Cập nhật nội dung chi tiết về Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Lần 1, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Seminar Luật Kinh Tế 1 Hubt, Seminar Logic Hubt, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Hubt, Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Của Học Viện Tài Chính, Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Đề Cương ôn Tập Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Bìa Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin, Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Seminar Kinh Tế 2, Phân Tích Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Hãy Phân Tích Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin, Seminar Luật Kinh Tế, Luật Kinh Tế 1 Hubt, Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Giáo Trình Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Kinh Tế, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Khủng Hoảng Kinh Tế, Lý Luận Mác Lênin Về Khủng Hoảng Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Học Thuyết Kinh Tế Mác Lênin, Những Bài Học Kinh Nghiệm Chủ Yếu Từ Hiện Thực Hóa Quan Điểm Mác – Lênin Về Chủ Nghĩa Xã Hội., Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Chân Chính Nhất, Giáo Trình Cao Cấp Lý Luận Chính Trị Triết Học Mác – Lênin, Mẫu Báo Cáo Seminar, Báo Cáo Seminar, Seminar, Logic Seminar, Seminar Luật Hình Sự, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lần 1, Seminar Bài 6 Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Seminar Luật Du Lịch, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lần 2, Hubt, Xem Điểm Thi Hubt, Mẫu Bìa Luận Văn Hubt, Báo Cáo Thực Tập Hubt, Trang Bia Hubt, Luận Văn Hubt, Lịch Học Lại Hubt, Lịch Học Lại Hubt K22, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Hubt, Phao Thi Hubt, Môn Lịch Sử Đảng Hubt, Tiểu Luận Hubt, Lịch Học Khóa 16 Hubt, Lịch Học Khóa 19 Hubt, Lịch Học Hubt 2014, Mẫu Luận Văn Tốt Nghiệp Hubt, Bìa Tiểu Luận Hubt, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Hubt, Tư Tưởng Hồ Chí Minh Hubt, Thời Khóa Biểu K16 Hubt, Cổng Phao Thi Điện Tử Hubt, Pest Tư Tưởng Hồ Chí Minh Hubt, Semina Luat Du Lich Hubt, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Hubt, Lịch Học Liên Thông Khóa 9 Hubt, Danh Sách Sinh Viên Khóa 15 Hubt, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Bài Tập Kinh Tế Chính Trị Học Viện Tài Chính, Kinh Tế Chính Trị Học Viện Tài Chính, Kinh Tế Chính Trị, Kinh Tế Tài Chính, Đề Thi Kinh Tế Chính Trị, Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Báo Cáo Tài Chính Kinh Đô, Mức Học Phí Đại Học Kinh Tế Tài Chính Tp Hcm, Đề Thi Môn Kinh Tế Chính Trị, ôn Tập Môn Kinh Tế Chính Trị, Kinh Tế Chính Trị Mac Le Nin, Đề Cương Môn Kinh Tế Chính Trị, Báo Cáo Tài Chính Công Ty Kinh Đô, Luận án Kinh Tế Chính Trị, Tài Liệu ôn Tập Kinh Tế Chính Trị, 4 Chính Sách Kinh Tế Vĩ Mô, Kinh Nghiệm Đọc Báo Cáo Tài Chính, Báo Cáo Tài Chính Kinh Đô 2016, Tài Liệu Kinh Tế Chính Trị, Bao Cao Tai Chinh 2017 Cua Kinh Do, Kinh Tế Chính Trị Chương 6, Xét Tuyển Đại Học Kinh Tế Tài Chính, Kinh Tế Vi Mô 1 Học Viện Tài Chính, Kinh Tế Vi Mô Học Viện Tài Chính, Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Báo Cáo Tài Chính Kinh Đô 2015, Bài Thu Hoạch Kinh Tế Chính Trị, Báo Cáo Tài Chính Kinh Đô 2014, Chính Sách Kinh Tế Vĩ Mô, Kinh Tế Chính Trị Thất Nghiệp, 7 Chính Sách Kinh Tế,
Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Lần 1, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Seminar Luật Kinh Tế 1 Hubt, Seminar Logic Hubt, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Hubt, Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Của Học Viện Tài Chính, Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Đề Cương ôn Tập Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Bìa Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin, Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Seminar Kinh Tế 2, Phân Tích Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Hãy Phân Tích Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin, Seminar Luật Kinh Tế, Luật Kinh Tế 1 Hubt, Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Giáo Trình Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Kinh Tế, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Khủng Hoảng Kinh Tế, Lý Luận Mác Lênin Về Khủng Hoảng Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Học Thuyết Kinh Tế Mác Lênin, Những Bài Học Kinh Nghiệm Chủ Yếu Từ Hiện Thực Hóa Quan Điểm Mác – Lênin Về Chủ Nghĩa Xã Hội., Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Chân Chính Nhất, Giáo Trình Cao Cấp Lý Luận Chính Trị Triết Học Mác – Lênin, Mẫu Báo Cáo Seminar, Báo Cáo Seminar, Seminar, Logic Seminar, Seminar Luật Hình Sự, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lần 1, Seminar Bài 6 Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Seminar Luật Du Lịch, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Seminar Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lần 2, Hubt, Xem Điểm Thi Hubt, Mẫu Bìa Luận Văn Hubt, Báo Cáo Thực Tập Hubt, Trang Bia Hubt, Luận Văn Hubt, Lịch Học Lại Hubt, Lịch Học Lại Hubt K22, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Hubt,
Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hoá, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại. Lao động quá khứ (lao động vật hoá), tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c); lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (v + m).
Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí tạo ra giá trị hàng hoá. Ký hiệu giá trị hàng hoá: W = c + v + m.
Song, đối với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hoá, cho nên họ không quan tâm đến điều đó. Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do đó, nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản, chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội. C. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu bằng k (k = c + v).
Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá.
Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hoá (W = c + v + m) sẽ chuyển thành W = k + m.
Như vậy, giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau cả về mặt lượng lẫn mặt chất.
Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị hàng hoá:
(c + v) < (c + v + m)
Vì tư bản sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước.
Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với số tư bản cố định (c 1) là 1200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động (c 2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu (c 2) là 300 và tiền công (v) là 180). Nếu tư bản cố định hao mòn hết trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ, thì:
Chi phí sản xuất là: 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ.
Tư bản ứng trước là: 1200 + 480 đơn vị tiền tệ.
Nhưng khi nghiên cứu, C.Mác thường giả định tư bản cố định hao mòn hết trong một năm, nên tổng tư bản ứng trước và chi phí tư bản luôn bằng nhau và cùng ký hiệu là k (k = c + v).
Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.
C.Mác viết: phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hoá: W = k + m, trong đó k = c + v. Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.
Lợi nhuận
Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có một khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá (giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận. Hay lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:
W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành:
W = k + p
(hay giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận).
Vấn đề đặt ra là giữa p và m có gì khác nhau?
Về mặt lượng: nếu hàng hoá bán với giá cả đúng giá trị thì m = p; m và p giống nhau ở chỗ chúng đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê.
Về mặt chất: thực chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “Giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa đựng trong hàng hoá so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng hoá”
.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta tưởng rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng sức lao động, bây giờ lại trở thành con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.
Tỷ suất lợi nhuận
Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận, mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p’ ta có:
Lợi nhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng giữa m’ và p’ lại có sự khác nhau cả về lượng và chất.
Về mặt lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’, vì:
, còn
Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Còn p’ không thể phản ánh được điều đó, mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
Sự thèm khát lợi nhuận của các nhà tư bản là không có giới hạn. Mức tỷ suất lợi nhuận cao bao nhiêu cũng không thoả mãn được lòng tham vô đáy của chúng. Nhưng mức tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà tư bản, mà phụ thuộc vào những nhân tố khách quan sau đây:
– Tỷ suất giá trị thặng dư:
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
Ví dụ:
+ Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là: 800 c + 200 v + 200 m, thì m’ = 100% và p’= 20%.
+ Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là: 800 c + 200 v + 400 m, thì m’ = 200% và p’ = 40%.
Do đó, tất cả những thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư, cũng chính là những thủ đoạn nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
– Cấu tạo hữu cơ của tư bản:
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
Ví dụ:
+ Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 7/3 thì :
W = 70c + 30v + 30m và p’ = 30%
+ Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 8/2 thì:
W = 80c +20v + 20m và p’ = 20%.
Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng, thì tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
– Tốc độ chu chuyển của tư bản:
+ Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm càng tăng lên, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
Ví dụ:
+ Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng:
80c + 20v + 20m, thì p’ = 20%.
– Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2 vòng:
80c + 20v + (20 + 20)m, thì p’ = 40%.
Vậy tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
– Tiết kiệm tư bản bất biến
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.
Vì theo công thức:
Rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn.
Vì vậy, trong thực tế, để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản đã tìm mọi cách để tiết kiệm tư bản bất biến như sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải với hiệu quả cao nhất; kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động; thay thế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm những chi tiêu bảo hiểm lao động, bảo vệ môi trường, giảm tiêu hao vật tư năng lượng và tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, để thu lợi nhuận cao nhất. Trong nền kinh tế hàng hoá, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực.
Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai loại cạnh tranh là: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp cạnh tranh: các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) của từng loại hàng hoá. Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, giá trị xã hội (giá trị thị trường) của hàng hoá giảm xuống.
Chúng ta biết rằng, trong các đơn vị sản xuất khác nhau, do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề công nhân…) khác nhau, cho nên hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các hàng hoá phải bán theo giá trị xã hội – giá trị thị trường.
Theo C. Mác, “một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này”
.
Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là tự phát phân phối tư bản (c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau.
Kết quả cuộc cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất.
Chúng ta đều biết, ở các ngành sản xuất có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau.
Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư bản của mỗi ngành đều bằng 100, tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng 100%, tốc độ chu chuyển của tư bản ở các ngành đều như nhau. Nhưng do cấu tạo hữu cơ của tư bản ở từng ngành khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau.
Ví dụ:
Như vậy, cùng một lượng tư bản đầu tư, nhưng do cấu tạo hữu cơ khác nhau nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Nhà tư bản không thể bằng lòng, đứng yên ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp. Trong ví dụ trên, các nhà tư bản ở ngành cơ khí sẽ di chuyển tư bản của mình sang ngành da, làm cho sản phẩm của ngành da nhiều lên (cung lớn hơn cầu), do đó giá cả hàng hoá ở ngành da sẽ hạ xuống thấp hơn giá trị của nó, và tỷ suất lợi nhuận ở ngành này giảm xuống. Ngược lại, sản phẩm của ngành cơ khí sẽ giảm đi (cung thấp hơn cầu), nên giá cả sẽ cao hơn giá trị, và do đó tỷ suất lợi nhuận ở ngành cơ khí sẽ tăng lên. Như vậy, do hiện tượng di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, làm cho ngành có cung (hàng hoá) lớn hơn cầu (hàng hoá) thì giá cả giảm xuống, còn ngành có cầu (hàng hoá) lớn hơn cung (hàng hoá) thì giá cả tăng lên. Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là .
Theo ví dụ trên thì:
C.Mác viết: … Những tỷ suất lợi nhuận hình thành trong những ngành sản xuất khác nhau, lúc đầu rất khác nhau. Do ảnh hưởng của cạnh tranh, những tỷ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng thành tỷ số lợi nhuận chung, đó là con số trung bình của tất cả những tỷ suất lợi nhuận khác nhau.
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của các ngành sản xuất đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và do đó nếu có số tư bản bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.
Vậy, lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, dù đầu tư vào những ngành khác nhau, ký hiệu là .
Theo ví dụ trên thì: = 30% x 100 = 30.
Sự bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận chỉ được thực hiện khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến một trình độ nhất định.
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
Sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất
Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân (giá cả sx = k + ).
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Điều kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác.
Trước đây, khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả hàng hoá xoay quanh giá trị hàng hoá. Giờ đây, giá cả hàng hoá sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành giá cả sản xuất và giá trị hàng hoá có thể không bằng nhau, nhưng trong toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng giá trị hàng hoá. Trong mối quan hệ này thì giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong giá cả sản xuất; giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.
Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có thể tóm tắt ở bảng sau đây:
Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt
Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Luật Kinh Tế 1 Hubt, Luật Kinh Tế 2 Hubt, Seminar Luật Kinh Tế 1 Hubt, Giáo Trình Luật Kinh Tế 1 Hubt, Bìa Tiểu Luận Hubt, Tiểu Luận Hubt, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tré, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Hình Sự Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Doanh Ueh, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt, Mẫu Bìa Luận Văn Hubt, Luận Văn Hubt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Mẫu Luận Văn Tốt Nghiệp Hubt, Semina Luat Du Lich Hubt, Iểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Một Số Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế 2, Một Số Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Tiểu Luận Môn Kinh Te Hoc, Tiểu Luận 2 Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế, Tiểu Luận Dự Báo Kinh Tế, Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Quốc Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Ftu, 199 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Môi Trường, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Về Thất Nghiệp, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Doanh, Tiểu Luận Môn Địa Lí Kinh Tế Việt Nam, Tiểu Luận Kinh Kim Cang, Tiểu Luận Môn Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Tiểu Luận Đạo Đức Kinh Doanh, Tiểu Luận Quan Hệ Lợi ích Kinh Tế, 329 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Tiểu Luân Về Thủ Đoạn Kinh Têa, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Về Lạm Phát, Bài Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Tiểu Luận Hộ Kinh Doanh, Tiểu Luận Luaatj Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Phát Triển, Bài Tiểu Luận Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Về ý Tưởng Kinh Doanh, Bìa Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin, Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Bài Tiểu Luận Về Tăng Trưởng Kinh Tế, Bài Tiểu Luận ý Tưởng Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị Về Vấn Đề Thất Nghiệp, Tiểu Luận Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Phát Triển, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Về Thất Nghiệp, Tiểu Luận Mô Hình Kinh Doanh, Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Quán Lý Dự án Đầu Tư Kinh Doanh, Tiểu Luận Rủi Ro Trong Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Tiểu Luận ý Tưởng Kinh Doanh, Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Bài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Kinh Doanh Bảo Hiểm, Tiểu Luận Kinh Doanh Quốc Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Luận Văn Luật Kinh Tế, Luận án Luật Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Khủng Hoảng Kinh Tế 2008, Bài Tiểu Luận Về Nghiên Cứu Mô Hình Kinh Doanh Trà Sữa, Tiểu Luận Tăng Trưởng Kinh Tế ở Việt Nam, Tiểu Luận Học Thuyết Kinh Tế Của William Petty,
Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Luật Kinh Tế 1 Hubt, Luật Kinh Tế 2 Hubt, Seminar Luật Kinh Tế 1 Hubt, Giáo Trình Luật Kinh Tế 1 Hubt, Bìa Tiểu Luận Hubt, Tiểu Luận Hubt, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tré, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Hình Sự Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Doanh Ueh, Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt, Mẫu Bìa Luận Văn Hubt, Luận Văn Hubt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Mẫu Luận Văn Tốt Nghiệp Hubt, Semina Luat Du Lich Hubt, Iểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Một Số Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế 2, Một Số Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Tiểu Luận Môn Kinh Te Hoc, Tiểu Luận 2 Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế, Tiểu Luận Dự Báo Kinh Tế, Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Quốc Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng,
Quy Luật Kinh Tế Là Gì? Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị?
Bài viết này sẽ nêu đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị và tóm tắt các khái niệm phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế, chính sách kinh tế.
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin được xác định dựa trên quan điểm duy vật lịch sử: Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
Nhưng bất cứ nền sản xuất nào cũng đều diễn ra trong một phương thức sản xuất nhất định, tức là trong sự thống nhất giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
Kinh tế chính trị là khoa học xã hội. Đối tượng nghiên cứu của nó là mặt xã hội của sản xuất, tức là quan hệ sản xuất hay là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất lại tồn tại và vận động trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất.
Mặt khác, quan hệ sản xuất, tức là cơ sở hạ tầng xã hội, cũng tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng, nhất là các quan hệ về chính trị, pháp lý… có tác động trở lại mạnh mẽ đối với quan hệ sản xuất.
Vậy đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
2. Phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế là gì? chính sách kinh tế?
Kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất nhằm tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người.
– Các phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản chất của những hiện tượng kinh tế như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả…
– Các quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
+ Cũng như các quy luật khác, quy luật kinh tế là khách quan, nó xuất hiện, tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện đó không còn. Nó tồn tại độc lập ngoài ý chí con người.
Người ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu quy luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình.
+ Quy luật kinh tế là quy luật xã hội, nên khác với các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế chỉ phát sinh tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người.
Nếu nhận thức đúng và hành động theo quy luật kinh tế sẽ mang lại hiệu quả, ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất.
+ Khác với các quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế có tính lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định.
Do đó, có thể chia quy luật kinh tế thành hai loại. Đó là các quy luật kinh tế đặc thù và các quy luật kinh tế chung.
Các quy luật kinh tế đặc thù là các quy luật kinh tế chỉ tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định.
Các quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất.
Nghiên cứu quy luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện tượng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế.
Chính sách kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh tế và các quy luật khác vào hoạt động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế, và đáp ứng được lợi ích kinh tế của con người.
Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi thường quy luật kinh tế sẽ không tránh khỏi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ không đi vào cuộc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Seminar Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Hubt trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!