Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Định Về Độ Tuổi Nghỉ Hưu Năm 2022 ? Thủ Tục Nghỉ Hưu Trước Tuổi ? mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Thứ nhất, căn cứ vào Điều 54 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về điều kiện hưởng lương hưu như sau:
– Trong trường hợp bạn đủ tuổi về hưu nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về bảo hiểm xã hội một lần như sau:
Như vậy, trong trường hợp người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có đóng bảo hiểm xã hội, đến tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu thì được hưởng trợ cấp một lần theo quy định Điểm a Khoản 1 Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 . Mức hưởng trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội. Cứ mỗi năm được tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014 và 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi.
– Thứ hai căn cứ Điều 73 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về điều kiện hưởng lương hưu khi đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện như sau:
Như vậy, trong trường hợp bạn đủ điều kiện vè tuổi nghỉ hưu nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm thì được đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
– Thứ ba, trong trường hợp bạn đã hết tuổi lao động thì người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động khi có thỏa thuận giữa hai bên. Căn cứ vào Điều 36 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
Trong trường hợp nếu hợp đồng lao động của bạn chấm dứt theo một trong các trường hợp tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 nêu trên và người lao động làm đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên thì được hưởng trợ cấp thôi việc. Căn cứ Điều 48 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về trợ cấp thôi việc như sau:
Đối với người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên thì mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Tuy nhiên, điều kiện để được hưởng trợ cấp thôi việc là bạn xác định thời gian bắt đầu làm việc và thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trong thời gian lao động. Bởi thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
– Thứ tư, căn cứ Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động như sau:
Như vậy, trong các trường hợp người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không có trường hợp nào quy định người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ năm đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, nếu tiếp tục sử dụng người lao động cao tuổi thì phải tuân thủ các quy định về việc sử dụng người lao động cao tuổi theo quy định tại Điều 167 Bộ luật lao động năm 2012 .
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi số: để được giải đáp.
Tư Vấn Thủ Tục Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi Theo Quy Định Mới Nhất ?
1. Tư vấn thủ tục xin nghỉ hưu trước tuổi theo nghị định 108 ?
Thưa luật sư, Tôi muốn luật sư hướng dẫn tôi hoàn thiện hồ sơ của thủ tục xin nghỉ hưu trước tuổi theo nghị định 108 với lý do: Giáo viên chưa đạt chuẩn; Thời gian công tác 36 năm; đội tuổi xin nghỉ 57 tuổi ?
Xin cảm ơn Luật Minh Khuê đã tư vấn và hỗ trợ,
Người hỏi: Hoàng Hiền
Căn cứ Điều 2 Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giảm biên chế:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp xã;
2. Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập;
3. Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp và theo các quy định khác của pháp luật.
4. Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm soát viên trong các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước hoặc do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội làm chủ sở hữu (không bao gồm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo chế độ hợp đồng lao động).
5. Những người là cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền cử làm người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước.
6. Người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao tại các hội.
Nhận thấy: bạn không thuộc đối tượng áp dụng chính sách tinh giảm biên chế.
Nếu bạn muốn xin nghỉ hưu trước tuổi bạn phải đáp ứng một số điều kiện quy định tại Luật bảo hiểm xã hội 2014.
2. Hỏi về chế độ sau nghỉ hưu ?
Chào các anh chị công ty Luật Minh Khuê Anh chị cho em hỏi về nghỉ hưu ạ? Anh chị giải thích giúp khi nào được nghỉ, nếu không được nghỉ thì làm những thủ tục gì để nghỉ hưu sớm?
– Nếu đóng tiếp phải đóng bn năm nữa mới được nghỉ hưu và mức lương là bao nhiêu ?
– Không đóng tiếp chờ nghỉ hưu có được không ?
– Khi nghỉ hưu mức lương mình đc nhận là bao nhiêu?
Mong nhận được hồi âm sớm của công ty. Cảm ơn anh chị nhiều.
Căn cứ Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về Điều kiện hưởng lương hưu:
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật công an nhân dân, Luật cơ yếu có quy định khác;
c) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
3. Lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ 55 tuổi thì được hưởng lương hưu.
4. Chính phủ quy định điều kiện về tuổi hưởng lương hưu đối với một số trường hợp đặc biệt; điều kiện hưởng lương hưu của các đối tượng quy định tại điểm c và điểm d khoản 1, điểm c khoản 2 Điều này.
Căn cứ Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động:
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 54 của Luật này nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi thì mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 54 của Luật này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên;
Căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về Mức lương hưu hằng tháng:
1. Từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành cho đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:
a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;
b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.
Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.
3. Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 55 của Luật này được tính như quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%.
Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1%, từ trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi.
4. Mức lương hưu hằng tháng của lao động nữ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 3 Điều 54 được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội và mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội như sau: đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này. Từ đủ 16 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm đóng tính thêm 2%.
5. Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 54 và Điều 55 của Luật này bằng mức lương cơ sở, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 và khoản 3 Điều 54 của Luật này.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Do thông tin bạn cung cấp chưa cụ thể với trường hợp của mình nên chúng tôi có thể cung cấp cho bạn một số thông tin để tham khảo sau:
Như vậy điều kiện để được hưởng lương hưu đó là nam từ đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, mức lương hàng tháng được quy định tại Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
Bạn hoàn toàn có thể xin thôi việc để nghỉ hưu sớm theo nội quy và quy định của công ty theo đó chế độ đối với người nghỉ hưu sớm được quy định tại Điều 55.
Nếu bạn đủ tuổi hưởng lương hưu nhưng chưa đóng đủ 20 năm BHXH chế độ sẽ theo Điều 55 và 56 luật bảo hiểm xã hội. Nếu bạn chưa đóng đủ 20 năm và không muốn đóng tiếp và nghỉ luôn nếu thuộc trường hợp tại Điều 55 và 56 bạn sẽ được hưởng bảo hiểm xã hội một lần, nếu không thuộc một trong các trường hợp tại điều 50,51,55,56 bạn sẽ được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
3. Điều kiện hưởng lương hưu ?
Xin chào luật sư, nhờ luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Năm nay tôi 44 tuổi (ngày sinh 29/06/1972), giới tính: nam. Tôi đã làm việc và đóng BHXH từ ngày 1/1/1991 tại công ty, nay tôi muốn chấm dứt HĐLĐ vậy quyền lợi của tôi được hưởng như thế nào sau khi chấm dứt. Tôi có cần phải tham gia BHXH tự nguyện nữa không để được hưởng trợ cấp hưu trí. (Tôi có thời gian từ năm 1991 đến năm 2006 khi làm việc tại công ty là công việc nặng nhọc, độc hại).
4. Tư vấn điều kiện về hưu trước tuổi và chế độ lương hưu?
Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Tôi muốn ba về hưu sớm vì sức khỏe yếu. Theo như tôi được biết thì ba phải 55 tuổi mới được về hưu theo diện lao động trực tiếp.
Ba tôi sinh năm 1962, hiện tại 53 tuổi, là công nhân lao động trực tiếp tại nông trường công ty cao su Bình Thuận Theo như ba tôi, thì ba công tác và đóng bảo hiểm tại công ty được 28 năm.
Cho tôi hỏi ba tôi có thể về hưu theo diện tinh giản biên chế theo Điều 6 Nghị định số 108/2014 hay không?
Nếu không cho tôi hỏi các trường hợp sau:
1. Nếu như về hưu sớm tại thời điểm này thì mức lương hưu được tính như thế nào?
2. Nếu như xin nghỉ không lương trong 2 năm tới để đến 55 tuổi mới bắt đầu nhận lương hưu thì mức lương được tính như thế nào với 2 trường hợp sau:
2.1/ Nếu trong 2 năm xin nghỉ có đóng bảo hiểm thì mức lương sau khi về hưu được tính như thế nào? – Trong trường hợp này thì số tiền đóng bảo hiểm khoảng bao nhiêu ? Và doanh nghiệp có hỗ trợ đóng cùng mình không?
2.2/ Nếu trong 2 năm xin nghỉ và không đóng bảo hiểm thì mức lương sau khi về hưu được tính như thế nào?
Trân trọng cảm ơn.
Người gửi H.C
Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hộivề bảo hiểm xã hội bắt buộc
Điều 27. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động theo Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
Điều 31. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động theo Điều 58, 59 và Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
Điều 32. Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội theo khoản 2 Điều 61 Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 26 Nghị định 152/2006/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, mức lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 31 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm xã hội, tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam ; mức tối đa bằng 75%
5. Có được cho nhân viên chưa đến tuổi nghỉ hưu nghỉ việc?
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều này được hướng dẫn bởi Khoản 1, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP như sau:
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Lao động. … 3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Trong đó:
a) Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ hằng tuần theo Điều 110, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo các Điều 111, Điều 112, Điều 115 và Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động; thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật về công đoàn; thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội;
b) Thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: Thời gian người sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian người sử dụng lao động đã chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;
c) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của người lao động được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm làm việc.
4. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm trong một số trường hợp đặc biệt được quy định như sau:
a) Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 02 tháng tiền lương;
b) Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm đối với thời gian người lao động đã làm việc cho mình và thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động trước khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
5. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán đầy đủ trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm cho người lao động. Thời hạn thanh toán có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động hoặc người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh truyền nhiễm;
c) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc lý do kinh tế theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.
6. Kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc kinh phí hoạt động của người sử dụng lao động.
Quý khách hàng tham khảo khoản 1 Điều 48 Bộ luật lao động để xác định đối tượng hưởng trợ cấp thôi việc. Kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc kinh phí hoạt động của doanh nghiệp.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
Quy Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi
Quy Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Quyết Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Giám Định Sức Khỏe Nghỉ Hưu Trước Tuổi Năm 2019, Điều 8 Nghị Định 103 Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Nghị Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Mẫu 11 Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Văn Bản Hướng Dẫn Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Hướng Dẫn Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Tờ Trình Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Thủ Tục Giám Định Y Khoa Về Hưu Trước Tuổi, 7 Quyết Định Tài Chính Quan Trọng Trước Tuổi 30, Kết Hôn Trước 30 Tuổi Thủ Tướng, Dự Thảo Kết Hôn Trước 30 Tuổi, Hướng Dẫn Thủ Tục Về Hưu Trước Tuổi, Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định 70 Quy Định Mức Thu Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ôtô Sản Xuất Lắp Ráp Trong Nước, Dự Thảo Nghị Định Giảm 50% Trước Bạ ôtô, Nghị Định Giảm Thuế Trước Bạ, Nghị Định Số 70/2020/nĐ-cp Về Việc Giảm Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ô Tô Lắp Ráp, Nghị Định 7 Tuổi, Quy Định Mới Về Tuổi Nghỉ Hưu, Quy Định Tuổi Nghỉ Hưu, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 135/2020/nĐ-cp Ngày 18/11/2020 Quy Định Về Tuổi Nghỉ Hưu, Don Xin Xuat Ngu Truoc Truoc Thoi Han Trong Cand, Trước Khi Nghĩ Đến Chuyện Bay Cao Bay Xa, Trước Khi Các Em Nghĩ Đến Chuyện Bay Cao Bay Xa, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 30 Ngày, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 45 Ngày, Lời Phát Biểu Trước Khi Nghỉ Hưu, Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 45 Ngày, Đơn Xin Nghỉ Việc Phải Nộp Trước Bao Lâu, Đơn Đề Nghị Xin Xuất Ngũ Trước Thời Hạn, Mẫu Thông Báo Nghỉ Hưu Trước 6 Tháng, Quy Định Có Mặt Trước Giờ Bay, Giấy Đề Nghị Thanh Toán Tạm ứng ứng Trước, Văn Bản Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Đơn Xin Đi Làm Trước Thời Gian Nghỉ Thai Sản, Mẫu Đơn Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Đơn Đề Nghị Nâng Bậc Lương Trước Thời Hạn, Đơn Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Nghị Quyết Giảm Thuế Trước Bạ ô Tô, Hợp Đồng 1 Năm Nghỉ Báo Trước Bao Nhiêu Ngày, Mẫu Văn Bản Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Định Nghĩa ăn Cơm Trước Kẻng, Đứng Trước 1 Quyết Định, Quyết Định Có Hiệu Lực Trước Ngày Ký, Quy Định Nâng Lương Trước Thời Hạn, Quyết Định Giảm 50 Thuế Trước Bạ ô Tô, Quyết Định Trước Bình Minh, Quyết Định Trước Bình Minh Tập 27, Công Văn Quy Định Nâng Lương Trước Thời Hạn, Quyết Định Nâng Lương Trước Thời Hạn, Dự Thảo Kéo Dài Tuổi Nghỉ Hưu, Dự Thảo Tuổi Nghỉ Hưu, Dự Thảo Mới Về Tuổi Nghỉ Hưu, Dự Thảo Về Tuổi Nghỉ Hưu, Che Do Nghi Huu Truc Tuoi, Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Chế Nâng Bậc Lương Trước Thời Hạn, Dự Thảo Mới Nhất Về Tuổi Nghỉ Hưu, Phương án 1 Tăng Tuổi Nghỉ Hưu, Các Phương án Tăng Tuổi Nghỉ Hưu, 2 Phương án Tăng Tuổi Nghỉ Hưu, Dự Luật Tăng Tuổi Nghỉ Hưu, Quy Định 6 Tuổi Vào Lớp 1, Nghị Luận Tuổi Trẻ Và Tương Lai Đất Nước, Don Xin Nghi Sinh Hoat Nguoi Cao Tuoi, Giáo án 4 Tuổi Chủ Đề Gia Đình, Giáo án 3-4 Tuổi Chủ Đề Gia Đình, Quy Định Hết Tuổi Đoàn, Giáo án 5 Tuổi Chủ Đề Gia Đình, Trẻ Em Quy Định Bao Nhiêu Tuổi, Giáo án 3 Tuổi Chủ Đề Gia Đình, Quy Định Tuổi Đoàn, Quy Định Tuổi Thiếu Nhi, Nghiên Cứu Trên Phim Toàn Cảnh Và Sọ Nghiêng Mối Liên Quan Giữa Tuổi Răng Và Tuổi Xương Đốt Sống Cổ, Nghiên Cứu Trên Phim Toàn Cảnh Và Sọ Nghiêng Mối Liên Quan Giữa Tuổi Răng Và Tuổi Xương Đốt Sống Cổ, Điều Luật Quy Định Tuổi Kết Hôn, Tuổi Thơ Quyết Định Cách Yêu, Điều Lệ Quy Định Tuổi Đoàn, Định Nghĩa Người Cao Tuổi, Quy Định 3 Độ Tuổi Cho ủy Viên Trung ương, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, Văn Bản Số 13-tb/tw Thông Báo Kết Luận Của Ban Bí Thư Về Việc Xác Định Tuổi Của Đảng Viên, Điếu Văn Người Trẻ Tuổi 30 Tuổi, Xây Dựng Phần Mềm Pha Trộn Thuốc Dinh Dưỡng Cho Hệ Thống Tưới Tiêu Tự Động, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật , Tuổi Tối Đa Của Người Lái Xe ôtô Chở Người Trên 30 Chỗ Ngồi (hạng E) Là Bao Nhiêu Tuổi?, Báo Cáo Trả Lời ý Kiến, Kiến Nghị Cử Tri Trước Và Sau Kỳ Họp, Tuổi Của Bố, Mẹ Và Lan Cộng Lại Là 78. Tổng Số Tuổi Của Bố Và Mẹ Là 69, Tổng Số Tuổi Của Mẹ Và Lan L, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Đoàn Khóa X Quy Định Độ Tuổi Kết Nạp Đoàn Viên, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp,
Quy Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Quyết Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Giám Định Sức Khỏe Nghỉ Hưu Trước Tuổi Năm 2019, Điều 8 Nghị Định 103 Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Nghị Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Mẫu 11 Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Văn Bản Hướng Dẫn Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Hướng Dẫn Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Tờ Trình Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Thủ Tục Giám Định Y Khoa Về Hưu Trước Tuổi, 7 Quyết Định Tài Chính Quan Trọng Trước Tuổi 30, Kết Hôn Trước 30 Tuổi Thủ Tướng, Dự Thảo Kết Hôn Trước 30 Tuổi, Hướng Dẫn Thủ Tục Về Hưu Trước Tuổi, Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định 70 Quy Định Mức Thu Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ôtô Sản Xuất Lắp Ráp Trong Nước, Dự Thảo Nghị Định Giảm 50% Trước Bạ ôtô, Nghị Định Giảm Thuế Trước Bạ, Nghị Định Số 70/2020/nĐ-cp Về Việc Giảm Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ô Tô Lắp Ráp, Nghị Định 7 Tuổi, Quy Định Mới Về Tuổi Nghỉ Hưu, Quy Định Tuổi Nghỉ Hưu, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 7. Sinh Năm 1981 Hợp Tuổi Nào? Nam Mạng: + Trong Làm ăn: Tân Dậu Đồng Tuổi, Quý Hợi, Giáp Tý, Đinh M, 135/2020/nĐ-cp Ngày 18/11/2020 Quy Định Về Tuổi Nghỉ Hưu, Don Xin Xuat Ngu Truoc Truoc Thoi Han Trong Cand, Trước Khi Nghĩ Đến Chuyện Bay Cao Bay Xa, Trước Khi Các Em Nghĩ Đến Chuyện Bay Cao Bay Xa, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 30 Ngày, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 45 Ngày, Lời Phát Biểu Trước Khi Nghỉ Hưu, Đơn Xin Nghỉ Việc Trước 45 Ngày, Đơn Xin Nghỉ Việc Phải Nộp Trước Bao Lâu, Đơn Đề Nghị Xin Xuất Ngũ Trước Thời Hạn, Mẫu Thông Báo Nghỉ Hưu Trước 6 Tháng, Quy Định Có Mặt Trước Giờ Bay, Giấy Đề Nghị Thanh Toán Tạm ứng ứng Trước, Văn Bản Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Đơn Xin Đi Làm Trước Thời Gian Nghỉ Thai Sản, Mẫu Đơn Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Đơn Đề Nghị Nâng Bậc Lương Trước Thời Hạn, Đơn Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Nghị Quyết Giảm Thuế Trước Bạ ô Tô, Hợp Đồng 1 Năm Nghỉ Báo Trước Bao Nhiêu Ngày, Mẫu Văn Bản Đề Nghị Nâng Lương Trước Thời Hạn, Định Nghĩa ăn Cơm Trước Kẻng,
Chế Độ Nghỉ Hưu Trước Tuổi Đối Với Giáo Viên Mới Nhất
Chế độ nghỉ hưu trước tuổi đối với giáo viên mới nhất
Bởi chúng tôi
– 04/11/2019
Chế độ nghỉ hưu trước tuổi đối với giáo viên
I. Chế độ nghỉ hưu sớm đối với giáo viên thuộc diện tinh giản biên chế
Căn cứ vào các nội dung quy định tại Điều 8 của Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế và Nghị định 108/2014/NĐ-CP, chế độ về hưu sớm cho giáo viên trường hợp thuộc diện tinh giản biên chế được chia theo nhóm độ tuổi như sau:
1. Công chức nam tuổi từ đủ 50 – đủ 53 tuổi, công chức nữ đủ 45 đến đủ 48 tuổi
Trường hợp này, công chức thuộc diện tinh giản biên chế theo quy định tại Điều 6, Nghị định 108/2014/NĐ-CP và đã có tối thiểu 20 năm tham gia BHXH, trong đó có ít nhất 15 năm làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì được hưởng chế độ hưu trí sớm. Hoặc công chức có từ 15 năm làm việc trở lên ở khu vực có trợ cấp tối thiểu là 0.7.
Các chế độ hưu trí trước tuổi được hưởng trong trường hợp này bao gồm:
Luật bảo hiểm xã hội.
Toàn bộ quyền lợi, chế độ hưu trí theo quy định của
Lương hưu được hưởng đầy đủ, không bị trừ tỷ lệ về hưu sớm.
Căn cứ vào độ tuổi về hưu quy định theo luật BHXH, mỗi năm về hưu sớm công chức sẽ được hưởng trợ cấp thêm 3 tháng tiền lương.
20 năm đầu công chức tham gia BHXH đầy đủ sẽ được hưởng trợ cấp thêm 5 tháng tiền lương, sau đó cứ thêm 1 năm thì hưởng thêm 0.5 tháng tiền lương tham gia Bảo hiểm.
2. Công chức nam tuổi từ đủ 55 đến đủ 58 tuổi, công chức nữ tuổi đủ 50 đến đủ 53
Công chức thuộc diện tinh giản biên chế quy định tại Điều 6, Nghị định 108/2014/NĐ-CP, có độ tuổi đáp ứng điều kiện quy định và có tối thiểu 20 năm tham gia BHXH thì được hưởng chế độ về hưu sớm. Chế độ được hưởng gồm những nội dung sau:
Chế độ hưu trí đầy đủ theo quy định của Luật BHXH.
Lương hưu được hưởng đầy đủ và không bị trừ tỷ lệ phần trăm vì về hưu trước tuổi.
Công chức được trợ cấp thêm 3 tháng tiền lương đối với mỗi năm về hưu sớm so với độ tuổi quy định nghỉ hưu của Luật BHXH.
20 năm đầu đóng BHXH của công chức được trợ cấp tương ứng 5 tháng lương, mỗi năm về sau sẽ hưởng thêm ½ tháng lương.
Người thuộc diện tinh giản biên chế & đáp ứng điều kiện theo quy định sẽ được hưởng hưu trí sớm.
3. Công chức nam tuổi từ trên 53 đến dưới 55, công chức nữ trên 48 đến dưới 50
Điều kiện công chức được hưởng hưu sớm trong nhóm tuổi này là phải thuộc diện tinh giản biên chế, có tối thiểu 20 năm tham gia BHXH, từng có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ở khu vực có hệ số phụ cấp từ 0.7 trở lên. Công chức sẽ được hưởng đầy đủ chế độ nghỉ hưu theo quy định của Luật BHXH, tiền lương hưu sẽ không bị trừ vì về hưu sớm.
4. Công chức nam tuổi từ trên 58 đến dưới 60, công chức nữ tuổi từ trên 53 đến dưới 55 tuổi
Đối tượng công chức thuộc chính sách tinh giản biên chế quy định tại Điều 6, Nghị định 108/2014/NĐ-CP và có ít nhất 20 năm đóng BHXH sẽ được hưởng đầy đủ chế độ hưu trí theo quy định. Lương hưu không bị trừ phần trăm vì nghỉ hưu trước tuổi.
II. Chế độ nghỉ hưu trước tuổi đối với giáo viên không thuộc diện tinh giản biên chế
1. Điều kiện hưởng chế độ hưu trí trước tuổi
Giáo viên đã có 20 năm tham gia BHXH và đáp ứng đủ các điều kiện sau thì sẽ được hưởng chế độ nghỉ hưu trước tuổi:
Nam tuổi đủ 54 và nữ tuổi đủ 49, tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 61% – 80%. Điều kiện này áp dụng trong năm 2019. Năm 2020, độ tuổi nghỉ hưu của giáo viên trong trường hợp này sẽ tăng lên 1 tuổi (nam là 55 và nữ là 50).
Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động tối thiểu là 81%.
Trường hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động ít nhất là 61% và đã từng có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm theo quy định của Pháp luật.
Điều kiện nghỉ hưu trước tuổi đối với giáo viên
2. Mức hưởng lương hưu đối với chế độ hưu trí trước tuổi
Đối với lao động nam, những người nghỉ hưu từ 2019 là 17 năm, từ 2020 là 18 năm, 2021 là 19 năm. Với những năm đóng BHXH còn lại thì cứ mỗi năm được tính thêm 2% (không quá 75%).
Đối với lao động nữ, những người nghỉ hưu từ 2018 trở đi là 15 năm, những năm đóng BHXH còn lại thì mỗi năm được tính thêm 2% (không quá 75%).
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Định Về Độ Tuổi Nghỉ Hưu Năm 2022 ? Thủ Tục Nghỉ Hưu Trước Tuổi ? trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!