Cập nhật nội dung chi tiết về Mẫu Biên Bản Cam Kết Chịu Trách Nhiệm mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách viết mẫu bản cam kết
Ghi rõ nội dung cam kết của cá nhân hoặc tổ chức bao gồm: Nội dung cam kết, thời gian thực hiện cam kết, đề nghị khác……..
Ví dụ:
– Đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế với cơ quan nhà nước.
– Thanh lý mọi hợp đồng đã ký kết với các tổ chức, cá nhân.
– Chưa mở tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào.
– Thực hiện nghĩa vụ với người lao động.
– Không có nợ nần với bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Thông tin của cá nhân/tổ chức viết bản cam kết như:
– Tên cá nhân/tổ chức: ghi rõ tên của cá nhân hoặc tổ chức tham gia cam kết.
– Mã số thuế (nếu có): ghi rõ mã số thuế của cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan.
– Số CMND/hộ chiếu/ĐKKD: ghi rõ số chứng minh nhân dân đối với cá nhân hoặc giấy phép kinh doanh đối với tổ chức, cơ quan.
– Ngày cấp: ghi rõ ngày cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Nơi cấp: ghi rõ nơi cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Địa chỉ cư trú/trụ sở: ghi rõ địa chỉ thường trú của cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở của tổ chức.
– Nơi làm việc(nếu có): ghi rõ địa chỉ công ty làm việc, tên công ty.
– Điện thoại liên hệ: ghi rõ số điện thoại của cá nhân hoặc của tổ chức.
Mẫu biên bản cam kết chịu trách nhiệm
Giấy cam kết là loại văn bản có giá trị pháp lý giữa hai bên ký cam kết, nếu bên nào không làm đúng nội dung trong cam kết thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giấy cam kết có giá trị hiệu lực pháp lý khi có chữ kí của hai bên cam kết, đã được công chứng hay chứng thực trước cơ quan pháp luật.
Mẫu bản cam kết được thực hiện khá đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau trên mọi mặt của đời sống xã hội như: Văn bản cam kết trả nợ; bản cam kết hoàn thành khối lượng công việc đang thi công; bản cam kết giao hàng đúng tiến độ; cam kết không vi phạm, tái phạm các hành vi vi phạm pháp luật;…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———***——–
BẢN CAM KẾT
Kính gửi: BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY …
Tên tôi là:…
Bộ phận:…
Được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Công ty, sau khi đã đọc kỹ và hiểu rõ về nội dung đã ghi trong hợp đồng Lao động, cũng như nội quy lao động, tôi đồng ý ký hợp đồng với công ty.
Trong quá trình làm việc, tôi xin cam kết những điều sau đây:
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy Lao động của Công ty Cộng tác với công ty ít nhất 01 năm. Nếu vi phạm những điều cam kết trên, tôi xin chịu mọi phán quyết từ phía công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
………….., ngày ….. tháng ….. năm ……..
Kính đơn
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH
Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1
Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004
Trân trọng !
Mẫu Bản Cam Kết Chịu Trách Nhiệm, Giấy Cam Kết Chuẩn 2022
Giấy cam kết hay biên bản cam kết là loại văn bản có giá trị pháp lý giữa hai bên ký cam kết, nếu bên nào không làm đúng nội dung trong cam kết thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giấy cam kết có giá trị hiệu lực pháp lý khi có chữ kí của hai bên cam kết, đã được công chứng hay chứng thực trước cơ quan pháp luật.
Mẫu biên bản cam kết là loại văn bản có giá trị pháp lý giữa 2 bên trở lên, nếu không tuân thủ trong cam kết sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nội dung bản cam kết sẽ là một bằng chứng về việc thực hiện cam kết của bạn với công ty cũng như thời gian bạn làm việc tại công ty, đảm bảo thỏa thuận hai bên được thực hiện đúng.
Cách viết mẫu bản cam kết
Ghi rõ nội dung cam kết của cá nhân hoặc tổ chức bao gồm: Nội dung cam kết, thời gian thực hiện cam kết, đề nghị khác……..
Ví dụ:
– Đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế với cơ quan nhà nước.
– Thanh lý mọi hợp đồng đã ký kết với các tổ chức, cá nhân.
– Chưa mở tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào.
– Thực hiện nghĩa vụ với người lao động.
– Không có nợ nần với bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Thông tin của cá nhân/tổ chức viết bản cam kết như:
– Tên cá nhân/tổ chức: ghi rõ tên của cá nhân hoặc tổ chức tham gia cam kết.
– Mã số thuế (nếu có): ghi rõ mã số thuế của cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan.
– Số CMND/hộ chiếu/ĐKKD: ghi rõ số chứng minh nhân dân đối với cá nhân hoặc giấy phép kinh doanh đối với tổ chức, cơ quan.
– Ngày cấp: ghi rõ ngày cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Nơi cấp: ghi rõ nơi cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Địa chỉ cư trú/trụ sở: ghi rõ địa chỉ thường trú của cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở của tổ chức.
– Nơi làm việc(nếu có): ghi rõ địa chỉ công ty làm việc, tên công ty.
– Điện thoại liên hệ: ghi rõ số điện thoại của cá nhân hoặc của tổ chức.
Mẫu bản cam kết trả nợ
Trên thực tế vì nhiều lý do khác nhau như quan hệ bạn bè, quan hệ người thân, đồng nghiệp … mà khi thực hiện các khoản cho vay tiền thường không được lập thành văn bản. Điều này tồn tại những rủi ro về pháp lý khi bên vay không trả nợ hoặc từ chối trả nợ. Trong trường hợp này, bên cho vay tiền hoặc cho mượn tiền cần lập một biên bản xác nhận, ghi nhận lại khoản nợ đã vay/đã trả và cam kết cụ thể về việc trả nợ để làm cơ sở pháp lý khởi kiện giải quyết tranh chấp về sau.
Hướng dẫn soạn thảo văn bản cam kết tài sản chung/tài sản riêng của vợ chồng
Theo quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2014, thì tài sản chung là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân (từ lúc kết hôn đến ly hôn hoặc khi một trong hai qua đời) và được tạo lập bằng công sức đóng góp của cả hai vợ chồng. Còn tài sản riêng là tài sản được hình thành trước hoặc sau thời ký hôn nhân hoặc có thể do thừa kế riêng, tặng cho riêng tài sản hoặc thực hiện bằng giao dịch riêng trong thời kỳ hôn nhân.
Đối với những khối tài sản khó xác định được là Chung hay Riêng thì hai vợ chồng cần có sự thỏa thuận và thống nhất. Trong văn bản này chúng tôi đề cập đến thỏa thuận về những tài sản hữu hình (Ô tô, xe máy, thiết bị khác…), hoặc những tài sản được hình thành trong tương lai có thể thỏa thuận được theo quy định của pháp luật dân sự. Còn riêng đối với các tài sản là bất động sản thì cần xác lập biên bản thỏa thuận về việc phân chia tài sản hình thành trong hôn nhân theo quy định của luật công chứng và luật đất đai. Sau khi thỏa thuận xong thì hai vợ chồng phải đăng ký biến động đất đai theo quy định tại Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng, cũng như để pháp luật công nhận cam kết giữa hai vợ chồng có giá trị. (luatminhkhue.vn)
Sử dụng trong những trường hợp cụ thể
Ngày nay, những biểu mẫu giấy cam kết được soạn thảo và sử dụng trong những trường hợp cụ thể sau đây:
Đối với các doanh nghiệp có ủy quyền hoặc cử người lao động đi sang nước ngoài để tu nghiệp hoặc học tập và nâng cao các kiến thức của bản thân, có yêu cầu người lao động đó cần phải làm giấy cam kết sau khi hoàn thành khóa học tại nước ngoài phải tiếp tục làm việc và hoạt động tại doanh nghiệp này.
Đối với trường hợp những người lao động được tuyển dụng tại các vị trí công việc trong bất cứ doanh nghiệp hay công ty nào đó, phải cam kết về việc thực hiện đúng các quy định, nội quy của các công ty và doanh nghiệp đặt ra.
Đối với các doanh nghiệp có tuyển dụng người lao động vào để tiến hành đào tạo và dạy nghề, có yêu cầu người lao động cam kết về việc sau khi hoàn thành các khóa học đào tạo nghề sẽ làm việc ngay tại doanh nghiệp đó.
Đối với trường hợp những người thi tuyển và xét tuyển vị trí công việc tại các đơn vị sẽ cam kết làm việc và phục vụ tại đơn vị một thời gian lâu dài, trong trường hợp vi phạm cam kết sẽ phải tự động viết đơn xin nghỉ việc.
Tải mẫu bản cam kết mới nhất 2019
Download mẫu bản cam kết
Download mẫu bản cam kết 2
Download mẫu bản cam kết chung
1. Mẫu bản cam kết thông dụng nhất 2. Mẫu giấy cam kết chấp hành nội quy công ty 3. Mẫu cam kết giữa hai hộ gia đình về đảm bảo an toàn xây dựng nhà liền kề 4. Giấy cam kết bảo lãnh nhân sự 5. Mẫu cam kết đảm bảo an toàn thi công 6. Bản cam kết thực hiện nội quy học sinh 7. Bản cam kết trách nhiệm về xây dựng, cải tạo nhà ở 8. Mẫu giấy cam kết không có tranh chấp về ranh giới thửa đất 9. Bản cam kết nghỉ việc
Chịu Trách Nhiệm Trong Tiếng Tiếng Anh
Thật vậy, người nam chịu trách nhiệm trước Đấng Christ và cuối cùng là trước Đức Chúa Trời.
Indeed, man is accountable to Christ and ultimately to God.
jw2019
Ai chịu trách nhiệm cho chuyện này.
Who is responsible for this?
OpenSubtitles2018.v3
Cái đó là do bộ phận sửa bản in chịu trách nhiệm.
It’s the proofreading department.
OpenSubtitles2018.v3
Một loại cây trồng duy nhất chịu trách nhiệm: ngô.
A single crop is responsible: maize.
WikiMatrix
Tôi đem 50 con người xuống đây và chịu trách nhiệm về mạng sống của họ.
I’ve got 50 good men down there their lives are my responsibility.
OpenSubtitles2018.v3
Anh đâu chịu trách nhiệm.
FLEURY: You’re not in charge.
OpenSubtitles2018.v3
17 Còn Sa-tan, kẻ chịu trách nhiệm chính về tình trạng khốn khổ của nhân loại thì sao?
17 What about Satan, the one who initially caused all the misery that mankind has experienced?
jw2019
Anh phải chịu trách nhiệm.
Take responsibility.
QED
Sở nội vụ nghĩ tôi phải chịu trách nhiệm cho chuyện đó.
The Secret Service thinks it’s my responsibility.
OpenSubtitles2018.v3
Vào đúng thời điểm, ngài đã bắt họ chịu trách nhiệm về những lỗi lầm ấy.
In due time he called them to account for their errors.
jw2019
Kẻ cưỡng dâm phải chịu trách nhiệm chứ không phải là nạn nhân bất đắc dĩ.
The responsibility for the rape belongs with the rapist, not the unwilling victim.
jw2019
Chỉ bảo tôi chịu trách nhiệm cho tới khi có thông báo khác.
Just told me I was in charge until further notice.
OpenSubtitles2018.v3
một cách nào đó, tôi chịu trách nhiệm về các anh đến Àmsterdam.
In a way, I’m responsible for you coming to Amsterdam in the first place.
OpenSubtitles2018.v3
Tôi là sẽ chịu trách nhiệm.
I’m being responsible.
OpenSubtitles2018.v3
Rast… ngươi chịu trách nhiệm lo cho cậu ta.
Rast… you’re responsible for him.
OpenSubtitles2018.v3
Tôi chịu trách nhiệm.
I am responsible.
OpenSubtitles2018.v3
Vì vậy, người chịu trách nhiệm chính là tôi”.
“Quem Manda Sou Eu”.
WikiMatrix
Và ông phải giúp tôi tìm ra lũ khốn chịu trách nhiệm về việc đó.
And you’re going to help me find the bastards responsible for it.
OpenSubtitles2018.v3
Chúng ta có phải chịu trách nhiệm về cách mình đối xử với chúng không?
Are we accountable for the way we treat them?
jw2019
Chúng tôi cũng nghĩ cậu ta chịu trách nhiệm án mạng 7 người khác hơn 7 tuần qua.
We also think he’s responsible for the murder of 7 other people over the last 7 weeks.
OpenSubtitles2018.v3
Nhưng ồ, có lẽ họ chịu trách nhiệm về những gì trẻ ăn.
But oops, maybe they’re responsible for what kids eat.
QED
Tôi làm cho bản thân mình chịu trách nhiệm lựa chọn hoàn hảo cho bạn.
I make myself unreservedly responsible for you.
QED
Chúng chịu trách nhiệm chọ vụ nổ máy bay đó.
They were responsible for that plane going down.
OpenSubtitles2018.v3
11 Ta sẽ bắt thế gian chịu trách nhiệm về sự xấu xa nó,+
11 I will call the inhabited earth to account for its badness,+
jw2019
George: Nhưng có giáo viên nào chịu trách nhiệm không?
[George: But there is a teacher that is in charge?]
ted2019
Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Sai: Ai Chịu Trách Nhiệm?
Câu 1: Thưa Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Qua tổng hợp ngắn vừa rồi ông có suy nghĩ gì về những văn bản mang tính quy phạm pháp luật khi ban hành đã dẫn đến những phản ứng của dư luận xã hội sau đó phải thu hồi, huỷ bỏ hoặc phải mất nhiều thời gian để giải thích?
Luật sư trả lời:
Trước khi đưa ra những đánh giá cụ thể, chúng ta nên làm rõ 2 khái niệm cơ bản, đó là quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự chung, do nhà nước thừa nhận hoặc ban hành và đảm bảo thực hiện, có hiệu lực bắt buộc và nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật là các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
Như vậy, với ý nghĩa là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong cuộc sống hằng ngày, tạo ra các quy tắc xử sự, quy phạm pháp luật cũng như văn bản quy phạm pháp luật có ảnh hưởng, tác động rất lớn đến những những đối tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh. Do đó khi văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật (bất hợp pháp), hoặc không phù hợp với điều kiện thực tiễn khi tiến hành áp dụng (bất hợp lý), ảnh hưởng đầu tiên phải kể đến là tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích cũng như nghĩa vụ đối với những đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật đó. Rộng hơn, các quy phạm pháp luật không đảm bảo được tính hợp pháp cũng như tính hợp lý còn có thể gây phương hại đến trật tự quản lý xã hội của nhà nước.
Câu 2: Như vậy, có thể hiểu là, những văn bản có tính quy phạm pháp luật nào cũng có ảnh hưởng tới quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh của văn bản đó, nhất là những văn bản có tính quy phạm pháp luật mà đối tượng điều chỉnh là mọi tầng lớp người dân trong xã hội, thưa Luật sư?
Luật sư trả lời:
Vâng như tôi cũng đã phân tích ở trên, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, do đó bất cứ quy phạm nào đặt ra đều có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của các đối tượng thuộc phạm vi mà quy phạm điều chỉnh. Những ảnh hưởng này có thể tốt, cũng có thể là xấu. Tuy nhiên, điều mà tôi muốn nhấn mạnh ở đây, các quy phạm pháp luật còn ảnh hưởng rất lớn đến trật tự xã hội của quốc gia, do đó, các quy phạm pháp luật khi đặt ra cần phải đảm bảo được tính hợp pháp cũng như tính hợp lý để phù hợp với sự phát triển của quốc gia.
Câu 3: Bộ GDĐT vừa công khai để lấy ý kiến dự thảo Quy chế công tác học sinh, sinh viên đối với các ngành đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, trung cấp hệ chính quy, trong đó có nội dung “sinh viên sư phạm bán dâm đến… lần thứ 4 sẽ bị buộc thôi học “. Tuy nhiên, ngay trong đêm 29.10, trước những phản ứng của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã rút lại văn bản này với lý do sơ suất, chưa cập nhật bản dự thảo phù hợp nhất khi đăng tải lên Cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT để lấy ý kiến. Quan điểm của ông về việc này như thế nào?
Luật sư trả lời:
Trước hết, văn bản Bộ GDĐT đưa ra nêu trên chỉ là dự thảo, chưa được cơ quan có thẩm quyền thông qua và chưa có giá trị áp dụng như một văn bản quy phạm pháp luật, do đó, cũng không tránh khỏi những điểm bất hợp lý và sẽ cần phải được tiến hành thẩm định, xem xét dự thảo thông tư trước khi ký ban hành. Vì vậy, văn bản này chưa thể gây ra các ảnh hưởng, cũng như tác động đến xã hội được.
Tuy nhiên, quy định trên trong dự thảo của Bộ GDĐT thực sự không phù hợp. Theo pháp luật Việt Nam thì hoạt động mại dâm vẫn là bất hợp pháp, pháp luật không cho phép thương mại hóa mại dâm vì muốn giữ gìn truyền thống, thuần phong, mỹ tục.
Điều 4 của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 cũng quy định rõ:
“Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
Như vậy, đã cấm, thì ai hoạt động mại dâm cũng bị xử phạt hành chính hoặc hình sự, chứ không phân chia lần thứ nhất hay lần thứ hai. Do đó, theo tôi, Bộ cũng cần nghiêm túc thẩm định, xem xét các nội dung mình đưa ra trong dự thảo trước khi công bố lên cho công chúng và đặc biệt là trước khi ký ban hành.
Câu 4: Chương trình nhận được 1 cuộc gọi của thính giả, mời bộ phận kỹ thuật kết nối:
Xin chào chương trình tiêu điểm an ninh trật tự, tôi muốn hỏi vị khách mời là khi xây dựng một văn bản có tính quy phạm pháp luật, bắt buộc phải tuân thủ theo những quy tắc, quy định nào? Trước khi ban hành, cơ quan nào chịu trách nhiệm thẩm định tính quy phạm pháp luật?
Luật sư trả lời:
Căn cứ quy định tại Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực hiệncác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Về việc thẩm định dự thảo, dự án văn bản quy phạm pháp luât, tùy thuộc vào loại văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, thẩm quyền thẩm định cũng sẽ khác nhau. Với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình, Bộ Tư pháp là cơ quan có trách nhiệm thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Chính phủ.
Đối với dự thảo nghị định, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị định trước khi trình Chính phủ.
Đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Thủ tướng Chính phủ.
Đối với dự thảo thông tư, ổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư trước khi trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình, dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định.
Câu 5: Cũng từ ý này của thính giả, tôi muốn hỏi thêm khách mời, việc thẩm định tính quy phạm pháp luật của các văn bản có phân cấp không? Cơ quan thẩm định sẽ thẩm định ngay từ lúc xây dựng văn bản hay chỉ thẩm định khâu cuối cùng trước khi công bố và áp dụng thực hiện trong thực tiễn?
Luật sư trả lời:
Có thể thấy việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật có sự phân cấp, phụ thuộc vào loại văn bản quy phạm pháp luật, chủ thể, cơ quan soạn dự thảo, việc thẩm định dự thảo sẽ thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác nhau.
Việc thẩm định chỉ là việc kiểm tra, xem xét ban đầu đối với các dự thảo, để một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành còn cần phải trải qua thêm nhiều giai đoạn khác như trình cơ quan có thẩm quyền, thẩm tra dự thảo, lấy ý kiến đóng góp tập thể…. Vì vậy, việc thẩm định sẽ được tiến hành ngay từ khi soạn thảo dự thảo văn bản.
Câu 6: Chúng tôi lại tiếp tục nhận được 1 ý kiến của thính giả gọi đến, mời kỹ thuật kết nối:
Xin chào biên tập viên, chào khách mời. Cho tôi hỏi là văn bản có tính quy phạm pháp luật trước khi ban hành phải có sự thẩm tra, thẩm duyệt của cơ quan chuyên trách nhưng tại sao thực tế vẫn xảy ra những sai sót về quy phạm pháp luật như vậy?
Luật sư trả lời:
Việc xảy ra những sai sót như vậy có thể do các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan.
Về nguyên nhân khách quan, như ta đã biết, các quy phạm pháp luật nhằm để điều chỉnh các quan hệ xã hội, mà các quan hệ xã hội trong cuộc sống diễn ra đôi khi rất phức tạp, luôn luôn thay đổi, luôn luôn biến động. Mà quy phạm pháp luật đặt ra tại một thời điểm nhất định, để thay đổi đôi khi tốn rất nhiều thời gian, do đó có những trường hợp tại thời điểm xây dựng dự thảo, quy định đó là phù hợp, nhưng khi được ban hành, đời sống xã hội có sự thay đổi, quy phạm đó lại trở nên thiếu hợp lý, mà không phải lúc nào con người ta cũng có thể lường trước được những sự thay đổi này để có thể hoàn thiện dự thảo ngay từ đầu.
Về nguyên nhân chủ quan, do bản thân những người có trách nhiệm xây dựng các quy phạm pháp luật cũng chưa có đủ kiến thức, năng lực để có cái nhìn bao quát đối với đời sống xã hội. Tư duy làm luật ở nước ta hiện nay chỉ dừng ở mức thấy sai đâu thì sửa, hổng đâu thì vá, do đó các quy phạm pháp luật đặt ra thường không có tính dự báo, không đáp ứng được sự thay đổi hàng ngày của các quan hệ xã hội.
Câu 7: Xin cảm ơn khách mời, thêm một thính giả muốn kết nối
Tôi là một người dân, tôi thấy là những văn bản pháp luật là để giúp người dân chúng tôi hiểu rõ hơn quy định của pháp luật và để làm theo những quy định đó. Vậy ban hành văn bản sai thì người đứng đầu cơ quan đó, là cái người ký văn bản, phải chịu hình thức kỷ luật gì? hay chỉ xin lỗi và đổ cho lỗi đánh máy là xong?
Luật sư trả lời:
Để có căn cứ xử lý trách nhiệm đối với một cá nhân, cần phải xác định xem có hành vi vi phạm quy định pháp luật hay không. Trường hợp có cơ sở xác định được có sự vi phạm pháp luật về các trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, pháp luật sẽ có những chế tài dành cho những chủ thể có hành vi vi phạm. Chẳng hạn như khi cán bộ có hành vi lạm quyền trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản pháp luật nhằm tư lợi cho bản thân, cán bộ này tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỉ luật, thậm chí có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
Câu 8: Vâng, đó là những ý kiến bức xúc của người dân với 2 văn bản dự thảo do Bộ Giáo dục đào tạo mới đưa ra. Không phải chỉ có bộ GD ĐT mới có những văn bản gây hiểu lầm mà trước đó Bộ Tài nguyên môi trường cũng có thông tư 33 về việc ghi tên các thành viên trong gia đình vào sổ đỏ, hay Bộ GTVT buổi sáng ban hành Thông tư 45 quy định thẻ Đảng, thẻ nhà báo, giấy phép lái xe không được làm thủ tục lên máy bay thì đến buổi chiều phải ra quyết định thu hồi. Vậy xin hỏi khách mời, nếu văn bản quy phạm pháp luật sau khi ban hành mà bị phát hiện là sai pháp luật thì sẽ bị xử lý ra sao theo quy đinh của pháp luật? Nếu văn bản đó gây ảnh hưởng xấu, tiêu cực tới đời sống xã hội?
Luật sư trả lời:
Việc xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật được quy định tương đối rõ ràng tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Theo đó:
– Quốc hội bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
– Ủy ban thường vụ Quốc hội đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất.
– Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
– Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn bản quy phạm – pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
– Hội đồng nhân dân bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp, văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trái với nghị quyết của mình, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
– Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
– Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.
– Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm tự mình bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản do mình ban hành trái pháp luật.
– Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tự mình bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản do mình ban hành trái pháp luật.
Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật sẽ cần phải được chủ thể có thẩm quyền xem xét, đình chỉ hoặc bãi bỏ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẫu Biên Bản Cam Kết Chịu Trách Nhiệm trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!