3 2.3 Các giải pháp 5 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 17 3 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Những kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH NGHIỆM DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP 8, TIẾT 45: "ÔN DỊCH, THUỐC LÁ" 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Dạy và học môn Ngữ văn ở trường Trung học nói chung và THCS nói riêng góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Thực hiện theo tinh thần đổi mới chương trình, sách giáo khoa của Bộ giáo dục và đào tạo với quan điểm cơ bản, hiện đại, có kế thừa chương trình cũ và phù hợp với sự phát triển chung của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, làm cho người học nắm chắc ngoài những kiến thức cơ bản của cấp học, bậc học còn tăng thêm kỹ năng thực hành, khả năng liên hệ với thực tiễn và khả năng thích nghi, hòa nhập với cuộc sống tốt hơn. Trong hệ thống các môn học ở bậc THCS, môn Ngữ văn không nằm ngoài tinh thần ấy. Các tác phẩm văn bản nhật dụng được đưa vào chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 nói chung và tiết 45 "Ôn dịch, thuốc lá" nói riêng với mục đích giúp các em hiểu biết nhiều hơn để từ đó quan tâm, trách nhiệm, hưởng ứng nhiều hơn với những vấn đề bức thiết, nóng hổi mà ngày nay dân tộc, thế giới đang quan tâm đặc biệt là hút thuốc lá. Tuy nhiên việc dạy văn bản này như thế nào cho hiệu quả lại là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Ch­¬ng tr×nh THCS nãi chung vµ Ng÷ v¨n 8 nãi riªng ®­a vµo häc mét sè v¨n b¶n míi, ®ã lµ v¨n b¶n NhËt dông. V¨n b¶n nµy chiÕm sè luîng kh"ng nhiÒu nh­ng PPDH v¨n b¶n nhËt dông cßn h¹n chÕ. Cho nªn giê gi¶ng d¹y vµ häc tËp v¨n b¶n nhËt dông gÆp kh"ng Ýt khã kh¨n. NhiÒu ý kiÕn cho r"ng: "chÊt v¨n" trong v¨n b¶n nhËt dông kh"ng nhiÒu, nÕu kh"ng chó ý dÔ biÕn giê Ng÷ V¨n thµnh bµi thuyÕt minh vÒ mét vÊn ®Ò lÞch sö, sinh häc hay ph¸p luËt, dÉn ®Õn hiÖu qu¶ c¸c tiÕt d¹y häc c¸c lo¹i v¨n b¶n nµy ch­a cao. Hiện tại chưa có tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu về cách dạy văn bản nhật dụng "Ôn dịch, thuốc lá". Đồng nghiệp mỗi người dạy theo cách hiểu, cảm khác nhau. Nhà trường chưa đưa ra giải pháp cụ thể để giải quyết. Hơn thế nữa, rất nhiều thầy cô than thở về việc học sinh hút thuốc ngay trước mặt mình: "Tôi dạy xong, trên đường về đi ngang mấy tiệm internet thì thấy có một vài em tay dắt xe, tay cầm thuốc. Thấy mình thì nó giấu điếu thuốc sau lưng, mình đi rồi thì nó lại hút tiếp". Tình trạng hút thuốc trong trường bị nghiêm cấm hoàn toàn. Thế nhưng, hầu hết các trường hợp học sinh hút thuốc hiện nay đều xảy ra ngoài phạm vi của trường. Đa số những em này là học sinh cá biệt. Hiện tượng này đang ngày càng gia tăng, ảnh hưởng không tốt đến nhân cách học sinh, đến thầy cô và bộ mặt của nhà trường. B¶n th©n nhiều năm trùc tiÕp gi¶ng d¹y Ng÷ v¨n 8, t"i nhËn thÊy m×nh cßn béc lé rÊt nhiÒu h¹n chÕ c¶ vÒ ph­¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc, nhÊt lµ ph­¬ng ph¸p d¹y c¸c v¨n b¶n nhËt dông. XuÊt ph¸t tõ những lí do trên, t"i đã mạnh dạn nghiên cứu, ứng dụng và rút ra kinh nghiệm dạy v¨n b¶n nhËt dông qua tiết 45:"Ôn dịch, thuốc lá" Ngữ văn 8, tập I. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Đưa ra hướng giải quyết một số khúc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng lớp 8 tiết 45:"Ôn dịch, thuốc lá", đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. - Đề tài này giúp tôi có thêm kiến thức, kinh nghiệm về dạy tiết văn bản nhật dụng cụ thể. Đồng thời, giúp đồng nghiệp dạy tốt hơn về văn bản này cũng như các văn bản nhật dụng nói chung và giúp HS hiểu rõ tác hại của thuốc lá. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng, giải pháp và những ảnh hưởng của tiết học "Ôn dịch, thuốc lá" - HS lớp 8 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bài dạy của các đồng nghiệp . - Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiên cứu. - Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. - Tham khảo những đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm thành công trong công tác giảng dạy. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí lụân của sáng kiến kinh nghiệm: Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người. Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt, chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quân tâm đến. Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung "gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại", hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng, hút thuốc lá, quyền trẻ em... Do đó, những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình PPDH có hiệu quả những văn bản nhật dụng nói chung và văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" nói riêng. 2.2. Thực trạng dạy văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Văn bản nhật dụng "Ôn dịch, thuốc lá" là một bài báo thuyết minh khoa học không phải là tác phẩm truyện, bút kí, tuý bút... nên dạy như thế nào để học sinh hứng thú tiếp nhận là vấn đề mà mọi giáo viên Ngữ Văn đều phải suy nghĩ. * Năm học 2014-1015, tôi được phân công giảng dạy lớp 8A và 8B. Qua quá trình giảng dạy và dự giờ, góp ý và trao đổi với các đồng nghiệp, tôi nhận thấy một số thực trạng sau: a. Về phía học sinh: - Học sinh của trường nhìn chung ngoan, có ý thức học tập bộ môn, song bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, mải chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. - Nhiều em có cả bố mẹ đều đi làm ăn xa, điều kiện chăm lo của phụ huynh học sinh có nhiều hạn chế. - Học sinh chưa thật hứng thú với môn học, đặc biệt là học những văn bản nhật dụng. - Học sinh chưa biết liên hệ thực tế, chưa biết vận dụng các môn học khác để giải quyết vấn đề nêu ra trong văn bản nhật dụng. b. Giáo viên: - GV coi các văn bản này là một thể loại, cụ thể giống như truyện, kí ...nên chỉ chú ý dựa vào các đặc điểm của thể loại như: cốt truyện, nhân vật, tình huống, sự việc ghi chép để phân tích nội dung. - Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phương diện của sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh. - Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức cơ bản chưa đầy đủ. - Vốn kiến thức của GV còn hạn chế , thiếu sự mở rộng. - GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS.Trong tiết học thường khô khan, thiếu sinh động, chưa kích thích hứng thú và sự yêu thích của học sinh khi học văn. - GV còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế nào? - Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh. * Nguyên nhân của thực trạng trên là: - Văn bản nhật dụng được đưa vào giảng dạy đã 13 năm, nhưng số lượng văn bản không nhiều nên GV còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phương pháp. - GV chưa có kĩ năng sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh rất hạn chế. - Chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng. - Học sinh chưa hứng thú trong học tập, Từ thực trạng trên nên kết quả của việc học văn bản nhật dụng năm 2014-2015 qua bài kiểm tra đạt như sau: Lớp Tổng số Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu Điểm yếu (dưới 3 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % 8A 30 2 6,7 6 20,0 20 66,6 2 6,7 0 8B 30 1 3,3 4 13,3 23 76,7 2 6,7 0 Tổng 60 3 5,0 10 16,7 43 71,6 4 6,7 0 * Mâu thuẫn của vấn đề. Trường chúng tôi là một trường cấp 2 có bề dày về truyền thống hiếu học. Đội ngũ giáo viên đều yêu nghề, có tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên môn và dày dạn kinh nghiệm giảng dạy. Nhà trường có trang thiết bị phục vụ cho dạy học tương đối đầy đủ. Nhưng nhiều giáo viên chưa sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả. Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa để con cái ở nhà với ông bà, việc học của các em chưa được gia đình quan tâm chu đáo. Đa số học sinh tích cực và có ý thöùc cao trong học tập. Song bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, ham chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em yếu, kém. Trước những thực trạng và mâu thuẫn trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy sau. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để dạy tiết 45"Ôn dịch, thuốc lá" Khi dạy văn bản nhật dụng "Ôn dịch, thuốc lá" mục đích là để nắm được tác hại của nghiện hút thuốc lá và kêu gọi ý thức của mọi người phòng tránh nó. Tuy nhiên, đây không phải là bài học của môn Giáo dục công dân hay một hình thức của hoạt động giáo dục của ngoài giờ lên lớp. Nó vẫn là một bộ phận của môn Ngữ Văn. Vì vậy hoàn toàn có thể dạy văn bản này như một tác phẩm văn học phù hợp với thể loại văn học. Trình tự lên lớp cũng giống như một tác phẩm văn học từ khâu tìm hiểu chung đến phân tích cụ thể văn bản. Tuy nhiên với SKKN này tôi muốn nhấn mạnh đến các biện pháp riêng để dạy đặc thù văn bản nhật dụng. 2.3.1. X¸c ®Þnh môc tiªu ®Æc thï cña bµi häc v¨n b¶n nhËt dông Bản thân khái niệm "nhật dụng" đã bao hàm ý "phải vận dụng thực tiễn". Bởi vậy học nó không chỉ để biết mà còn phải để làm. Vậy văn bản nhật dụng là gì? "Văn bản Nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật của văn bản mà thôi. Nói đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản"(Ngữ văn 6, tập 2, trang 125-126). Nếu các văn bản nhật dụng "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, "Động Phong Nha", "Bài toán dân số",...đề cập đến những nội dung như: thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em... thì riêng bài "Ôn dịch, thuốc lá" là một bài báo thuyết minh khoa học về tệ nạn nghiện hút thuốc lá. Đây là một vấn đề nhạy cảm: "Trong trường, có thể có thầy giáo thậm chí cả cô giáo còn hút thuốc lá; ngay trong gia đình học sinh, cũng có thể có thành viên còn hút thuốc lá. Bởi vậy trong quá trình dạy bài này, cần kết hợp trình bày một cách tế nhị tinh thần của các văn bản Nhà nước và của ngành Giáo Dục và Đào tạo về vấn đề này. Nhà nước không cấm sản xuất thuốc lá nhưng không khuyến khích, Nhà nước chưa cấm hút thuốc lá nhưng kêu gọi hạn chế tới mức tối đa, còn đối với học sinh, hút thuốc lá là điều nghiêm cấm." ( Sách giáo viên ngữ văn 8 tập 2, trang 124). Từ đó, khơi dậy, đánh thức ý thức công dân, ý thức mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống. Như vậy, mục tiêu đặc thù dạy văn bản nhật dụng bài "Ôn dịch, thuốc lá" là cung cấp tri thức và mở rộng hiểu biết cho học sinh về tác hại của hút thuốc lá, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng. 2.3.2. ChuÈn bÞ chu đáo * Về kiến thức: - Xác định được kiến thức trọng tâm của tiết 45 này là mối nguy hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. + Trong khói thuốc lá có hơn 4.000 hóa chất, trong đó có hơn 200 loại hoá chất có hại cho sức khoẻ và có tới hơn 40 chất gây ung thư. Nicotin có trong thuốc lá tác động trực tiếp vào não bộ của người hút thuốc. Chất này đi vào phổi và sau đó lưu thông trong máu, chỉ 7 giây sau là có thể tác động đến não. + Hút thuốc lá là nguyên nhân gây nên nhiều loại ung thư như: Ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư thanh quản, ung thư miệng, ung thư thận và bàng quang, ung thư hậu môn trực tràng, ung thư bộ phận sinh dục 90% số trường hợp ung thư phổi trên thế giới là người hút thuốc trực tiếp và 5% số ca ung thư phổi là gián tiếp. Ngoài ra còn là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh khác: nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp... * Về phương tiện dạy học: - Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng - GV có thể chuẩn bị thêm các tư liệu khác như: tấm áp phích, tranh ảnh về tác hại của thuốc lá, vỏ gói thuốc lá ghi dòng chữ "Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ", sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học. Không chỉ gây hôi miệng, hút thuốc lá còn khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh ung thư miệng. Đây là những cảnh báo được in trên bao bì bao thuốc lá của Mỹ - Cảnh báo: Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra căn bệnh phổi bỏng ngô . - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học điện tử ( cát -sét, ti vi, Overhead, phần mềm powerpoint, Violet) để đẩy nhanh nhịp điệu dạy học và gia tăng lượng thông tin trong bài học văn bản nhật dụng; tạo không khí dân chủ, hào hứng trong giờ học văn bản nhật dụng. - Bên cạnh việc giáo viên chuẩn bị bài chu đáo cũng cần hết sức lưu ý hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, sưu tầm tư liệu ở nhà, tránh đến lớp "há miệng chờ sung", thụ động. 2.3.3. Phương pháp dạy học: Dạy học phải phù hợp với phương thức biểu đạt của mỗi văn bản * Trước hết dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy. "Ôn dịch, thuốc lá" là văn bản được tạo lập bằng phương thức thuyết minh là chính có kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận. Hoạt động dạy học tương ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết minh khoa học như: - Tiêu đề bài văn: Em hiểu như thế nào về nhan đề "Ôn dịch, thuốc lá"? Có thể sửa nhan đề này thành "Ôn dịch thuốc lá" hoặc "Thuốc lá là một loại ôn dịch" được không? Vì sao? Sau khi GV cho HS khai thác các ý, GV có thể chốt: - Vai trò của tác giả trong văn bản thuyết minh: Theo em, tác giả có vai trò gì trong văn bản này? - Đặc điểm của lời văn thuyết minh: Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người? Tác hại này được phân tích trên những chứng cớ nào? Các chứng cớ được nêu có đặc điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại như thế nào của thuốc lá đến sức khoẻ con người ... +Gây ra các bệnh đường họng và những cơn ho + Gây ra các bệnh ung thư + Gây ra các bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim + Gây thiệt hại về kinh tế và sức khoẻ xã hội - Thuốc lá đe dọa đến tính mạng con người còn hơn cả AIDS GV cho HS nhận xét về tác dụng của lời văn thuyết minh: Bằng vốn kiến thức sâu rộng Nguyễn Khắc Viện dùng lời lẽ sắc bén để đưa ra lý lẽ, dẫn chứng thuyết về tác hại của thuốc lá. Sử dụng thật nhuần nhuyễn các thao tác như giải thích, chứng minh và nêu số liệu. Vì thế nó tác động đến người đọc một cách mạnh mẽ. * Đây là văn bản nghị luận xã hội, GV cần chú ý khai thác sâu hơn nghệ thuật lập luận của bài văn. Bởi vì thực tế cho thấy các văn bản nhật dụng có một điểm chung là lập luận rất chặt chẽ, logic, lý lẽ xác đáng và luôn có sức thuyết phục cao. Lập luận đó thể hiện rõ ở những từ ngữ mang tính biện luận như: Hẳn rằng, không cần nhắc đến những việc nghiêm trọng như vậy, chỉ riêng...Cách sắp xếp các ý theo bố cục hợp lí: Từ việc nêu tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề(Phần I) đến chỉ ra cái kiểu, cái cách mà thuốc lá đã và đang "đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người" của chính bản thân người hút (Phần II). Bên cạnh đó tác giả còn chỉ rõ tác hại đối với cả những người không hề hút. Trên cơ sở đó tác giả mới rút ra thái độ "Nghĩ đến mà kinh" và đưa ra biện pháp ngăn ngừa, hạn chế hút thuốc lá. * Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhưng các văn bản này thường đan xen các yếu tố của phương thức khác

Kinh Nghiệm Dạy Học Văn Bản Nhật Dụng.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận

“Văn học là nhân học”.Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.

Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khácvà ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đạt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.

Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.

Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quân tâm đến.

Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng quyền trẻ em… Do đó những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn.

Xuất phát từ thực tế đó tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình PPDH có hiệu quả những văn bản nhật dụng.

2. Cơ sở thực tiễn

Hiện nay học sinh có xu hướng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn ngữ văn nói riêng. Cũng chính vì thế mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút. Học sinh không say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hướng thời cuộc như tiếng Anh, Tin học …. Chính vì thế lại càng đòi hỏi người Giáo viên đặc biệt là Giáo viên Ngữ văn phải tạo được giờ học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến giờ học. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm ra được những thuận lợi – khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho mình.

Chương trình SGK THCS đưa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dụng. Cho nên giờ giảng dạy và học tập văn bản nhật dụng gặp không ít khó khăn. Nhiều ý kiến cho rằng: “chất văn” trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này chưa cao.

Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn thay sách 6 năm, tôi nhận thấy mình và các đồng nghiệp còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phương pháp và kiến thức, nhất là phương pháp dạy các văn bản Nhật dụng.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ” Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trường THCS” để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và để học sinh yêu thích giờ học văn.

II. Mục đích nghiên cứu

Đưa ra hướng giải quyết một số khúc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay.

1. Thời gian-địa điểm:

a/ Thời gian: Bắt đầu nghiên cứu tháng 10/2007

Hoàn thành tháng 4/2008

b/ Địa điểm: Trường THCS Thị Trấn , Tiên Yên.

2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn

– Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm của tôi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn và bổ sung thêm lí luận về phương pháp dạy học văn bản Nhật dụng.

-Về thực tiễn: Ngoài ra nó có thể là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy trong trường THCS.

B.PHẦN NỘI DUNG I. Chương 1: Tổng quan 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu về vấn đề này đó là cuốn : “Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” của tác giả Trần Đình Chung. Ngoài ra còn có một số định hướng dạy học trong SGV Ngữ văn 6,7,8,9.

Qua những tài liệu này tôi nhận thấy rằng người biên soạn sách đã đưa ra những hướng dẫn về phương pháp dạy. Tuy nhiên đó mới chỉ là phương pháp chung không thể áp dụng đối với tất cả các vùng miền khác nhau.Vì vậy khi chọn đề tài này tôi đã cố gắng lĩnh hội các quan điểm tư tưởng từ các bài viết mà các tác giả đề cập đồng thời đưa ra những ý kiến, quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho người dạy có sự lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh mà mình dạy.

2.Cơ sở lý luận

Văn bản nhật dụng là gì? Văn bản Nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản. Nói đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý… Văn bản Nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.

Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn. Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đâu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK ngữ văn THCS tồn tại dưới nhiều kiểu văn bản khác nhau. Đó có thể là văn bản thuyết minh (Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Ca Huế trên sông Hương, Động Phong Nha),Văn bản biểu cảm (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tôi, Cổng trường mở ra), văn bản nghị luận (Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em). Đó có thể là một bài báo thuyết minh khoa học (Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá), nhưng cũng có thể là một văn bản văn học thuộc loại tự sự (Cuộc chia tay của những con búp bê)… Từ các hình thức đó, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống.

II.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 1. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu về phương pháp dạy văn bản Nhật dụng

– Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy văn bản nhật dụng trong trường THCS .

2. Các nội dung cụ thể trong đề tài. a/Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn THCS

Bảng thống kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng được phân phối dạy học đều khắp ở các khối lớp, bình quân mỗi khối lớp được học đọc – hiểu 3 văn bản. Ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con người và cộng đồng xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản Nhật dụng ngày một phức tạp hơn.

b/Đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 6.

“Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là văn bản mở đầu cho cụm bài văn bản Nhật dụng được dạy học ở lớp 6. Đây là bài viết giới thiệu cây cầu Long Biên, một di tích lịch sử nổi tiếng và quen thuộc ở thủ đô Hà Nội với vai trò là nhân chứng đau thương của việc thực dân Pháp xây dựng cây cầu sắt với quy mô lớn, nhằm phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của chúng, nhất là nhân chứng lịch sử gian lao và hào hùng của dân tộc ta trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bằng các sự kiện, các tư liệu chính xác về cây cầu, lồng trong các hình ảnh nhuần thấm cảm xúc suy tư của tác giả, cầu Long Biên đã hiện lên như một hình tượng sống động và chân thực, vừa gần gũi vừa thiêng liêng trong cảm nhận của mỗi người đọc Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ, bồi đắp thêm không chỉ tình yêu đối với câu Long Biên của thủ đô đất nước mà còn khơi dậy ở họ lòng tự hào cùng ý thức giữ gìn và quảng bá đối với các di tích lịch sử trên đất nước yêu quý của chúng ta.

Nội dung ấy toát lên từ lối văn thuyết minh đan cài tư liệu với hình ảnh và cảm xúc của người viết, mà nếu nhìn từ góc độ phương thức biểu đạt thì đó sẽ là kiểu thuyết minh có kết hợp miêu tả và biểu cảm, nếu quan niệm về thể loại văn học thì đây là bài bút kí.

“Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” là bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn trả lời tổng thống thứ 14 của nước Mĩ, đựơc xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. Nhìn dưới góc độ phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn bản đã toát lên một ý nghĩa sâu sắc: Con người phải sống hoà hợp vớ thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ chính mạng sống của mình.

“Động Phong Nha” là bài giới thiệu về “Đệ nhất kì quan” của tỉnh Quảng Bình với bảy cái nhất : hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và đẹp nhất, sông ngầm dài nhất.Phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm không chỉ cung cấp scho bạn đọc những hiểu biết tỉ mỉ về danh thắng Phong Nha mà còn gợi tưởng tượng và ham muốn khám phá một không gian thiên tạo kì thú đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà thám hiểm, khách du lịch trong và ngoài nước.

Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 7.

“Cổng trường mở ra”là bài văn ghi lại tâm trạng hồi hộp của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con khai trường để vào lớp Một. Phương thức biểu đạt của văn bản này là biểu cảm.

Vậy ý nghĩa nhật dụng của bài văn là gì? Người mẹ đã hồi hộp trong cái đêm trước ngày con vào lớp Một đâu chỉ vì lo lắng cho con mà còn có niềm vui về ngôi trường thân yêu đã lưu giữ bao kỉ niệm thân thương của đời mẹ, niềm hi vọng vào con, mái trường thân yêu sẽ mở ra ánh sáng và tương lai cho mỗi con người. Đó là ý nghĩa cập nhật của văn bản nhật dụng này.

“Mẹ tôi”được trình bày dưới dạng một bức thư. Từ việc phạm lỗi của đứa con đối với mẹ mà người cha bộc lộ cảm xúc và suy tư về tình sâu nghĩa nặng của người mẹ . Xét về thể loại thì đây là bài tuỳ bút, còn xét về phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm.

Từ những lời tâm tình, khuyên nhủ của người cha đã hiện lên hình ảnh một người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ ấy đã thức suốt đêm khi con bị ốm và đau đớn quằn quại vì lo sợ mất con. Người mẹ ấy có thể làm tất cả, có thể chịu mọi đau khổ bất hạnh để cho con đỡ đau đớn, để cho con sông hạnh phúc… Vì thế ” ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ, và tình cảm thiêng liêng cao quý hơn cả là tình cảm yêu thương kính trọng đối với cha mẹ”. Đó cũng là nội dung cập nhật của văn bản này.

“Cuộc chia tay của những con búp bê” là truyện ngắn. Thành công của văn bản này là sự kết hợp nhuần nhuyễn của phương thức biểu đạt tự sự với miêu tả và biểu cảm. Truyện viết về nỗi đau tinh thần tuổi thơ sống thiếu tình cảm của cha mẹ. Nhưng chính từ bi kịch ấy, những đứa trẻ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng vị tha, tình cảm anh em càng thêm gắn bó. Đằng sau câu chuyện về tình anh em gắn bó trong sự tan vỡ của gia đình, truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” toát lên vấn đề quyền sống của trẻ em đang bị đe doạ trong một xã hội hiện đại đang cần đến sự quan tâm của mọi người.

“Ca Huế trên sông Hương”là văn bản thuyết minh giới thiệu một nét đẹp trong văn hoá cổ truyền xứ Huế, đó là dân ca Huế. Đặc sắc của dân ca Huế không chỉ là sự phong phú của các điệu hò, điệu lí , không chỉ là sự hoà nhập của hai dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình mà còn là cách sinh hoạt đọc đáo của nó: thời gian ban đêm, không gian trên sông Hương, người đàn, người hát và nghe cùng ngồi trên thuyền.

Đọc bài văn này, HS hiểu thêm rằng cố đô Huế không chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. Từ đó HS có nhu cầu mở rộng hiểu biết dân ca các vùng miền đất nước và củng cô thêm tình yêu đối với truyền thống văn hoá dân tộc.

Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8.

“Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là văn bản thuyết minh trình bày về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường và sức khoẻ con người. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lông để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường sống của chúng ta bằng cách hưởng ứng lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”. Thông điệp này chính là nội dung nhật dụng của văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.

“Ôn dịch ,thuốc lá” là một bài thuyết minh cung cấp cho bạn đọc những tri thức khách quan về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ và có thể làm suy thoái đạo đức con người. Không dừng ở đó văn bản này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của người viết đối với sức khoẻ cộng đồng khi ông trực tiếp bày tỏ thái độ đối với thuốc lá mà ông gọi là một thứ “ôn dịch”, và kiến nghị “Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này”.

Ý nghĩa nhật dụng của văn bản này không chỉ là cảnh báo cho mỗi người về một nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà còn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc lá đang diễn ra rộng khắp hiện nay.

Về hình thức, “Bài toán dân số” là một văn bản nghị luận sử dụng phương thức lập luận bằng hình thức luận cứ. Nhưng bài nghị luận xã hội này dễ hiểu bởi sự đan cài rất tự nhiên của phương thức tự sự.

Các văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 9:

“Phong cách Hồ Chí Minh” là bài viết nhằm trình bày cho bạn đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. Bài văn có hai phần nội dung. Phần thứ nhất nói về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa phâm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá. Phần thứ hai nói về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa bình dị và hiện đại trong nếp sống.

Nội dung trên được thể hiện trong hình thức thuyết minh kết hợp nghị luận khiến cho sự trình bày các biểu hiện vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trở nên sáng rõ cùng tình cảm ngưỡng vọng không che giấu của tác giả.

“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” là bài viết của nhà văn đã từng đoạt giải Nô-ben văn học (G.Mác-két).ở đây, phương thức lập luận với hệ thống lập luận sắc sảo, chứng cớ xác thực, cách so sánh tương phản đã giúp tác giả luận giải một cách thuyết phục và rõ ràng về hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại. Sự tốn kém và tính phi lý của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân, từ đó kêu gọi hành động để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình.

Chủ đề nhật dụng của văn bản này chính là đấu tranh cho hoà bình, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình. Ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Đó là những vấn đề cấp thiết và nóng hổi trong đời sống chính trị của nhân loại và của mỗi dân tộc, mỗi con người.

“Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em của tổ chức Liên hợp quốc ngày 30/9/1990, chứng tỏ sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em trên toàn thế giới.

Bản tuyên bố đã đề cập đến thực trạng bất hanh của cuộc sống trẻ em trên thế giới, về khả năng có thể cải thiện được cuộc sống của chúng, cùng các giải pháp cụ thể. Những nội dung này đã được luận giải một cách hợp lý hợp tình theo yêu cầu nghị luận xã hội nhằm làm rõ quan điểm vì trẻ em của cộng đồng thế giới, nhưng để dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng, bản tuyên bố đã trình bày các quân điểm dưới dạng mục và số.

Các nội dung được thảo trong bản tuyên bố đã toát lên điểm tích cực và nhân đạo của cộng đồng quốc tế (trong đó có ViệtNam) về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Đó là ý nghĩa cập nhật cũng như ý nghĩa lâu dài của văn bản này.

III. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu. 1. Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau:

– Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bài dạy của các đồng nghiệp .

– Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiên cứu.

– Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp.

2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn a/ Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Trường THCS Thị Trấn là một trường lớn của huỵên. Trường có đội ngũ giáo viên đông ( ), yêu nghề, có năng lực chuyên môn và dày dặn kinh nghiệm. Đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh ở đều các môn. Tổ Ngữ văn của trường gồm có 11 đồng chí trẻ, khoẻ, yêu nghề, có năng lực.

Tuy số lượng học sinh đông như vậy nhưng chất lượng giáo dục và học tập của trường khá cao và có uy tín đối với nhân dân trong huyện.

Mục tiêu hiện nay của nhà trường là đào tạo toàn diện nhằm giúp học sinh có chất lượng cao về cả văn hoá và đạo đức.

Hàng năm số lượng học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh của trường luôn đứng đầu trong toàn huyện. Đặc biệt môn Ngữ văn có nhiều em dự thi cấp tỉnh và đạt giải cao.

Hầu hết các em ở trong thị trấn, việc học của các em đựoc gia đình quan tâm rất chu đáo.

Song bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, mải chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.

b/ Thực trạng

Trong quá trình giảng dạy và dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy một số thực trạng sau:

+ GV coi các văn bản này là một thể loại cụ thể giống như truyện, kí …

+ Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phương diện của sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.

+ Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức cơ bản chưa đầy đủ.

+ Vốn kiến thức của GV còn hạn chế ,thiếu sự mở rộng .

+ GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS.

+ GV còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế nào?

+ Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh.

c/ Đánh giá thực trạng

Nguyên nhân của thực trạng trên là:

– Văn bản nhật dụng mới được đưa vào giảng dạy, số lượng văn bản không nhiều nên GV còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phương pháp.

– GV chưa có kĩ năng sử dụng máy chiếu nên việc mở rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh rất hạn chế.

– Chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng.

d/ Đề xuất biện pháp

Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy như sau:

*/ Xác định mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật dụng

Nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng , tình cảm thái độ cho học sinh. Nghĩa là qua văn bản, cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong đời sống xã hội hiện đại, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng.

VD: Với văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, mục tiêu bài học được xác định như sau:

HS hiểu từ văn bản “Ca Huế trên sông Hương”:

– Ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển.

– Từ đó mở rộng vốn hiểu biết về văn hoá Huế và âm nhạc dân gian các vùng miền, bồi đắp tình yêu đối với xứ Huế và các giá trị văn hoá dân tộc.

-Văn bản nhật dụng có thể được viết ở dạng thuyết minh kết hợp với nghị luận ,miêu tả, bộc lộ cảm xúc.

Về phương tiện dạy học:

Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng chưa thể đáp ứng đựơc hết yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng. GV có thể chuẩn bị thêm các tư liệu khác như: đĩa nhạc CD, phim ảnh và nếu được thu thập, thiết kế và trình chiếu trên các phương tiện dạy học điện tử sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học.

VD: Khi thiết kế bài học “Động Phong Nha” được cài đặt thêm các hình ảnh hoặc các đoạn phim ghi hình những đặc sắc của hang động này trên nền nhạc êm ả, mở rộng tới hình ảnh hang động nổi tiếng của Quảng Ninh (như động Thiên Cung – Hạ Long) thì sẽ thu hút sự chú ý của học sinh.

– Khi thiết kế bài “Ca Huế trên sông Hương” GV cần chuẩn bị đĩa nhạc CD về tiếng hát của các làn điệu dân ca Huế và các làn điệu dân ca đặc sắc trên các miền đất nước( như chèo, dân ca Nam Bộ, dân ca quan họ).

*/Phương pháp dạy học Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt của mỗi văn bản

Trong dạy học văn bản ,không thể hiểu nội dung tư tưởng văn bản nếu không đọc từ các dấu hiệu hình thức của chúng. Nên dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy.

– Còn khi văn bản được tạo lập bằng phương thức thuyết minh như “Ôn dịch, thuốc lá” thì hoạt động dạy học tương ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết minh khoa học như: tiêu đề bài văn ( Em hiểu như thế nào về đầu đề “Ôn dịch ,thuốc lá”? Có thể sửa nhan đề này thành “Ôn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” được không? Vì sao?); vai trò của tác giả trong văn bản thuýêt minh( Theo em,tác giả có vai trò gì trong văn bản này); đặc điểm của lời văn thuyết minh (Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người? Tác hại này được phân tích trên những chứng cớ nào?Các chứng cớ được nêu có đặc điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại như thế nào của thuốc lá đến sức khoẻ con người? ở đây tri thức nào về tác hại của thuốc lá hoàn toàn mới lạ đối với em?)…

– Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhưng các văn bản này thường đan xen các yếu tố của phương thức khác như: tự sự ,biểu cảm. Khi đó GV cũng cần chú ý đến yếu tố này.

– Ví dụ: Văn bản thuyết minh “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh thì người dạy sẽ nhấn vào các chi tiết miêu tả và biểu cảm cụ thể như:

– Phần cuối của văn bản có hai đoạn. Đoạn nào nói về “chúng ta” chống vũ khí hạt nhân? Đoạn nào là thái độ của tác giả về việc này? – Em hiểu thế nào về “bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình ,công bằng”? – Ý tưởng của tác giả về việc mở “một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân” bao gồm những thông điệp gì? – Em hiểu gì về thông điệp đó của ông? – GV có thể giảng tóm tắt: – Bản đồng ca ….đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh, là tiếng nói yêu chuộng hoà bình của nhân dân thế giới. – Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại trên trái đất và về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất này bằng vũ khí hạt nhân. – Tác giả là người yêu chuộng hoà bình, quan tâm sâu sắc đến vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và công phẫn cao độ.

*/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của phân môn văn học như: phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình.Trong đó chú trọng nhất phương pháp đàm thoại bằng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo mức độ từ dễ đến khó rồi liên hệ với đời sống.

VD: trong bài “Ca Huế trên sông Hương”(có thể đặt các câu hỏi: Cách biểu diễn thưởng thức ca Huế có gì giống và khác so với dân ca quan họ miền Bắc? Từ tác động của ca Huế, em nghĩ gì về sức mạnh của dân ca nói chung đối với tâm hồn con người?)

Khi dạy văn bản nhật dụng, GV không nên quá coi trọng phương pháp giảng bình. Bởi bình văn là tỏ lời hay ý đẹp về những điểm sáng thẩm mĩ trong văn chương, đối tượng bình phải là những tác phẩm mang vẻ đẹp văn chương. Theo tôi, một số văn bản giàu chất văn chương (như: Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sông Hương, Cuộc chia tay của những con búp bê) giáo viên có thể sử dụng lời bình giảng nhưng không nên đi quá sâu. Còn đối với những văn bản nhật dụng không nhằm cảm thụ văn chương thẩm mĩ (như Bài toán dân số, Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá) thì GV không thể bình phẩm đựơc những vẻ đẹp hình thức nào cũng như những nội dung sâu kín nào trong đó. Do vậy, khi dạy GV cần chú ý điều này để tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lưỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản Nhật dụng.

Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng là giúp học sinh hoà nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên GV phải tạo ra không khí giờ học dân chủ, sôi nổi,kích thích sự hào hứng của học sinh.

VD :khi dạy bài Ca Huế trên sông Hương GV có thể cho học sinh nghe một làn điệu dân ca Huế, cuối giờ có thể tổ chức cho học sinh thi hát các làn điệu dân ca ba miền. Thi sưu tầm vẻ đẹp của văn hoá Huế …

Tác giả: Vũ Thị Oanh

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Kinh Nghiệm Khi Dạy Văn Bản Nhật Dụng Để Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Giờ Dạy Văn Bản Nhật Dụng

– Còn khi văn bản được tạo lập bằng phương thức thuyết minh như “Ôn dịch, thuốc lá” thì hoạt động dạy học tương ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết minh khoa học như: tiêu đề bài văn (Em hiểu như thế nào về đầu đề “Ôn dịch ,thuốc lá”? Có thể sửa nhan đề này thành ” Ôn dịch thuốc lá” hoặc ” Thuốc lá là một loại ôn dịch” được không? Vì sao?); vai trò của tác giả trong văn bản thuyết minh ( Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người? Tác hại này được phân tích trên những chứng cớ nào?Các chứng cớ được nêu có đặc điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại như thế nào của thuốc lá đến sức khoẻ con người? ở đây tri thức nào về tác hại của thuốc lá hoàn toàn mới lạ đối với em?)… – Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhưng các văn bản này thường đan xen các yếu tố của phương thức khác như: tự sự, biểu cảm. Khi đó giáo viên cũng cần chú ý đến yếu tố này. – Ví dụ: Văn bản thuyết minh “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh thì người dạy sẽ nhấn vào các chi tiết miêu tả và biểu cảm cụ thể như: + Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên? + Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với những ngày đầu năm 1947- Ngày trung đoàn Thủ đô vượt cầu Long Biên đi kháng chiến- đã xác nhận ý nghĩa chứng nhân nào của cầu Long Biên? + Số phận của cầu Long Biên trong những năm chống Mĩ được ghi lại như thế nào? + Lời văn miêu tả trong đoạn này có gì đặc biệt? + Từ đó cầu Long Biên đóng vai trò chứng nhân chiến tranh như thế nào? – Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” có kết hợp phương thức lập luận với biểu cảm thì người dạy sẽ chú ý phân tích lí lẽ và chứng cớ, từ đó tìm hiểu thái độ của tác giả, ví dụ khi phân tích phần cuối của văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình – Phần cuối của văn bản có hai đoạn. Đoạn nào nói về “chúng ta” chống vũ khí hạt nhân? Đoạn nào là thái độ của tác giả về việc này? Em hiểu thế nào về ” bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình ,công bằng” ? -ý tưởng của tác giả về việc mở” một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân”bao gồm những thông điệp gì ? – Em hiểu gì về thông điệp đó của ông? – Giáo viên có thể giảng tóm tắt: – Bản đồng ca ….đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh, là tiếng nói yêu chuộng hoà bình của nhân dân thế giới. – Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại trên trái đất và về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất này bằng vũ khí hạt nhân. – Tác giả là người yêu chuộng hoà bình, quan tâm sâu sắc đến vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và công phẫn cao độ. d4. Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của phân môn văn học như: phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình. Trong đó chú trọng nhất phương pháp đàm thoại bằng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo mức độ từ dễ đến khó rồi liên hệ với đời sống. Ví dụ : Trong bài “Ca Huế trên sông Hương”(có thể đặt các câu hỏi: Cách biểu diễn thưởng thức ca Huế có gì giống và khác so với dân ca quan họ miền Bắc? Từ tác động của ca Huế, em nghĩ gì về sức mạnh của dân ca nói chung đối với tâm hồn con người?) Khi dạy văn bản nhật dụng, giáo viên không nên quá coi trọng phương pháp giảng bình. Bởi bình văn là tỏ lời hay ý đẹp về những điểm sáng thẩm mĩ trong văn chương, đối tượng bình phải là những tác phẩm mang vẻ đẹp văn chương. Theo tôi, một số văn bản giàu chất văn chương như: (Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sông Hương, Cuộc chia tay của những con búp bê) giáo viên có thể sử dụng lời bình giảng nhưng không nên đi quá sâu. Còn đối với những văn bản nhật dụng không nhằm cảm thụ văn chương thẩm mĩ (như Bài toán dân số, Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá) thì giáo viên không thể bình phẩm được những vẻ đẹp hình thức nào cũng như những nội dung sâu kín nào trong đó. Do vậy, khi dạy giáo viên cần chú ý điều này để tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lưỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cập nhật của văn bản Nhật dụng. Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng là giúp học sinh hoà nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên giáo viên phải tạo ra không khí giờ học dân chủ, sôi nổi, kích thích sự hào hứng của học sinh. Ví dụ : khi dạy bài Ca Huế trên sông Hương giáo viên có thể cho học sinh nghe một làn điệu dân ca Huế, cuối giờ có thể tổ chức cho học sinh thi hát các làn điệu dân ca ba miền. Thi sưu tầm vẻ đẹp của văn hoá Huế … 3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Tôi đã áp dụng những biện pháp trên thông qua bài dạy thực nghiệm có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp sau khi dự giờ tại lớp 7A trong một tiết dạy văn bản nhật dụng ở học kì II năm học 2013-2014 Tiết 114 – Văn bản : CA HUẾ TRấN SễNG HƯƠNG – Hà Ánh Minh- I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: – Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa văn húa, xó hội của ca Huế. Từ đú cú thỏi độ và hành động tớch cực gúp phần bảo tồn, phỏt triển di sản văn húa dõn tộc đặc sắc và độc đỏo này. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: – Khỏi niệm thể loại bỳt kớ. – Giỏ trị văn húa nghệ thuật của ca Huế. – Vẻ đẹp của con người xứ Huế. 2. Kĩ năng: – Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn húa dõn tộc. – Phõn tớch văn bản nhật dụng, (kiểu loại văn bản thuyết minh). – Tớch hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh 3. Thỏi độ: – Biết yờu quý, giữ gỡn, bản sắc văn húa của dõn tộc. III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV giới thiệu bài – Em hiểu gỡ về cố đụ Huế ? hóy nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của xứ Huế mà em biết ? Xứ Huế vốn nổi tiếng với nhiều đặc điểm như chỳng ta vừa núi tới . Xứ Huế cũn nổi tiếng về những sản phẩm văn hoỏ độc đỏo , đa dạng và phong phỳ mà ca Huế là một trong những sản phấm ấy . Hụm nay học bài văn này, chỳng ta sẽ tỡm hiểu thờm nhiều vẻ đẹp của Xứ Huế qua một đờm ca huế trờn sụng Hương . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : GV hướng dẫn đọc và tỡm hiểu chung – GV: Đọc rồi hướng dẫn cho hs đọc tiếp Gv đọc sau đú gọi hs đọc tiếp ( yờu cầu chậm rói rừ ràng , mạch lạc ) – HS : Giải thớch từ khú ? Dựa vào chỳ thớch trong sgk em hóy nờu vài nột về thõn thế và sự nghiệp của Hà Ánh Minh – HS: Tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm qua phần chỳ thớch, GV đặt những cõu hỏi gợi mở để học sinh trả lời. ? Văn bản thuộc kiểu loại gỡ? ? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? – Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chỳ thớch * ? Theo em đõy là một tỏc phẩm ghi chộp sự thật hay là tưởng tượng hư cấu ? Căn cứ vào đõu để kết luận ? ? Từ đú cho biết cỏc phương thức biểu đạt chớnh của văn bản là gỡ ? ? VB này được chia làm mấy phần , nờu nội dung từng phần ? – GV : Hướng dẫn học sinh cỏch chia đoạn. * HOẠT ĐỘNG 2 : Tỡm hiểu văn bản Gọi hs đọc phần thứ nhất ? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ , nhưng ở đõy tỏc giả lại chỳ ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ? Tại sao tỏc giả lại quan tõm đến dõn ca? – Hs: Suy nghĩ trả lời. ? Tỏc giả cho ta thấy dõn ca Huế mang đậm đặc điểm hỡnh thức và nội dung nào ? (rất nhiều điệu hũ , điệu lớ ) ? Nhận xột về đặc điểm ngụn ngữ trong đoạn văn này ? – Hs: Dựng biện phỏp liệt kờ kết hợp với lời giải thớch ? Qua đú tỏc giả chứng minh được những giỏ trị nổi bật nào của dõn ca Huế ? – Hs: Phong phỳ về làn điệu , sõu sắc thấm thớa về nội dung tỡnh cảm , mang đậm nột đặc trưng của miền đất và tõm hồn Huế ? Bờn cỏi nụi dõn ca Huế miền Trung , em cũn biết những vựng dõn ca nổi tiếng nào của nước ta ? Nếu cú thể hóy hỏt một bài hỏt dõn ca em biết ? -HS: Dõn ca quan họ Bắc Ninh , dõn ca đồng bằng Bắc Bộ Gọi hs đọc phần thứ 2 ? Tỏc giả nhận xột gỡ về sự hỡnh thành của dõn ca Huế ? qua đú cho thấy tớnh chất nổi bật nào của Huế ? – HS: Hỡnh thành từ dũng ca nhạc dõn gian khớ nhạc – Kết hợp 2 tớnh cỏch dõn gian ? Cú gỡ đặc sắc trong cỏch biểu diển ca Huế trờn cỏc phương diện : dàn nhạc , nhạc cụng ? – Hs: Dàn nhạc gồm đàn tranh , đàn nguyệt gừ nhịp – Nhạc cụng : Dựng cỏc ngún đàn trau chuốt . Đỏy hồn người GV: Cho học sinh xem một vài hỡnh ảnh về cỏc loại đàn trong dàn nhạc dõn gian và cỏch ăn mặc của ca cụng , nhạc cụng. ? Nhận xột gỡ về đặc diểm ngụn ngữ trong những đoạn văn này ? ( liệt kờ) ? Từ đú nột đẹp nào của Huế được nhấn mạnh ? – Thanh lịch , tinh tế , Tớnh dõn tộc cao trong biểu diễn ? Cỏch thưởng thức cú gỡ độc đỏo ? – Hs: Trăng lờn , giú mơn man . Rộn lũng ? Điều đú cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào ? – cỏch thưởng thức vừa dõn dó , vừa sang trọng , ca huế đó đạt đến mức hoàn thiện trong cỏch thưởng thức ? Khi viết ” Khụng gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại. Con gỏi huế nội tõm thật phong phỳ và õm thầm, kớn đỏo, sõu thẳm” , tỏc giả muốn cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trờn sụng Hương ? Đại diện nhúm trỡnh bày: HS: – Khiến người nghe quờn cả khụng gian, thời gian, chỉ cảm thấy tỡnh người – Ca Huế làm giàu tõm hồn con người, hướng tõm hồn đến những vẻ đẹp của tỡnh người xứ Huế. – Ca Huế mói mói quyến rũ bởi vẻ đẹp bớ ẩn của nú. ? Qua vb này em hiểu thờm những vẻ đẹp nào của Huế ? ? Khỏi quỏt những giỏ trị nghệ thuật đặc sắc mà tỏc giả đó sử dụng trong văn bản ? ? Từ giỏ trị nghệ thuật, văn bản đó thể hiện nổi bật những nội dung gỡ? Trước khi học văn bản Ca Huế trờn sụng Hương, em đó biết những gỡ về xứ Huế ? Sau khi học xong, em cũn hiểu thờm về Huế bởi những nột đẹp nào ? I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Đ ọc – tỡm hiểu từ khú : 2. Tỏc giả- tỏc phẩm a. Tỏc giả : SGK b. Tỏc phẩm: b1. Thể loại – Bỳt kớ : Thể loại văn học ghi chộp lại con người và sự việc mà nhà văn đó tỡm hiểu, nghiờn cứu cựng với những cảm nghĩ của mỡnh nhằm thể hiện một tư tưởng nào đú. b2. Phương thức biểu đạt: Miờu tả, thuyết minh. 3. Bố cục: Chia làm 2 phần. – P1 : Từ đầu đến lớ hoài nam – Huế cỏi nụi của dõn ca – P2: Tiếp theo đến hết – những đặc sắc của Huế II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1. Huế – cỏi nụi của dõn ca: – Rất nhiều điệu hũ trong lao động sx : Hũ trờn sụng , lỳc cấy , lỳc cày , chăn tằm , trồng cõy .. – Nhiều điệu lớ : lớ hoài nam , lớ hoài xuõn 2. Đặc sắc của ca Huế: + Sự hỡnh thành của ca Huế: Từ dũng ca nhạc dõn gian và ca nhạc cung đỡnh, nhó nhạc trang trọng uy nghi. + Cỏch biểu diễn : – Dàn nhạc : Đàn tranh , đàn nguyệt , tỡ bà , đàn bầu – Nam mặc ỏo dài the , quần thụng, đầu đội khăn xếp , nữ mặc ỏo dài , khăn đúng .- – Nhạc cụng : dựng nhiều ngún đàn trau chuốt III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk/104 1. Nghệ thuật: – Viết theo thể bỳt kớ. – Sử dụng ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. 2. Nội dung: Ghi chộp lại một buổi ca Huế trờn sụng Hương, tỏc giả thể hiện lũng yờu mến, niềm tự hào đối với di sản văn húa độc đỏo của Huế, cũng là một di sản văn húa dõn tộc. 3. í nghĩa văn bản -Huế khụng chỉ là cỏi nụi về õm nhạc dõn gian và cung đỡnh. – Qua õm nhạc, con người Huế càng thờm thanh lịch, trữ tỡnh. – Người đến thăm Huế cũng thờm phần hiểu biết văn húa, trở nờn thanh lịch, tài tỡnh hơn. IV. CỦNG CỐ: Cho học sinh xem một đoạn video clip về cảnh biểu diễn ca Huế trờn sụng Hương. Sau đú nờu cảm nghĩ của em ? V. DĂN Dề, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : – Huế cú những điệu dõn ca nào ? Kể tờn cỏc loại nhạc cụ biểu diễn ? – Nờu nguồn gốc của ca Huế – Sưu tầm một số làn điệu dõn ca trờn khắp cỏc vựng miền tổ quốc và hóy giới thiệu với mọi người bằng tiếng hỏt của em. – Học phần ghi nhớ . ”Soạn bài ” Đọc thờm : Quan Âm Thị Kớnh” VI. RÚT KINH NGHIỆM: Giờ dạy thực nghiệm được đánh giá như sau: +.Ưu điểm: – Giáo viên chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về giáo án, sưu tầm tư liệu như tranh ảnh, băng đĩa, về phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu đa năng. Chính đồ dùng trực quan sống động đã kích thích hứng thú học tập của học sinh, đồng thời giúp cho bài giảng của giáo viên trở nên sâu sắc, sống động. – Học sinh hiểu bài và học khá sôi nổi, hoạt động tích cực. – Học sinh không chỉ hiểu được ý nghĩa lich sử và nét đẹp của văn hoá hà nội mà còn hiểu được con người Hà nội trong những năm thỏng chiến tranh. Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng, gìn giữ nét đẹp của văn hoá lịch sử dân tộc. +. Nhược điểm: Thời gian dành cho hoạt động nhúm cũn ớt chưa cú hiệu quả. C. Phần kết luận 1. Kết luận Như vậy, qua bài thực nghiệm giảng dạy trên tôi nhận thấy rằng những giải pháp tôi đưa ra trong đề tài hoàn toàn có thể thực hiện được đối với học sinh trường THCS Hồng Dương. Kết quả thực nghiệm cho thấy học sinh rất hào hứng với giờ học, gắn bài học với thực tiễn rất nhanh và hiệu quả. Giờ học trở nên sôi nổi hơn, tạo tâm lý nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh ở những tiết học sau. Và đặc biệt là kết quả kiểm tra tiếp thu lĩnh hội kiến thức của học sinh đã tăng lên đáng kể, cụ thể như sau: Lớp sĩ số Điểm 9 – 10 Điểm 7 – 8 Điểm 5 -6 Điểm 3 – 4 Điểm 0 – 2 Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7A 35 3 8,5% 9 26% 21 60% 2 5.5% 0 0 2. Kiến nghị, đề xuất. Chương trình thay sách giáo khoa của ngành giáo dục là một sự chuyển mình rất mạnh mẽ, mang lại những tiến bộ tích cực, thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các cấp ngành và nhân dân. Với vai trò là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn THCS, tôi xin mạnh dạn có một số kiến nghị, đề xuất: – Khi dạy môn Ngữ văn, tôi nhận thấy để kích thích sự sáng tạo và thu hút sự chú ý của học sinh cũng rất cần thiết sử dụng các đồ dùng dạy học như tranh ảnh, băng đĩa nhằm phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các văn bản nhật dụng nói riêng và môn văn nói chung. Nhưng trên thực tế đồ dùng dạy học cho môn Ngữ văn còn qúa ít, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giảng dạy. Vì vậy tôi rất mong môn Ngữ văn sẽ được các cấp quan tâm, bổ sung thêm các đồ dùng cho giờ dạy. – Đối với bản thân là giáo viên, tôi rất muốn góp phần nhỏ bé của mình vào các phong trào học tập của nhà trường để có được nhiều học sinh giỏi hơn nữa. – Mặc dù đã rất cố gắng khi thực hiện đề tài, song thời gian nghiên cứu không nhiều nên không thể tránh khỏi thiếu sót về cấu trúc, ngôn ngữ và kiến thức khoa học. Vì vậy, tôi mong sự quan tâm của các đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến chân thành để đề tài này của tôi có chất lượng hơn. Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 25 thỏng 03 năm 2014 Tụi xin cam đoan đõy là SKKN của tụi viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc. Tỏc giả Trần Thị Thanh Huyền . Nhận xét và đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, 9(NXBGD – 2003) 2. Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 6,7,8, 9 – tập1, 2 (NXBGD – 2003) 3. Cuốn sỏch” Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” tỏc giả Trần Đỡnh Chung. 4. Dạy học ngữ văn 6,7,8,9 theo hướng tớch hợp do chúng tôi Lờ A chủ biờn.( nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội ) 5. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 Tập II của Nguyễn Văn Đường chủ biờn ( NXB – Hà Nội.) 6. Hệ thống cõu hỏi Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 7 của Trần Đỡnh Chung chủ biờn. ( Nhà xuất bản giỏo dục.) Stt Nội dung Trang 1 Phần thứ nhất 2 2 A. Mở đầu 2 3 I. Lớ do chọn đề tài 2 4 1. Cơ sở lớ luận 2 5 2. Cơ sở thực tiễn 2 6 II. Mục đớch nghiờn cứu 3 7 1. Thời gian địa điểm nghiờn cứu 3 8 2. Những đúng gúp về măt lớ luận, về mặt thực tiễn. 3 9 B. Phần nội dung 4 10 I. Chương 1 Tổng quan vấn đề nghiờn cứu 4 11 II. Chương 2 Nội dung vấn đề nghiờn cứu 5 12 1. Nhiệm vụ nghiờn cứu 5 13 2. Cỏc nội dung cụ thể trong đề tài. 5 14 a. Hệ thống văn bản Nhật dụng trong SGK ngữ văn THCS 5 15 b. Đặc điểm nội dung và hỡnh thức của văn bản Nhật dụng 6 16 III. chương 3. Phương phỏp nghiờn cứu- kết quả nghiờn cứu 10 17 1 Phương phỏp nghiờn cứu 10 18 2. Kết quả nghiờn cứu thực tiễn 10 19 a. Vài nột về địa bàn nghiờn cứu 10 20 b. Thực trạng 10 21 c. Đỏnh giỏ thực trạng 12 22 d. Đề xuất biện phỏp 12 23 3 Khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. 16 24 C. Phần kết luận 20 25 1. Kết luận 21 26 2. Kiến nghị, đề xuất 21

Văn Bản Nhật Dụng Lớp 6,7,8,9

LớpVăn bảnThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chínhNghệ thuật

6Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sửBút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng của Hà Nội. Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi trở thành một chứng nhân lịch sử không chỉ của riêng Hà Nội mà của cả nước.Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sự hấp dẫn của bài văn.

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.Viết thưNghị luận kết hợp với biểu cảm, thuyết minh.Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mĩ Phreng – Klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi – ớt – tơn: con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như mạng sống của chính mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại.Giọng văn truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng.

Động Phong NhaBút kíThuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm.Động Phong Nha ở miền Tây tỉnh Quảng Bình được xem là kì quan thứ nhất “Đệ nhất kì quan”. Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có Động Phong Nha cũng như thắng cảnh khác (Được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới).Tả, kể theo trình tự: từ ngoài vào trong.– Từ khái quát đến chi tiết cụ thể.– Kết hợp với những chi tiết lời bình của nhà thám hiểm.– Lời văn giàu cảm xúc.

7Cổng trường mở ra.Tuỳ bútBiểu cảm kết hợp với tự sự.Tấm lòng yêu thương và tình cảm sâu nặng đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.Nhưng dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng.Khắc hoạ tâm lí nhân vật rõ nét.

Mẹ tôiTuỳ bútBiểu cảm kết hợp với tự sự.Qua bức thư của người bố viết cho con, thể hiện tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái.Với những lời nói chân thành sâu sắc của người bố gợi lại những hình ảnh cụ thể về sự hi sinh của người mẹ. Bài viết đầy cảm xúc.

Cuộc chia tay của những con búp bê.Truyện ngắnTự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gữ gìn. Không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên trong sáng ấy.– Tình tiết cảm động.– Lựa chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp, tạo sự hấp dẫn, chân thực, giàu sức thuyết phục.

Ca Huế trên sông HươngBút kíTự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.Cố đô Huế nỏi tiếng không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng được trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.– Miêu tả chân thực và sinh động, giàu yếu tố biểu cảm.– Sự am hiểu tinh tế của người viết về một di sản văn hoá dân tộc.

8Thông tin về ngày trái đất năm 2000 – Tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội.Thông báoNghị luận kết hợp với hành chính.Lời kêu gọi bình thường: “Một ngày không dùng bao ni lông” được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất – ngôi nhà chung của chúng ta.Giới thiệu chi tiết, cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nên tính thuyết phục cao.

Ôn dịch thuốc láXã luậnThuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm.Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất

Bạn đang đọc nội dung bài viết Skkn Kinh Nghiệm Dạy Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8, Tiết 45: “Ôn Dịch, Thuốc Lá” trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!