Cập nhật nội dung chi tiết về Quảng Cáo Bia Rượu Dịp Tết Sai Phạm Tràn Lan, Phạm Luật mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Liệt kê tại Hội nghị triển khai Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia, PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Tiến, Trưởng Ban Bảo vệ Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương nhấn mạnh: “Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ nam giới uống rượu bia cao nhất thế giới và tỷ lệ uống rượu bia ngày càng gia tăng. Nếu như năm 2010 có 70% nam và 6% nữ giới trên 15 tuổi có uống rượu bia trong 30 ngày qua thì sau 5 năm, đến năm 2015 tỷ lệ này đã tăng lên tương ứng là 80,3% ở nam giới và 11,6% ở nữ giới.
Trong khi cả nước đang ra sức phòng – chống những ảnh hưởng và hậu quả của bia rượu, thì thời gian gần đây các đơn vị nhập khẩu – phân phối các loại rượu mạnh như: Imperial Blue được sản xuất bởi Công ty Cổ Phần Rượu Quốc Tế (ISC) có địa chỉ tại Thửa 270, Bản đồ 7, Tổ 1, KP. Phước Hải, Phường Thái Hòa, Thị Xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.
Chẳng thua kém gì ISC, Công ty Siha Vintage (Siha Vintage nhà phân phối nhập khẩu rượu Chivas) có trang facebook với gần 5 nghìn lượt theo dõi thì đơn vị này có 3 chi nhánh, cụ thể: CN1 tại Số 420 Trần Quốc Toản, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai; CN2: Số 2 Yên Lãng, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội; CN3 tại CC Conic Garden, Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Bình Chánh, Hồ Chí Minh.
Winehamper là trang thông tin chia sẻ kiến thức về rượu ngoại hoạt động phi lơi nhuận. Chúng tôi không kinh doanh trực tiếp bán trên internet. Vui lòng đến trực tiếp đến các cửa hàng và hệ thống siêu thị rượu ngoại hoặc gọi tới số hotline để được tư vấn”.
Thế nhưng ít tai ngờ rằng trên mạng xã hội cụ thể là trên Facebook với trang page Win&hamper với hơn 1,4K lượt người theo dõi/thích, thì đây lại là một mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp này đăng tải những bài viết mang tính khích lệ, gắn những đường link kết nối tạo thuận lợi cho việc kinh doanh của mình.
Trường Hợp Nào Được Quảng Cáo Rượu Bia?
Hoặc quy định trong Nghị định 105/2017/NĐ-CP về kinh doanh rượu:
Theo Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với hành vi vi phạm về bán sản phẩm rượu:
Điều 45. Hành vi vi phạm về bán sản phẩm rượu5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:a) Bán lẻ sản phẩm rượu bằng máy bán hàng tự động hoặc bán qua mạng internet.
Điểm c, Khoản 1, Điều 3 của Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về quản lý website thương mại điện tử quy định:
1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân không được sử dụng website thương mại điện tử để kinh doanh các hàng hóa hạn chế kinh doanh sau:c) Rượu các loại.
Qua các quy định trên, thương nhân không thể lập website thương mại để kinh doanh rượu nhưng không quy định các thương nhân này sử dụng website của công ty với mục đích giới thiệu sản phẩm.
Đối với website: Khoản 8, Điều 3 và Khoản 1, Điều 25 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử quy định: “Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng” (Khoản 8, Điều 3).“Website thương mại điện tử bán hàng là website thương mại điện tử do các thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình” (Khoản 1, Điều 25).
Tự thiết kế trang wep hoặc thuê công ty thiết kế trang web. Nội dung trang nên có chuyên mục giới thiệu về sản phẩm bao gồm: Hình ảnh về hàng hóa; Thông tin về hàng hóa;
Tết Canh Tý 2022, Đừng Ép Nhau Uống Rượu Bia!
Điều 5 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 quy định tới 13 hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống tác hại của rượu, bia. Đáng chú ý là hành vi ” Xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia “.
Điều này đồng nghĩa với việc, mọi hành vi mời mọc, rủ rê, thuyết phục, thách đố nhau… mang tính chất xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc uống rượu, bia trong dịp Tết này đều bị nghiêm cấm.
Hiện tại, Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế thay thế Nghị định 176/2013/NĐ-CP nhằm bổ sung mức xử phạt đối với những hành vi bị nghiêm cấm tại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. Theo đó, người có hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia có thể bị phạt tiền từ 01 – 03 triệu đồng.
Uống rượu, bia, lái xe ra đường bị phạt tới 40 triệu
Một hành vi khác bị nghiêm cấm theo Luật này chính là ” Điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn “. Để làm rõ hơn, khoản 1 và khoản 3 Điều 21 quy định:
Người điều khiển phương tiện giao thông không uống rượu, bia trước và trong khi tham gia giao thông.
Cơ quan, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra nồng độ cồn trong máu, hơi thở của người điều khiển phương tiện giao thông đang tham gia giao thông hoặc gây ra tai nạn giao thông.
Và như vậy, mọi trường hợp lái xe khi đã uống rượu, bia đều bị cấm hoàn toàn, cho dù uống ít hay uống nhiều, cho dù đi xe đạp, xe máy hay lái ô tô.
Nếu không chấp hành đúng quy định, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt nặng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Cụ thể:
– Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1 lít khí thở:
+ Đối với ô tô: Phạt tiền từ 06 – 08 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng.
+ Đối với xe máy: Phạt tiền từ 02 – 03 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng.
+ Đối với xe đạp, xe đạp điện: Phạt tiền từ 80.000 – 100.000 đồng.
– Nồng độ cồn vượt quá 50 mg – 80 mg/100 ml máu hoặc quá 0,25 mg – 0,4 mg/1 lít khí thở:
+ Đối với ô tô: Phạt tiền từ 16 – 18 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 16 – 18 tháng.
+ Đối với xe máy: Phạt tiền từ 04 – 05 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 16 – 18 tháng.
+ Đối với xe đạp, xe đạp điện: Phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng.
– Nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1 lít khí thở:
+ Đối với ô tô: Phạt tiền từ 30 – 40 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 22 – 24 tháng.
+ Đối với xe máy: Phạt tiền từ 06 – 08 triệu đồng; tước Bằng lái xe từ 22 – 24 tháng.
+ Đối với xe đạp, xe đạp điện: Phạt tiền từ 600 – 800.000 đồng.
Có thể thấy, mức phạt vi phạm nồng độ cồn hiện nay đã cao hơn rất nhiều so với trước đây. Chính vì vậy, để có một cái Tết vui vẻ thì Tết này, đừng ép nhau uống rượu bia.
Doanh Nghiệp Rượu, Bia “Băn Khoăn” Với Quy Định Cấm Quảng Cáo, Tài Trợ
Hôm 27/8, Bộ Y tế đã trình dự thảo lần thứ 4 của “Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia” lên Thủ tướng Chính phủ. Đến 7/9, bản dự thảo với tên được điều chỉnh thành “Luật phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia” đã được Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Về vấn đề này, Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch Công ty Luật Basico cho rằng: “Tên của luật không đúng, dẫn đến nhiều vấn đề khác bị nhầm lẫn, không chuẩn mực, không rành mạch, rõ ràng. Nhìn tổng thể về dự luật thì tạm hiểu: Vì danh không chính, nên ngôn không thuận”.
Ông Đức khẳng định: “Việc đặt cho dự luật là “phòng, chống” sẽ gây nhầm lẫn, ác cảm rằng rượu bia là độc hại, trong khi độc hại chỉ là tác dụng phụ khi sử dụng quá liều lượng, không điều độ và sử dụng rượu, bia không bảo đảm chất lượng”.
“Không thể lấy cái hại chỉ là phụ, là thứ yếu để đặt tên cho luật, dẫn tới khẳng định như đinh đóng cột, mặc định là độc hại, trong khi mục đích chỉ phòng, chống phần độc hại khi lạm dụng rượu bia”, LS Đức nói.
Theo quan điểm của ông Đức, ba vấn đề chính cần được xử lý trong dự án luật, đó là: Giảm cung, giảm cầu và giảm tác hại của lạm dụng rượu, bia.
“Tuy nhiên, những vấn đề này cần đặt thứ tự ưu tiên, đầu tiên là giảm tác hại của lạm dụng rượu bia, thứ hai là giảm cầu, thứ ba mới là giảm cung. Dự luật chưa thể hiện được điều này, thậm chí còn thể hiện ngược lại là giảm cung, trong khi đó rượu, bia vẫn là một sản phẩm hợp pháp, vừa truyền thống vừa hội nhập. Rượu, bia cũng là một loại thực phẩm, cũng đã được dự luật thừa nhận”, ông Đức nói.
Dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia được khởi động từ năm 2011 và dự kiến có hiệu lực từ năm 2020. Quốc hội định cho ý kiến luật này tại kỳ họp thứ 6 vào tháng 10 tới. Tuy nhiên, hiện có thông tin luật này đã bị rút khỏi chương trình nghị sự trong kỳ họp tháng sau.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quảng Cáo Bia Rượu Dịp Tết Sai Phạm Tràn Lan, Phạm Luật trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!