Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điểm Nổi Bật Trong Luật Casino Việt Nam mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, dù chưa có luật Casino cụ thể nhưng chính phủ đã có rất nhiều Nghị định, thông tư quy định về vấn đề hoạt động trong lĩnh vực này. Trong đó cụ thể là các nghị định như:
Nghị định 83/2013/NĐ-CP
Nghị định 175/2016/NĐ-CP
Thông tư số 11/2014/TT-BTC
Điều kiện kinh doanh casino tại Việt Nam
Vấn đề đầu tiên được quy định trong luật Casino chính là điều kiện kinh doanh Casino. Trong đó, những tổ chức, doanh nghiệp muốn kinh doanh Casino phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập và hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch. Và những doanh nghiệp này phải được xếp hạng 5 sao trở lên, cao cấp.
Ngoài ra các doanh nghiệp muốn kinh doanh casino cũng cần phải đáp ứng đủ các điều kiện về an ninh, trật tự. Cùng với đó họ phải là người có đủ năng lực tài chính. Đặc biệt, để được kinh doanh, những người này phải đưa ra được phương án kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng có hiệu quả, chứng minh tiềm lực phát triển.
Những ai được tham gia casino?
Mặc dù tại Việt Nam đã có 6 casino nhưng chỉ có duy nhất 1 casino cho phép người Việt tham gia. Còn lại là các casino dành cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài tham gia. Cụ thể phải là người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhập cảnh hợp pháp vào Việt Nam. Những người này phải đảm bảo có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Bên cạnh đó, bạn muốn tham gia vào các casino cũng cần phải đảm bảo mình có đủ tiềm lực về tài chính. Trong đó, thu nhập của bạn phải đảm bảo thường xuyên từ 10 triệu đồng/tháng trở lên cũng như thuộc diện chịu thuế từ bậc 3. Đặc biệt, bạn cần phải đảm bảo không thuộc đối tượng bị người thân không cho phép chơi tại điểm kinh doanh casino.
Ngoài ra, luật casino Việt Nam còn quy định một số đối tượng bị cấm không được tham gia vào casino. Những đối tượng này chủ yếu là người đang phải chấp hành các hình phạt theo quy định của bộ luật Hình sự. Họ sẽ bị hạn chế quyền tham gia vào các casino so với những công dân thông thường.
Danh sách các Casino đang hoạt động tại Việt Nam
Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành thì casino là một trong những lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Và trên cả nước đã xuất hiện 6 casino ở những khu vực khá phát triển như Hải Phòng, Lào Cai, Đà Nẵng…
Casino Đồ Sơn (Hải Phòng)
Casino Hạ Long
Casino Hồ Tràm Strip (Bà Rịa – Vũng Tàu)
Casino Aristo Lào Cai
Corona Resort & Casino Phú Quốc
Vì các casino chưa thực sự phổ biến nên đa phần hiện nay mọi người thường lựa chọn chơi casino Việt Nam online. Về cơ bản thì casino online cũng vô cùng thú vị, không kém phần hấp dẫn so với những casino thực tế. Để tham gia bạn chỉ cần đăng ký thành viên và nạp tiền vào các nhà cái trực tuyến uy tin như 188bet.
Những Điểm Nổi Bật Của Luật Doanh Nghiệp 2022
1. Bỏ quy định về thông báo mẫu dấu doanh nghiệp trước khi sử dụng:
“Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020” quy định về con dấu của doanh nghiệp như sau:
Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.
Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
Như vậy, so với quy định về con dấu tại “Luật Doanh nghiệp 2014” thì “Luật Doanh nghiệp 2020” đã bỏ quy định “Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp”
2. Thêm đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp
So với “Luật Doanh Nghiệp 2014″ thì “Luật Doanh nghiệp 2020” bổ sung thêm nhiều đối tượng không được phép thành lập, quản lý doanh nghiệp:
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng. (Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;)
Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Như vậy, từ ngày 01/01/2021 sẽ có 07 nhóm đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp.
3. Tạm ngừng kinh doanh chỉ cần báo trước 3 ngày
Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo (khoản 1 Điều 206 Luật Doanh nghiệp năm 2020).
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. Quy định này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo (Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2014).
Như vậy, thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh được rút ngắn từ chậm nhất 15 ngày xuống còn 03 ngày làm việc.
4. Bổ sung hồ sơ đăng ký công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn và công ty Cổ phần
Điều 21 và 22 Luật Doanh Nghiệp 2020 bổ sung Điều 22 và 23 của Luật Doanh Nghiệp 2014 yêu cầu khi nộp hồ sơ đăng ký công ty TNHH và CP phải có bản sao giấy tờ pháp lý của người đại diện theo pháp luật.
5. Tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp
Điều 41 Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ quy định tên địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.
Từ năm 2021, ngoài quy định về chữ viết nêu trên thì tại khoản 2 Điều 40 Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm yêu cầu, tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Địa điểm kinh doanh” (hiện nay chỉ áp dụng với chi nhánh, văn phòng đại diện).
6. DNTN có thể chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh
“Theo Điều 205 Luật Doanh nghiệp 2020”, doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty CP hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
Doanh nghiệp được chuyển đổi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này;
Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;
Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân. Hiện hành, Luật Doanh nghiệp 2014 chỉ quy định trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH.
Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và thay thế Luật Doanh nghiệp 2014.
Những Điểm Nổi Bật Của Luật Doanh Nghiệp 2022 – Fujilaw
LDN hiện hành: Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;
LDN 2020: Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.
I. BỔ SUNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỊ CẤM THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Theo quy định tại Khoản 2 Điều 18 LDN hiện hành thì có sáu (06) nhóm đối tượng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, Điều 17 LDN 2020 bổ sung thêm ba (03) nhóm đối tượng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp, bao gồm:
(i) Công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam (trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp);
(ii) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
(iii) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.
II. KHÔNG PHẢI THÔNG BÁO MẪU DẤU DOANH NGHIỆP
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 LDN hiện hành: “Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp”. Tuy nhiên, LDN 2020 không quy định về việc doanh nghiệp phải thông báo mẫu con dấu trước khi sử dụng.
Ngoài ra, Điều 43 LDN 2020 cũng cho phép doanh nghiệp có quyền tự quyết loại con dấu là được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số (token) theo pháp luật về giao dịch điện tử. Quy định mới này là phù hợp với xu thế phát triển hiện nay, giảm tải thủ tục hành chính và tạo ra môi trường kinh doanh năng động cho các doanh nghiệp.
III. THAY ĐỔI KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 4 LDN hiện hành “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ”. Tuy nhiên, Khoản 11 Điều 4 LDN 2020 đã sửa đổi: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật Doanh Nghiệp 2020”.
Một lần nữa, LDN 2020 lại quay về định nghĩa doanh nghiệp nhà nước như Luật Doanh nghiệp 2005. Có lẽ, Nhà Nước hiện thấy ra rằng định nghĩa doanh nghiệp nhà nước theo LDN hiện hành không thực sự phù hợp với các luật khác điều chỉnh cho doanh nghiệp nhà nước.
IV. RÚT NGẮN THỜI GIAN BÁO TRƯỚC KHI TẠM NGỪNG HOẶC TIẾP TỤC KINH DOANH TRƯỚC THỜI HẠN ĐÃ THÔNG BÁO
Khoản 1 Điều 206 LDN 2020 đã rút ngắn thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo từ chậm nhất 15 ngày (Khoản 1 Điều 200 LDN hiện hành) xuống còn 03 ngày làm việc.
V. THAY ĐỔI MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO TỔ CHỨC LÀM CHỦ SỞ HỮU
Theo quy định tại Điều 79 LDN 2020 thì Kiểm soát viên đã bị loại bỏ ra khỏi các mô hình tổ chức quản lý và hoạt động của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu.
Tuy nhiên, đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại Khoản 1 Điều 88 LDN 2020 thì phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp khác do công ty quyết định.
VI. SỬA ĐỔI BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ PHẦN VỐN GÓP TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
So với quy định tại Điều 54 LDN hiện hành, Điều 53 LDN 2020 đã bổ sung thêm hai (02) trường hợp xử lý phần vốn góp, cụ thể:
– Khoản 8 Điều 53 LDN 2020 quy định “Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì thành viên đó ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của mình tại công ty”;
Bên cạnh đó, Điều 53 LDN 2020 cũng sửa đổi các nội dung sau:
– Người quản lý tài sản của thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích (theo pháp luật dân sự) không còn nhất thiết phải là thành viên của công ty như quy định tại Khoản 1 Điều 54 LDN hiện hành;
– Trường hợp thành viên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người đại diện (theo LDN hiện hành là được thực hiện thông qua người giám hộ).
VII. GIA TĂNG QUYỀN HẠN CỦA CỔ ĐÔNG/NHÓM CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
Theo quy định của LDN hiện hành thì điều kiện để cổ đông/nhóm cổ đông có một số quyền đặc biệt như: Xem xét và kiểm tra các tài liệu của công ty, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, … là phải “sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty” (Khoản 2 Điều 114 LDN hiện hành). Tuy nhiên, LDN 2020 đã giảm tỷ lệ này xuống còn “sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty”, theo đó, thì “thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng” cũng bị bãi bỏ (Khoản 2 và 3 Điều 115 LDN 2020).
Riêng đối với quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát vẫn giữ tỷ lệ “sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty” nhưng cũng không yêu cầu “thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng” như LDN hiện hành nữa.
VIII. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ CHÀO BÁN CỔ PHẦN RIÊNG LẺ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÔNG PHẢI CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
Bổ sung điều kiện về việc chào bán cổ phần riêng lẻ, cụ thể:
– Không chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng;
– Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Bổ sung thêm quy định cổ đông được quyền ưu tiên mua, nếu không mua hết thì mới chào bán cho người khác với điều kiện không được thuận lợi hơn đã chào bán cho cổ đông (cổ đông cũng có quyền chuyển quyền ưu tiên mua của mình cho người khác). Quy định này không áp dụng đối với trường hợp phát hành cổ phần về sáp nhập hay hợp nhất.
Bãi bỏ quy định phải thực hiện thủ tục thông báo phát hành cổ phần riêng lẻ cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
(Điều 125 LDN 2020)
IX. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH HỌP CỔ ĐÔNG VÀ THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Tỷ lệ cổ đông dự họp để đủ điều kiện tổ chức cuộc họp và tỷ lệ cổ đông dự họp/tỷ lệ cổ đông để thông qua Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông với một số nội dung thông thường và lấy ý kiến bằng văn bản được điều chỉnh tỷ lệ “từ 51% trở lên“ (Khoản 2 Điều 141 và Khoản 4 Điều 144 LDN hiện hành) xuống còn “trên 50%” (Điều 145, Khoản 2 và Khoản 4 Điều 148 LDN 2020).
LDN 2020 bổ sung thêm quy định tại Khoản 6 Điều 148 về “Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông về nội dung làm thay đổi bất lợi quyền và nghĩa vụ của cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi chỉ được thông qua nếu được số cổ đông ưu đãi cùng loại dự họp sở hữu từ 75% tổng số cổ phần ưu đãi loại đó trở lên tán thành hoặc được các cổ đông ưu đãi cùng loại sở hữu từ 75% tổng số cổ phần ưu đãi loại đó trở lên tán thành trong trường hợp thông qua nghị quyết dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản”.
X. ỦY QUYỀN THAM DỰ HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
LDN 2020 đã bỏ quy định việc ủy quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đông phải theo mẫu do công ty phát hành, thay vào đó, chỉ cần bằng văn bản và được lập theo quy định của pháp luật về dân sự.
Điều này giúp đơn giản hóa thủ tục cho công ty khi gửi thông báo mời họp không phải gửi kèm theo mẫu Giấy ủy quyền, cũng như tạo sự linh hoạt cho cổ đông.
XI. BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ CHẤP THUẬN HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH GIỮA CÔNG TY VỚI NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN
XII. QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH, NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Khoản 4 Điều 153 LDN 2020 quy định bất cứ cổ đông nào cũng có quyền yêu cầu khởi kiện hủy bỏ Quyết định, Nghị quyết của Hội đồng quản trị thay vì chỉ cổ đông sở hữu cổ phần liên tục trong 01 năm như Khoản 4 Điều 149 LDN hiện hành.
Trân trọng./.
Những Điểm Mới Nổi Bật Của Luật Doanh Nghiệp 2014
Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2014. Luật Doanh nghiệp mới ra đời đã xóa bỏ được những hạn chế, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số doanh
Những điểm mới nổi bật của Luật Doanh Nghiệp 2014.
+ Luật doanh nghiệp 2014
Luật Doanh nghiệp năm 2014 có 10 chương, 213 điều, tăng 41 điều; chương IV quy định về Doanh nghiệp Nhà Nước với 22 điều là chương mới hoàn toàn; Điều 10 quy định về tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội cũng mới hoàn toàn.
Các điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2014 được quy định cụ thể như sau:
1.Qui định mới về nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
Điều 29. Chuyển quyền sở hữu tài sản
1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:
a) Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;
b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản. Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc đại diện theo uỷ quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty;
c) Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.
2. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.
Theo Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2014 thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được rút gọn chỉ còn 04 nội dung chính (trước đây theo Luật Doanh nghiệp 2005 là 10 nội dung chính) bao gồm:
– Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp;
– Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
– Thông tin người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
– Vốn điều lệ doanh nghiệp.
Đây là một điểm mới đặc biệt khi không ghi nhận ngành nghề kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bỏ việc xác định vốn pháp định, chứng chỉ hành nghề khi đăng ký ngành nghề kinh doanh. Điều này ghi nhận quyền tự do kinh doanh tất cả ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp
Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014 qui định hoàn toàn mới về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền”. Theo đó, doanh nghiệp được có quyền có nhiều người đại diện theo pháp luật.
Theo Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Thay vì trước ngày 01/07/2015 doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan Công an thì kể ngày Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực doanh nghiệp chỉ cần thông báo mẫu dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Qui định này là một “cuộc cách mạng” về con dấu pháp nhân của doanh nghiệp. Nó mang tính tự chủ, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về dấu pháp nhân của doanh nghiệp. Việc này đã góp phần giải quyết rất nhiều vướng mắc, bất cập hiện nay về con dấu.
Cùng với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp 2014 đã chính thức bãi bỏ nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có thể đồng thời là Giấy CNĐKDN. Qua đó, các nhà đầu tư nước ngoài muốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam đều phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau đó sẽ thành lập doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014 qui định hoàn toàn mới về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp doanh nghiệp được có quyền có nhiều người đại diện theo pháp luật. “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền”.
chúng tôi định về các nguyên tắc, đăng ký vốn thực của công ty:
Theo qui định của Luật Doanh nghiệp 2014 Công ty TNHH một thành viên được phép giảm vốn điều lệ. Qui định này đã giải quyết được tình trạng vốn ảo không thể xử lý được như hiện nay.
Luật Doanh nghiệp 2014 chính thức thay đổi theo đúng thông lệ quốc tế khi giảm tỷ lệ dự họp từ 65% (Luật doanh nghiệp 2005 xuống còn 51%. Khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết là cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành. Đồng thời, Luật quy định về thành viên hội đồng quản trị độc lập, không tham gia điều hành trực tiếp doanh nghiệp; Bãi bỏ việc Đại hội đồng cổ đông bầu trực tiếp Chủ tịch hội đồng quản trị.
Luật Doanh nghiệp 2014 không yêu cầu các công ty cùng loại mới được hợp nhất, sáp nhập, chia, tách đồng thời quy định rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cũng như trình tự thủ tục, hồ sơ .v.v. Quy định này hết sức quan trọng chắc chắn sẽ thúc đẩy thị trường mua bán doanh nghiệp (M&A) rất sôi động hiện nay.
Luật Doanh nghiệp 2014 Bãi bỏ nhiều điều khoản thiếu tính thực thi và cản trở hoạt động của doanh nghiệp như: đăng ký danh sách cổ đông nắm giữ 5% vốn điều lệ công ty cổ phần, hoặc bãi bỏ việc gây cản trở cho hoạt động của Doanh nghiệp như cấm một người đã làm Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty cổ phần không được làm Giám đốc (Tổng Giám đốc) các loại hình doanh nghiệp khác. Đồng thời Luật mới cũng có các quy định giúp Doanh nghiệp rút khỏi thị trường nhanh hơn và rẻ hơn.
mong là những gì chúng tôi tư vấn nêu trên sẽ giúp cho quý khách có thêm những kiến thức tốt nhất về lĩnh lực vực pháp luật doanh nghiệp. Còn bất cứ vướng mắc gì quý khách vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn luật doanh nghiệp miễn phí 24/7: 19006500 để gặp luật sư tư vấn trực tiếp và yêu cầu cung cấp dịch vụ hoặc gủi thư qua địa chỉ Email: lienhe@luattoanquoc.com . Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được ý kiến đòng góp của mọi người dân trên cả nước để chúng tôi ngày một chuyên nghiệp hớn.
Xin chân thành cảm ơn sự đồng hành của quý khách.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điểm Nổi Bật Trong Luật Casino Việt Nam trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!