Đề Xuất 5/2023 # Pháp Luật Trong Quản Lý Nội Bộ Doanh Nghiệp # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Pháp Luật Trong Quản Lý Nội Bộ Doanh Nghiệp # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Pháp Luật Trong Quản Lý Nội Bộ Doanh Nghiệp mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái quát chung về tư vấn pháp luật trong quản lý nội bộ doanh nghiệp

1. Thếnào là quản lý nội bộ doanh nghiệp?

     2. Phân biệt quản lý nội bộ doanh nghiệp và quản lý/quản trị doanh nghiệp

Quản lý doanh nghiệp thường được hiểu như một khái niệm trong quản trị kinh doanh trong những năm gần đây. Quản lý hay quản trị điều hành trong doanh nghiệp nói chung là hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện, hoàn thành mục tiêu chung. Phương pháp tổ chức này cho phép người quản lý chia toàn bộ hoạt động của một bộ phận hay doanh nghiệp thành nhiều giai đoạn. Khia chia chức năng hoạt động thành từng phần cho phép việc quản lý có được một bức tranh rõ ràng về các mục tiêu của bộ phận đang hướng tới và làm thế nào để thực hiện được mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất. Từ đó, cho phép các nhà quản lý xử lý nhanh chóng các yếu tố ảnh hưởng đến sự mong đợi bên trong hoặc bên ngoài của công ty. Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp. Theo quan điểm hệ thống, quản trị còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận có mỗi liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.

Như vậy, quản lý nội bộ doanh nghiệp là một dạng của hoạt động quản lý, một phần của hoạt động quản lý và là “một trong các yếu tố quản trị công ty”.

3. Tư vấn pháp luật trong quản lý nội bộ doanh nghiệp

Tư vấn trong quản lý nội bộ doanh nghiệp phải đạt được các yêu cầu sau:

Thứ nhất: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp phải gọn nhẹ, linh hoạt để giảm thiểu chi phí công ty: Bộ máy gọn nhẹ không những làm giảm chi phí của doanh nghiệp mà còn làm cho các hoạt động của doanh nghiệp linh hoạt, việc đưa ra các quyết định nhanh và kịp thời với các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai: Tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp phải bảo đảm khả năng tham gia của chủ sỡ hữu doanh nghiệp phải bảo đảm khả năng tham gia của các chủ sở hữu doanh nghiệp và bảo vệ tốt nhất quyền lợi của họ: Các cơ chế quản lý nội bộ trong doanh nghiệp cần bảo đảm tối đa quyền của các chủ sở hữu bằng cách cho họ các khả năng quản lý doanh nghiệp thông qua cơ chế trực tiếp và gián tiếp. Các chủ sở hữu trực tiếp đưa ra các quyết định quan trọng nhất của doanh nghiệp trong các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng thành viên hằng năm, đồng thời ủy quyền cho các thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng thanh viên thay mặt mình đứng ra quản lý doanh nghiệp giữa 2 kỳ đại hội. Bảo vệ quyền lợi cổ đông còn có ý nghĩa là bảo đảm lợi ích của các cổ đông thiểu số trong doanh nghiệp bên cạnh lợi ích của các cổ đông lớn hầu như nắm giữ quyền quyết định chủ chốt cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ của quản lý doanh nghiệp là tăng tối đa khả năng quản trị của các chủ sở hữu thông qua các chế định về quản trị điều hành được quy định trong luật doanh nghiệp, đồng thời tăng cường khả năng tự chủ trong điều hành của bộ máy điều hành doanh nghiệp.

Thứ ba: Tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp phải bảo đảm sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, điều hành công ty. Quản lý nội bộ được đặt trên cơ sở của sự tách bạch giữa quản lý và sở hữu doanh nghiệp. Công ty là của các chủ sỡ hữu (Nhà đầu tư; cổ đông; người góp vốn…), nhưng công ty tồn tại và phát triển được phải có sự dẫn dắt của Hội đồng quản trị, sự điều hành của ban giám đốc và sự đóng góp của người lao động, mà những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi. Rõ ràng, cần phải có một cơ chế điều hành và kiểm soát để nhà đầu tư, cổ đông, người góp vốn kiểm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.  Quản lý nội bộ doanh nghiệp tập chung xử lý các vấn đề thường phát sinh trong mối quan hệ ủy quyền. Hội đồng quản trị là nơi tập chung quyền lực quản lý của các công ty cổ phần. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Bam giám đốc và phải bảo đảm rằng Ban giám đốc đang tạo ra giá trị được thị trường công nhận. Trong loại hình công ty cổ phần, Ban giám đốc được xem là có tính tư lợi cao nhất. Quản lý tích cực được coi là cần thiết để kiềm chế khả năng lạm quyền của Ban giám đốc cũng như bảo đảm sự gắn kết hiệu quả lợi ích của Ban giám đốc và lợi ích của cổ đông. Bởi vậy, nhiều văn bản pháp luật và các quy định mới đang được soạn thảo nhằm cải cách việc quản lý các công ty cổ phần, trong đó những văn bản pháp luật này được soạn ra để tăng cường sự độc lập của Hội đồng quản trị và tăng trách nhiệm của họ.

Thứ tư: Hội đồng quản trị điều hành phải bảo đảm vai trò độc lập theo chế độ một thủ trưởng với vai trò trung tâm của giám đốc điều hành.  Giám đốc doanh nghiệp là người được chủ sở hữu doanh nghiệp giao cho quyền điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết quả của các hoạt động đó; đồng thời được hưởng thù lao tương xứng với kết quả mang lại. Trong ba cấp quản trị doanh nghiệp, Giám đốc là quản trị viên hàng đầu, là thủ trưởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp. Giám đốc có quyền ra chỉ thị, mệnh lệnh và mọi người buộc phải tuân thủ. Vì vậy mỗi quyết định của giám đốc có ảnh hưởng rất lớn trong phạm vi hoạt động doanh nghiệp. Bởi vậy, Giám đốc phải là người tập chung được tất cả trí tuệ của mỗi người lao động trong doanh nghiệp, bảo đảm cho các quyết định đứng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Về tải chính, Giám đốc là người quản lý, là chủ tài khoản của hàng trăm triệu, hàng tỉ đồng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay Giám đốc phải có trách nhiệm về bảo toàn và phát triển vốn, một quyết định sai lầm có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp về kinh tế. Như vậy để thấy rằng, nếu doanh nghiệp là con tầu thì giám đốc doanh nghiệp chính là người thuyền trưởng chèo lái con tầu đó. Cơ chế quản lý nội bộ doanh nghiệp bảo đảm vai trò giám sát của Hội đồng quản trị và chế độ một thủ trưởng với vai trò trung tâm phát huy hết khả năng của Giám đốc điều hành là một cơ chế thành công cho sự phát triển vững bước của doanh nghiệp.

Quản Lý Tài Sản Trong Doanh Nghiệp (Final)

Published on

1. 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG…………………………………………………………3 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN…………………………………..3 1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………..3 2. Phân loại tài sản lưu động…………………………………………………………………..4 3. Kết cấu TSLĐ …………………………………………………………………………………….4 II. Quản lý tài sản lưu động………………………………………………………………………5 1. Quản lý dự trữ tồn kho………………………………………………………………………..6 2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao ………………………..9 3. Quản lý các khoản phải thu……………………………………………………………….13 3.1 Chính sách tín dụng thương mại ………………………………………………….13 3.2 Phân tích tín dụng thương mại…………………………………………………….14 CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH………………………………………………………….18 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN…………………………………18 1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………18 2. Phân loại tài sản cố định …………………………………………………………………..18 3. Kết cấu TSCĐ…………………………………………………………………………………..18 II. Quản lí TSCĐ…………………………………………………………………………………….18 1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao………………………………18 1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ……………………………………………………….18 1.1.1 Hao mòn ………………………………………………………………………………..18 1.1.2 Khấu hao:………………………………………………………………………………18 1.2 Trích khấu hao TSCĐ…………………………………………………………………18 1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân: ……………………………….18 1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh ………………………………………………….21 1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ ………………………………………………..21 2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp……………………………..22 1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ …………………………………………………………….22 1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định …………………………………………………….22 1.3 Hàm lượng vốn,tài sản cố định ……………………………………………………23 1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định……………………………………………………..23 1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động…………………………………………23

2. 2 1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho…………………………………………………………23 1.5.2 Ký thu tiền bình quân ………………………………………………………………24 1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động)…………………24 1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ …………………………………………………………..25 1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ……………………………………………………………..25 1.6 .Hiệu quả sử dụng tổng tài sản…………………………………………………….25

3. 3 CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN 1. Khái niệm Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó tư liệu lao động lại bao gồm tài sản cố định và công cụ lao động. Do đó tài sản của doanh nghiệp còn có thể chia thành TSCĐ và TSLĐ trong đó TSLĐ gồm công cụ lao động và đối tượng lao động.TSLĐ cảu DN là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luẩn chuyển, do đó nó giúp cho DN có thể quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm. Theo HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM Tiêu chuẩn số 12 – Phân loại tài sản Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2008/QĐ- BTCngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tài sản lưu động: là những tài sản tham gia một lần vào quy trình sản xuất và chuyển hóa hoàn toàn hình thái vật chất của nó vào sản phẩm hoặc những tài sản được mua, bán hoặc có chu kỳ sử dụng từ 01 năm trở xuống. Ví dụ: + TSLĐ trong khâu dự trữ: nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động + TSLĐ trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.. + TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn, tiền trong thanh toán…. Tóm lại: TSLĐ của DN là toàn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN có thời gian sử dụng, thu hồi, hoặc luân chuyển giá trị trong vòng 1 năm hoặc 1 chú kì sxkd của DN. Trong bảng cân đối kế toán của DN, TSLĐ được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.

5. 5 nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoản có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó trong quản trị tài chính người ta sử dụng chúng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Các khoản phải thu: là một trong những bộ phận quan trọng của TSLĐ. Trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là ko thể thiếu. Các hóa đơn mua chịu, chưa được thanh toán thể hiện quan hệ tín dụng thương mại và chúng tạo nên khoản mục “phải thu khách hàng”. Quy mô của các khoản phải thu ko chỉ phụ thuộc vào quy mô của DN mà còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của DN đó. Do vậy nhiệm vụ của các nhà tài chính là đưa ra quyết định có nên bán chịu hay ko? Nên bán chịu cho những đối tượng nào? Điều khoản của việc bán chịu ra sao?.. Ngoài “phải thu khách hàng” DN còn có các khoản phải thu khác như thu tiền trả trước cho người bán, thu nội bộ… nhưng chiếm tý trọng nhỏ, ko làm ảnh hưởng nhiều tới tình hình tài chính của DN. Dự trữ, tồn kho: là toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa…tồn kho trong các kho của DN. TSLĐ khác: tạm ứng chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản chờ xử lý, các khoản ký cược ký quỹ… II. Quản lý tài sản lưu động Tài sản lưu động đóng vai trò tối quan trọng trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm tới việc quản lý và sử dụng TSLĐ sao cho có hiệu quả. Việc quản lý và sử dụng TSLĐ có tác động rất lớn đến việc tăng hay giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Quản lý TSLĐ là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp duy trì một khối lượng các TSLĐ với cơ cấu hợp lý để nâng cao hiệu quả SXKD. Hay thực

6. 6 chất là việc trả lời câu hỏi: DN có nên dữ trữ tiền mặt ko và dự trữ bao nhiêu? Có nên bán chịu ko và nếu có thì cần những điều khoản nào cho phù hợp? Có nên mua chịu hay là đi vay để trả tiền ngay?… Trong phần này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về cách quản lý dự trữ, tồn kho và quản lý tiền mặt cùng các chứng khoán thanh khoản cao. 1. Quản lý dự trữ tồn kho Hàng hóa tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm. Các doanh nghiệp ko thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dữ trự ko trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng có vai trò rất lớn để cho quá trình sxkd tiến hành được bình thường. Do đó Mỗi DN phải tính toán duy trì một lượng dự trữ với cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho quá trình sxkd được liên tục và có hiệu quả. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ: + Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ sản xuất của DN + Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường + Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp + Xu hướng biến động giá cả + Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm + Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm… Kết cấu chi phí tồn kho: + Chi phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, chi phí do giảm giá trị hàng hóa, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản… + Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn như trả lãi tiền vay, chi phí về thuế, khấu hao. Hai chi phí trên được gọi là chi phí lưu kho hay chi phí tồn trữ + Chi phí đặt hàng hay chi phí hợp đồng: chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hóa..

7. 7 Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ Giả thiết của mô hình EOQ: + Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau + Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng là xác định + Chi phí mua của mỗi đơn vị ko bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt + ko xảy ra hiện tượng hết hàng. Mô hình EOQ + Gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hóa là Q thì dự trữ trung bình là Q/2 + Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa thì tổng chi phí lưu kho của doanh nghiệp là : TC1 = C1 2 Q Tổng chi phí lưu kho sẽ tăng nếu số lượng hàng mỗi lần cung ứng tăng + Gọi D là toàn bộ lượng hàng hóa cần sử dụng trong một đơn vị thời gian thì số lượng lần cung ứng hàng hóa là: n = Q D + Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là: TC2 = C2 Q D Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm + Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hóa thì: TC = TC1 + TC2 = C1 2 Q + C2 Q D *Đồ thị

9. 9 Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng tối ưu là : Q* = 1 22 C DC = 1 216002 = 80 (đơn vị) Số lần đặt hàng trong năm là : n= * Q D = 80 1600 = 20 lần Chi phí dặt hàng trong năm là : TC2 = C2 Q D = C2 n = 2 20 = 40 triệu Chi phí lưu kho hàng hóa là : TC1 = C1 2 Q = 2 80 1 = 40 triệu Nguyên liệu tồn kho được dùng mỗi ngày là 1600:320= 5 đơn vị/ngày DN sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng nguyên liệu trong kho chỉ còn lại : 4 5= 20 đơn vị Trong thực tế khi tính đến lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng mới sẽ là : 4 5 + 10 = 30 đơn vị 2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao Lý do giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ tiền mặt Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Lý do giữ tiền mặt: – Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày – Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp (Số dư bù đắp) – Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước được của các luồng tiền vào và ra.

12. 12 – Khoảng dao động phụ thuộc vào : + Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. + Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. + Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ lại giữ ít tiền và do vậy khoảng dao động tiền mặt sẽ giảm xuống. – Công thức: Trong đó: d : khoảng dao động tiền mặt Cb : Chi phí cho một lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb : Phương sai của thu chi ngân quỹ i : Lãi suất Mức tiền mặt theo thiết kế : VD: Công ty sông Hồng có: Dự định lượng tiên mặt dự trữ tối thiểu là : 5000 đv Vb = 490000 đv i = 0,4%/ngày Cb = 2 đv Giải Khoảng dao động của tiền mặt dự trữ là :

15. 15 BPV Giá trị hiện tại ròng của việc thay đổi chính sách Ta có: – Khi khách hàng thanh toán ngay thì tiền vào ngân quỹ hàng tháng là: (P-V).Q – Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng, lượngtiền vào ngân quỹ hàng tháng (chưa tính rủi ro và chiết khấu) là: (P-V).Q’  Lượng tiền vào ngân quỹ tăng thêm: (P-V).Q-(P-V).Q’=(P-V)(Q’-Q) Do bán chịu cho khách hàng 30 ngày nên lượng tiền tăng thực là: Nếu xem xét một cách khái quát thì chi phí của việc chuyển đổi chính sách sẽ được tính như sau: Do lượng hàng hóa tiêu thụ từ Q tăng lên Q’ nên để sản xuất khối lượng sp (Q’-Q) chi phí sẽ tăng lên là: V(Q’-Q)=25(220-200)=500 đv Lượng tiền P.Q lẽ ra được thu ở đầu tháng, bây giờ đến tận cuối tháng. Do vậy tổng chi phí chuyển đổi chính sách là: P.Q+V(Q’-Q)=12300 đv Ta có: Tức là khi bỏ qua các yếu tố khác thì chính sách bán chịu là hoàn toàn có lợi.

18. 18 CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN 1. Khái niệm 2. Phân loại tài sản cố định 3. Kết cấu TSCĐ II. Quản lí TSCĐ 1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao. 1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 1.1.1 Hao mòn – Khái niệm: hao mòn là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ đó do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kĩ thuật,… trong quá trình hoạt động của TSCĐ. – Phân loại: gồm 2 loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình – Đặc điểm: khách quan + Hao mòn hữu hình: là loại hao mòn do DN sử dụng TSCĐ và do môi trường + Hao mòn vô hình: là loại hao mòn xảy ra do tiến bộ kĩ thuật, làm cho TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời. 1.1.2 Khấu hao: – Là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ đó. – Đặc điểm: chủ quan, nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TS 1.2 Trích khấu hao TSCĐ – Phương pháp trích khấu hao thường được sử dụng ở các DN là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian, khấu hao nhanh, khấu hao lũy thoái 1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân: – Tính số khấu hao hàng năm Mk= (1) + Trong đó: Mk: số khấu hao hàng năm

19. 19 NG: nguyên giá của TSCĐ T: thời gian sử dụng đị nh mức của TSCĐ – Nguyên giá của TSCĐ được xác đị nh trong 2 TH như sau: TH1: TSCĐ là của DN: NG= NGB – D +C1 (2) Trong đó: NGB: giá mua ghi trên hóa đơn D: chiết khấu mua hàng C1: chi phí vận chuyển, lắp đặt và chạy thử lần đầu TH2: TSCĐ là do đi thuê + trong hợp đồng ghi giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm NG= (3) Trong đó: NG : nguyên giá của TSCĐ G: giá trị các khoản chi bên thuê phải trả mỗi năm theo hợp đồng thuê. i: lãi suất vay vốn tính theo năm ghi trong hợp đồng thuê, nếu hợp đồng không quy đị nh lãi suất thì i được xác đị nh theo lãi suất vay vốn trên thị trường n: thời hạn thuê theo hợp đồng thuê TSCĐ Hoặc: hiện nay nước ta tính nguyên giá TSCĐ theo công thức: NG= (4)

20. 20 Ví dụ 1: công ty cho thuê tài chính A kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B. Biết: – DN B thuê trong n=5 năm – Thời gian sử dụng TSCĐ đó được xác đị nh là T=6 năm – Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti A là G=10 triệu đồng( gồm cả nợ và lãi phải trả) cho cả kì thuê tài sản – Lãi suất theo năm ghi trong hợp đồng thuê tài sản là i= 4%. Tính khấu hao hàng năm của TSCĐ trên???? Bài làm: – B1: xác đị nh nguyên giá của TSCĐ theo công thức (4) NG= = 8.219 triệu đồng (4) – B2: xác đị nh khấu hao hàng năm theo công thức (1) Mk= =1.370 triệu đồng + trong trường hợp hợp đồng ghi tổng số tiền mà bên đi thuê phải trả cho cả giai đoạn thuê thì nguyên giá được xác đị nh như sau: NG= – (I.n) (5) Trong đó: : tổng nợ phải trả theo hợp đồng thuê I: số tiền lãi phải trả mỗi năm n: số năm thuê tài sản Ví dụ 2: công ty cho thuê tài chính Y kí hợp đồng cho thuê 1 TSCĐ với DN B. Biết: – DN B thuê trong n=5 năm

21. 21 – Tổng số tiền DN B phải trả cho công ti Y cho cả 5 năm là 50 triệu đồng, mỗi năm trả 10 triệu đồng, trong đó nợ phải trả là 8 tr, lãi phải trả là 2 tr. Tính nguyên giá của TSCĐ trên???? Bài làm: Áp dụng công thức (5) ta có: NG= 50-(2*5)= 40 triệu đồng. – Ngoài ra công thức để tính tỉ lệ khấu hao hàng năm là: Tk= (6) Hoặc Tk= (7) Ví dụ 3: 1 TSCĐ được xác đị nh tuổi thọ là T=5 năm  tỉ lệ khấu hao hằng năm là 1/T= 1/5 100% = 20% 1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh Trong các trường hợp cụ thể: tài sản được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng, tài sản có khả năng nhanh chóng bị hao mòn vô hình,.. thì có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh hay khấu hao lũy thoái Ví dụ 4: TSCĐ có: – Nguyên giá NG= 1000 – Thời gian sử dụng: T=5 năm – Được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng Tỉ lệ khấu hao hàng năm là Tk=1/5 100% = 20% Tuy nhiên để nhanh chóng thu hồi vốn trả nợ thì DN có thể sử dụng pp khấu hao nhanh bằng cách khấu hao trong 4 năm với tỉ lệ khấu hao 30%, 25%, 25%, 20%. 1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ

22. 22 Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ quỹ khấu hao của tài sản cố đị nh để tái đầu tư, thay thế, đổi mới tài sản cố đị nh. Tuy nhiên, khi chưa có nhu cầu tái tạo lại tài sản cố đị nh, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao lũy kế phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Trong các tổng công ty Nhà nước, việc huy động số khấu hao lũy kế của tài sản cố đị nh của các đơn vị thành viên phải tuân theo đúng các quy đị nh về chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước. Quản lý quá trình mua sắm, sửa chữa, nhượng bán và thanh lý tài sản cố đị nh được thực hiện thông qua nghiên cứu dự án đầu tư của doanh nghiệp. 2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ,năng lực khai thác và sử dụng vốn tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất,kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. 1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị TSCĐ trong kì tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu,chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao. TSCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của nguyên giá TSCĐ có ở đầu kì và cuối kỳ,khấu hao lũy kế cuối kỳ trước chuyển sang TSCĐ bình quân = (Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ)/ 2 NG TSCĐ cuối kỳ = Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá tăng trong kỳ – Nguyên giá giảm trong kỳ 1.2Hiệu suất sử dụng vốn cố định

23. 23 Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố đị nh được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiê đơn vị doanh thu.Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố đị nh càng cao – VCĐ đầu ( cuối) kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu (cuối) kỳ – Số khấu hao lũy kế đầu (cuối ) kỳ – Khấu hao lũy kế đầu kì này là khấu hao lũy kế cuối kì trước chuyển sang Khấu hao lũy kế cuối kỳ = khấu hao lũy kế đầu kì + khấu hao tăng trong kì – khấu hao giảm trong kỳ 1.3Hàm lượng vốn,tài sản cố định Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị doanh thu cần dử dụng bao nhiêu đơn vị vốn,tài sản cố đị nh.Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn,TSCĐ càng cao Hàm lượng vốn TSCĐ = 1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị VCĐ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng(lợi nhuận sau thuế) Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kì = Lợi nhuận sau thuế ở đây là phần lợi nhuận được tạo ra từ việc sử dụng TSCĐ,không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra như hoạt động tài chính,góp vốn liên doanh… 1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động 1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chueyenr hàng tồn kho trong một thời kì nhất đị nh,qua chỉ tiêu này giúp nhà quản lí tài chính xác đị nh mức dự trữ vật tư,hàng hóa hợp lí trong chu kì sản xuất kinh doanh.

24. 24 Vòng quay dự trữ,tồn kho = Hàng tồn kho bình quân là bình quân số học của vật tư,hàng hóa dự trữ đầu và cuối kì hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho đầu kì + hàng tồn kho cuỗi kì)/2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. 1.5.2 Ký thu tiền bình quân Chỉ tiêu này cho biết sô ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu;chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu trong kì = Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu ở đầu và cuối kỳ Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao.Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ sốkỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu của doanh nghiệp càng nhanh. 1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động) Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dungj trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần,chỉ tiêu này cầng lớn chứng tỏ hiệu suất sử ụng TSLĐ cao. Vòng quay TSLĐ trong kì = TSLĐ bình quân trong kì là bình quân sô học của TSLĐ có ở đầu và cuối kì. Kỳ tính vòng quay TSLĐ thường là 1 năm.Khi đó TSLĐ sử dụng bình quân trong kì được tính theo công thức : TSLĐ sử dụng bình quân trong năm =

25. 25 = Trong đó,TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quan số học TSLĐ có ở đầu và cuối tháng.Đến đây,TSLĐ sử dụng bình quân trong năm tính theo công thức : TSLĐ sử dụng bình quân trong năm = 1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ.Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị LNST. Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì = 1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị daonh thu,DN phải sử dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ.Chỉ tiêu này càng thấp.hiệu quả kinh tế càng cao. Mức đảm nhiệm TSLĐ = 1.6 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (1) Hệ số sinh lợi tổng tài sản = (2) Hệ số doanh lợi = (3) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Biểu Mẫu Quản Lý Con Dấu Trong Doanh Nghiệp

Trong Nghị định 99/2016/NĐ-CP có nội dung về quản lý và sử dụng con dấu, con dấu được định nghĩa như sau: là một phương tiện, công cụ đặc biệt dùng để đóng, in dấu lên các tài liệu, giấy tờ văn bản của cơ quan, tổ cức, doanh nghiệp, đơn vị Nhà nước,… do các cơ quan, đơn vị Nhà nước có quyền hạn đăng ký theo quy định. Cũng tại Nghị định này, con dấu được phân ra thành nhiều loại, bao gồm cụ thể các loại như sau: con dấu có hình quốc huy, con dấu không có biểu tượng và con dấu có biểu tượng. Con dấu được dùng ở nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: con dấu ướt, con dấu xi, con dấu nổi, con dấu thu nhỏ.

Vậy tại sao phải sử dụng con dấu? Hay nói cách khác con dấu có chức năng gì? Trên thực tế, con dấu đóng vai trò và chức năng lớn trong việc xác thực, chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của các loại giấy tờ, tài liệu văn bản. Đặc biệt, các loại giấy tờ tài liệu được đóng bằng con dấu Nhà nước có tính hợp pháp cao hơn. Nói cách khác, con dấu chính là căn cứ và cơ sở để chống lại hoạt động làm giả các loại văn bản, giẩy tờ, biết đâu là tài liệu thật, đâu là tài liệu giả, trên cơ sở đó, có thể truy cứu các hoành vi gian lận và làm giả con dấu. Khi cầm trên tay một văn bản đã được đóng dấu, bạn sẽ cảm thấy tự tin và có niềm tin hơn khi sử dụng các nội dung trong văn bản, tài liệu để phục vụ cho các công việc khác.

2. Các hành vi bị ngiêm cấm khi sử dụng con dấu

Bí quyết tìm việc làm từ chúng tôi vừa có việc mà lương lại cực cao

3. Quy định về quản lý và sử dụng con dấu

3.1. Nguyên tắc

Quy trình quản lý và sử dụng con dấu trong doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tác chung, cụ thể như sau:

+ Mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chỉ được phép sở hữu một con dấu. Nếu có nhu cầu thêm con dấu có nội dung tương tự với con dấu còn lại thì phải trình văn bản lên cơ quan có thẩm quyền, nếu được sự cho phép thì mới lập thêm con dấu mới. Con dấu mới phải có ký hiệu để phân biệt với con dấu còn lại.

+ Các cơ quan, đơn vị, tổ chức chuyên cấp văn bằng, chứng chỉ, CMND, Visa,… thì được sử dụng con dấu nổi, dấu thu nhỏ để sử dụng trong công tác làm việc. Tuy nhiên, phải được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền, nội dung các con dấu này cũng phải giống như nội dung của con dấu ướt của cơ quan, đơn vị, tổ chức đó đã sử dụng.

+ Mực in trên con dấu đều phải đồng nhất là màu đỏ.

+ Trường hợp các con dấu có dấu hiệu bị hư hỏng hay có sử chuyển giao về chủ sở hữu, hay đổi tên chủ sở hữu thì phải giao nộp lại con dấu cũ, đồng thời hoàn tất các thủ tục để đăng ký lại con dấu mới.

+ Trường hợp cơ quan, đơn vị, tổ chức không còn làm việc nữa thì người đứng đầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức đó có trách nhiệm trong việc thu hồi lại con dấu và giao nộp con dấu lại cho cơ quan pháp lý có thẩm quyền.

3.2. Trách nhiệm quản lý và sử dụng con dấu

3.2.1. Đối với cá nhân thủ trưởng/giám đốc đơn vị

Trên quy định chung, cá nhân là thủ trưởng/giám đốc của các cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế có trách nhiệm và nghĩa vụ trong vấn đề bảo quản, quản lý và sử dụng con dấu của đơn vị, cơ quan, tổ chức mình đang hoạt động theo đúng chức trách và quyền hạn. Theo quy định của công tác lưu trữ văn thư, nhân viên phụ trách công tác văn thư chính là cá nhân phải lưu trữ và bảo quản con dấu. Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có quy mô nhỏ lẻ, thì người đứng đầu doanh nghiệp chính là cá nhân có trách nhiệm quản lý và sử dụng con dấu.

Trong Nghị định trên của Chính phủ, có quy định rõ về việc phải giao con dấu của đơn vị, cơ quan, tổ chức cho nhân viên văn thư giữ, bảo quản và thực hiện công tác đóng dấu tại địa điểm của cơ quan, tổ chức đó. Đồng nghĩa với việc con dấu pahir được đặt tại văn phòng, trụ sở chính của đơn vị, cơ quan, tổ chức, được quản lý và bảo vệ chặt chẽ. Trong một số trường hợp cần thiết, chẳng hạn như phải giải quyết các nhiệm vụ ở xa trụ sở cơ quan, thì người đứng đấu, thủ trưởng hay giám đốc được phép mang theo con dấu và chịu hoàn toàn trách nhiệm với con dấu đó.

Nhân viên văn thư là người trực tiếp nắm giữ con dấu, chính vì vậy, họ có trách nhiệm trong việc thực thi nhưng quy định cụ thể sau:

+ Tuyệt đối không bàn giao con dấu cho bất ký cá nhân nào khác nếu chưa được sự cho phép và đồng ý của lãnh đạo có quyền hạn;

+ Nhân viên văn thư phải là người trực tiếp sử dụng con dấu đóng vào các văn bản, giấy tờ, tài liệu theo đúng quy định.

+ Nhân viên văn thư phải kiểm tra kỹ các văn bản, giấy tờ đã có chữ ký của người có thẩm quyền hay chưa? Và chỉ được phép đóng dấu vào các văn bản đã có chữ ký.

Bên cạnh đó, quy định về cách đóng con dấu cần phải nắm bắt và tuân thủ đúng như sau: dầu khi được đóng phải rõ mực, không lem luốc, đúng vị trí và đúng chuẩn mực dấu đã quy định; con dấu đóng lên chữ ký phải chiếm 1/3 diện tích của chữ ký đó;…

4. Một số lưu ý khác khi quản lý và sử dụng con dấu trong doanh nghiệp

4.1. Khi sử dụng con dấu

Khi công ty mở thêm chi nhánh, công ty sẽ tiến hành làm con dấu cho các đơn vị trực thuộc. Thực hiện thủ tục làm con dấu do phòng hành chính nhân sự đảm nhiệm hoặc do giám đốc uỷ quyền cho bộ phận khác đảm nhiệm thông qua mẫu giấy ủy quyền công ty có chữ ký và đóng dấu xác nhận. Việc làm con dấu tròn phải đúng theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định về việc làm con dấu.

Lúc này ngoài thực hiện biên bản bàn giao tài liệu mỗi ngày thì nhân viên văn thư lưu trữ chịu trách nhiệm giữ con dấu và thực hiện thủ tục đóng dấu. Khi các bộ phận có nhu cầu đóng dấu phải liên hệ với nhân viên văn thư để đóng dấu, thời gian đóng dấu là thời gian giờ hành chính theo quy định của công ty. Do vậy các bộ phận có nhu cầu đóng dấu ngoài giờ phải liên hệ đăng ký trước.Trường hợp nhân viên văn thư đi công tác hoặc vắng mặt thì phải bàn giao con dấu cho Trưởng phòng hành chính nhân sư theo quy chế sau đây:

+ Con dấu phải được để trong tủ riêng, chìa khoá tủ do Trưởng phòng hành chính nhân sự hoặc Trợ lý của trưởng phòng giữ.

+ Niêm phong tủ phải do nhân viên văn thư và Trưởng phòng/hoặc Trợ lý cùng ký tên vào niêm phong.

+ Khi nhân viên văn thư về mà khoá niêm phong không còn thì phải lập biên bản vụ việc có chữ ký của quản lý.

+ Trường hợp nhân viên văn thư đi vắng mà công ty có nhu cầu đóng dấu và nếu nhu cầu đóng dấu là gấp thì người được giao chìa khóa cùng với bảo vệ mở niêm phong, sau đó đóng dấu theo số bản yêu cầu và ghi đầy đủ thông tin vào sổ theo dõi đóng dấu, người đóng dấu, người được đóng dấu và nhân viên bảo vệ cùng ký tên vào sổ.

+ Sau khi đóng dấu xong, người đóng dấu cho sổ và dấu vào tủ, khóa lại và dán niêm phong có chữ ký của người giữ chìa khóa và bảo vệ. Bảo vệ phải chứng kiến việc dán niêm phong.

4.2. Khi quản lý con dấu

– Nhân viên văn thư phải đảm bảo luôn có hộp mực để dự trữ và mỗi tuần vào thứ hai phải kiểm tra hộp mực định kỳ. Nếu hộp mực bị khô hay hết thì phải làm thủ tục đi mua ngay.

– Con dấu luôn luôn phải để trong tủ khóa lại trong thời gian không sử dụng, nhân viên văn thư không được giao con dấu cho người không có thẩm quyền.

Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp

&nbsp  Nội dung tìm: Tìm theo:    

Tổng số : 189

Số ký hiệuNgày ban hànhTrích yếuTệp đính kèm

1

23

Bạn đang đọc nội dung bài viết Pháp Luật Trong Quản Lý Nội Bộ Doanh Nghiệp trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!