Đề Xuất 6/2023 # Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Luật, tiêu chuẩn, quy định, văn bản về nuôi trồng thủy sản

* Tiêu chuẩn và chất lượng

* An toàn thủy sản

Các văn bản về Giấy phép ngành thuỷ sản

là những giấy tờ mà doanh nghiệp cần phải có trong hoạt động kinh doanh do các cơ quan nhà nước cấp như giấy phép, giấy chứng nhận, giấy chấp thuận, quyết định phê duyệt…

Tên giấy phép Cơ sở pháp lý Văn bản chấp thuận xuất nhập khẩu giống và động vật thuỷ sản sống (đối với xuất khẩu các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu hoặc nhập khẩu loại giống thủy sản mới) Nghị định 14/CP ngày 19/03/1996 của Chính phủ về việc quản lý giống vật nuôi;

Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.

Văn bản cho phép nhập khẩu thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, nguyên liệu để sản xuất thuốc dùng trong nuôi trồng thuỷ sản (đối với loại mới) Nghị định 93/CP ngày 27/11/1992;

Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.

Chứng chỉ hành nghề dịch vụ thú y thuỷ sản và kinh doanh thuốc thú y thuỷ sản Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. Giấy chứng nhận chất lượng

(áp dụng cho hàng thuỷ sản sản xuất hoặc nhập khẩu Nghị định 86/CP ngày 08/12/1995 của Chính phủ;

Thông tư 02/TT-LB ngày 24/05/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/CP.

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản Thông tư 02/TS-TT ngày 25/06/1994 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn NĐ 93/CP ngày 27/11/1993 về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y;

Thông tư 02/2002/TT-BTS ngày 06/12/2002 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2001/NĐ-CP ngày 16/11/2001 về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản.

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản xuất, nhập khẩu, quá cảnh, mượn đường. Thông tư 02/TS-TT ngày 25/06/1994 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn NĐ 93/CP ngày 27/11/1993 về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y. Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất thuốc thú y thuỷ sản Nghị định 86/2001/NĐ-CP ngày 16/11/2001 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản;

Quyết định 03/2002/QĐ-BTS của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về việc ban hành quy chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản.

Giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 25/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện Giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Văn bản cho phép nhập khẩu thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản (đối với loại mới) Nghị định 15/CP ngày 19/03/1992;

Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (đối với thuốc thú y thuỷ sản và thức ăn thuỷ sản) Nghị định 73/2002/NĐ-CP ngày 20/08/2002 bổ sung hàng hoá, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, danh mục 3 về hàng hoá, dịch vụ thương mại kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 03/03/1999 của Chính phủ về hàng hoá cấm lưu thông; dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh;

Thông tư 03/2002/TT-BTS ngày 31/12/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 73/2002/NĐ-CP.

Aqua-products and Aquaculture material market, seafood, frozen shrimp, shrimper, tea; fruit; orchid, aquarium, free tradeboard, showroom, prawn, shrimp, viet linh, technology, HCMC,  zeolite, export, artemia, pH, amonia, saltity, tilapia, aquaproduct processing, rural, shrimp farming.

Thủ Tục Xin Giao Đất Nuôi Trồng Thủy Sản Cho Hộ Gia Đình

Nhà nước giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình trong hạn mức giao đất mà Luật đất đai đã quy định. Tuy nhiên việc giao đất nông nghiệp để sản xuất căn cứ trên cơ sở nhu cầu sử dụng và quỹ đất nông nghiệp tại địa phương. Với trường hợp của bạn, Phamlaw xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau:

Thứ nhất, về hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa phương

Khoản 1 điều 129 Luật đất đai 2013 về hạn mức giao đất nông nghiệp như sau:

“1. Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp như sau: a) Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long; b) Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác.”

Tuy nhiên, việc giao đất nông nghiệp được thực hiện cho từng hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Trường hợp của gia đình bạn có thể thực hiện việc tách hộ khẩu sau đó xin giao cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất để sản xuất. Thủ tục xin tách sổ hộ khẩu được thực hiện theo quy định của Luật cư trú.

Theo quy định của Luật đất đai 2013, thì Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình cá nhân.

Thứ hai, trình tự, thủ tục xin giao đất nông nghiệp

Sau khi tách hộ khẩu, từng hộ gia đình có thể xin được giao đất nông nghiệp để sản xuất. Thủ tục xin giao đất được thực hiện theo Thông tư 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Đơn xin giao đất, cho thuê đất theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;

Trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất. Cơ quan tài nguyên và môi trường có trách nhiệm cung cấp trích lục bản đồ địa chính thửa đất đối với những nơi đã có bản đồ địa chính hoặc thực hiện trích đo địa chính thửa đất theo yêu cầu của người xin giao đất, thuê đất.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Sau khi chuyển bị 01 bộ hồ sơ như trên, người xin giao đất nộp tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận một cửa có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ sẽ hướng dẫn người thực hiện thủ tục bổ sung, sửa đổi lại. Trường hợp hồ sơ đã hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ sẽ trao giấy hẹn trả kết quả cho người xin giao đất.

Bước 3: Giải quyết hồ sơ

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai chuyển hồ sơ cho Phòng tài nguyên và môi trường lập hồ sơ trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, gồm các loại giấy tờ:

Đơn xin giao đất, cho thuê đất theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;

Trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất. Cơ quan tài nguyên và môi trường có trách nhiệm cung cấp trích lục bản đồ địa chính thửa đất đối với những nơi đã có bản đồ địa chính hoặc thực hiện trích đo địa chính thửa đất theo yêu cầu của người xin giao đất, thuê đất;

Văn bản thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật;

Tờ trình kèm theo dự thảo quyết định giao đất hoặc dự thảo quyết định cho thuê đất (Mẫu số 02 hoặc Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất.

Căn cứ vào hồ sơ trên, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân.

Bước 4: Trả kết quả

Tiêu Chuẩn Quốc Gia Tcvn 9123:2014 Về Thức Ăn Chăn Nuôi

TCVN 9123: 2014

THỨC ĂN CHĂN NUÔI – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Lời nói đầu

TCVN 9123:2014 do Cục chăn nuôi biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

2. Thuật ngữ và định nghĩa 2.1. Thuật ngữ chung

Các loại gia súc, gia cầm, ong, tằm và động vật thủy sản được con người nuôi giữ.

Là thức ăn dùng để cung cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho vật nuôi.

Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có năng lượng trao đổi không thấp hơn 2 500 kcal tính theo khối lượng vật chất khô.

Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có hàm lượng protein thô không thấp hơn 35 % tính theo khối lượng vật chất khô.

Lượng thức ăn chăn nuôi dưới dạng nguyên liệu hoặc hỗn hợp các nguyên liệu bao gồm cả nước mà vật nuôi ăn vào trong một ngày đêm.

Hỗn hợp của nhiều nguyên liệu thức ăn được phối chế theo công thức nhất định đảm bảo có đủ các chấ t dinh dưỡng để duy tr ì đời sống và khả năng sản xuất của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trư ở ng của chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại thức ăn nào khác ngoài nước u ố ng.

Là thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp của một hay nhiều hoạt chất cùng với chất mang.

Chất mà vật nuôi ăn được dùng để trộn với hoạt chất trong premix nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi.

Thức ăn chăn nuôi đã được chiếu xạ bằng các nguồn có hoạt t í nh phóng xạ để b ả o qu ả n và ngăn ngừa sự biến chất của thức ăn chăn nuôi.

Thức ăn chăn nuôi có nhiều khả năng b ị các tác nhân sinh học, hóa học, vật lý xâm nhập gây ảnh hư ở ng đến sức khỏe vật nuôi.

Việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thức ăn chăn nuôi.

Là quá trình thực hiện một hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất thức ăn chăn nuôi để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt hàng.

2.2. Thuật ngữ về chất dinh dưỡng

Vitamin, chất khoáng vi lượng và các chất khác mà vật nuôi cần với hàm lượng nh ỏ , thư ờ ng được đo ở mức miligam, microgam.

2.2.2. Protein

Những chất khác nhau về tính chất hóa học nh ư ng đều h òa tan được trong các dung môi hữu cơ như etanol, ete, cloro f orm, benzen. Lipid gồm mỡ và dầu, phospho lipid, glycolipid, lipoprotein, các axit béo và các carotenoid.

Các nguyên tố vô cơ của cơ thể động vật và thực vật, được xác định bằng cách đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ ở nhiệt độ cao.

Phần còn lại sau khi đ ố t cháy hoàn toàn ch ấ t hữu cơ của thức ăn chăn nuôi ở nhiệt độ từ 500 ° C đến 600 ° C trong phân tích gần đúng.

Phần tro không tan trong axit clohydric, được sử dụng để đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi.

Đơn vị cấu trúc đơn giản nhất tạo nên protein.

Axit amin của thức ăn chăn nuôi đã được hấp thu trong đường tiêu hóa của vật nuôi.

Axit amin mà cơ thể động vật không tự tổng hợp được và cần được cung cấp thông qua thức ăn.

Năng lượng giải phóng ra sau khi đốt mẫu thức ăn chăn nuôi trong máy đo năng lượng.

Năng lượng còn lại sau khi lấy năng lượng tiêu hóa trừ đi năng lượng của nước tiểu và khi tiêu hóa.

Những hợp chất hữu cơ phức tạp có chức năng như một bộ phần cấu thành của các enzym trong cơ thể.

2.3. Thuật ngữ về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

Hạt được lấy ra từ bắp ngô.

Bột hạt ngô được nghiền nhỏ, có ít hoặc không có cám.

Hạt được lấy ra từ bông lúa.

Phần còn lại của hạt thóc sau khi đã tách bỏ hết vỏ trấu, tách một phần hay toàn bộ cám và phôi.

Hạt gạo gẫy đã được tách ra từ những hạt gạo nguyên trong quá trình xay xát.

Vỏ lụa của hạt gạo, thường lẫn với phôi và nội nhũ.

Phần bên ngoài bao bọc phần nhân hạt ngô, có rất ít hoặc không có tinh bột.

Mỡ từ các mô của động vật.

Bột được tạo ra từ máu gia súc tươi sạch.

Hạt đậu tương chưa bị tách dầu.

Sản phẩm còn lại của hạt đậu tương sau khi tách dầu bằng phương pháp cơ học.

Sản phẩm còn lại của hạt bông sau khi tách dầu bằng phương pháp dùng dung môi.

Sản phẩm còn lại của hạt bông sau khi tách dầu bằng phương pháp cơ học.

Sản phẩm còn lại của hạt cọ sau khi tách dầu bằng dung môi.

Sản phẩm còn lại của hạt cải sau khi tách bỏ dầu bằng phương pháp cơ học.

S ản phẩm còn lại sau khi tách dầu từ hạt lạc bằng dung môi.

Sản phẩm còn lại của hạt lạc sau khi tách dầu bằng phương pháp cơ học.

Phần còn lại của ngô sau khi lấy đi phần lớn tinh bột và mầm.

Chất khoáng tự nhiên có thành phần chính là nhôm silicat.

Phần bao bọc bên ngoài của con sò đã được nghiền nhỏ.

Hỗn hợp bột khô của vỏ trứng, màng vỏ trứng và lòng trứng sau khi ấp nở.

Sản phẩm của xương được xử lý nhiệt, làm khô và nghiền.

Những sản phẩm thứ cấp được tạo ra cùng với sản phẩm chính.

Phần thịt xẻ gia cầm như cổ, chân, trứng chưa phát triển và ruột, đã được nghiền sạch.

Sản phẩm thứ cấp bên cạnh sản phẩm chính trong chế biến sữa.

Sản phẩm sữa thu được bằng cách sấy khô whey.

Men chưa tách, chưa lên men và khô.

Sản phẩm bao gồm lá và thân cây lạc đã được lấy hết củ và nghiền dưới dạng khô.

Phần còn lại của bắp ngô sau khi lấy hạt.

Thức ăn thừa được được thu gom từ các nhà hàng, quán ăn.

Phần thực vật còn lại sau khi tách hạt từ bông lúa.

Sản phẩm phụ đặc, nhớt tạo ra từ sản xuất đường hoặc từ dịch quả ép đã khử nước một phần và cô đặc.

Sản phẩm phụ đặc, nhớt tạo ra từ sản xuất đường mía đã khử một phần nước và cô đặc.

Phần bao bọc ngoài cùng của các hạt thóc.

Phần bao bọc ngoài cùng của củ lạc.

Phần bao bọc ngoài cùng của hạt đậu tương.

2.4. Thuật ngữ về chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi

Quá trình làm mất dầu hoặc mỡ của thức ăn chăn nuôi bằng dung môi hữu cơ.

Quá trình dùng áp lực làm cho thức ăn chăn nuôi bị nén và đẩy ra ngoài thông qua lỗ.

Việc sử dụng ẩm độ, áp suất và nhiệt độ để gelatin hóa tinh bột.

Quá trình làm mất nước và các dịch lỏng khác trong các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.

Quá trình tác động của nấm men, nấm mốc hay vi khuẩn trong điều kiện yếm khí hoặc hiếu khí.

Quá trình lên men tự nhiên thức ăn chăn nuôi trong điều kiện yếm khí có kèm theo sự giảm độ pH của thức ăn.

Quá trình làm giảm kích thước vật thể bằng tác động va chạm hay cọ sát.

Quá trình làm rối tung hai hay nhiều nguyên liệu tới mức độ khuếch tán đồng nhất.

Quá trình loại bỏ lớp bên ngoài của hạt.

Phần còn lại của hạt ngũ cốc sau khi lên men để sản xuất etanol.

Phần còn lại của ngô sau khi lên men để sản xuất etanol.

Phần còn lại của lúa mì sau khi lên men để sản xuất etanol.

Phần còn lại của ngô sau khi đã chiết xuất tinh bột.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 4800:1989 (ISO 7088:1981), Bột cá – Thuật ngữ và định nghĩa.

[3] American Feed Control Officials Incorporated – Official Publication 2004 (Official Feed Terms).

[9] Alan Stephens. Dictionary of Agriculture.

[10] Karen Eich Drummond. Dictionary of Nutrition and Dietetics.

Quy Định Và Tiêu Chuẩn Gạo Trung Quốc

06/02/2017

Luật này ra đời lần đầu tiên vào năm 2009 sau đó được sửa đổi và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015. Luật An toàn thực phẩm Trung Quốc gồm 10 chương và 154 điều khoản tập trung chủ yếu vào một số vấn đề về các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm; quá trình sản xuất và thương mại; giám định thực phẩm; xuất nhập khẩu thực phẩm; trách nhiệm pháp lý…

Luật này đã nâng cao mức phạt đối với những doanh nghiệp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; cơ chế xử phạt đối với các cá nhân, tổ chức có các hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng cơ chế truy xuất đối với những thực phẩm có vấn đề. Cơ chế truy xuất thực phẩm đã tăng cường trách nhiệm chủ thể trong an toàn thực phẩm của nhà sản xuất và kinh doanh.

Nhằm tăng cường công tác kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm nói chung và gạo nói riêng, Chính phủ Trung Quốc đã ủy quyền giám sát, kiểm tra cho các đơn vị:

– Bộ Nông nghiệp Trung Quốc có trách nhiệm đưa ra mức giới hạn sử dụng cho phép và giám sát mức độ sử dụng các nguyên liệu đầu vào bao gồm phân bón, thuốc trừ sâu, các loại thuốc cấm sử dụng trong nông nghiệp; giám sát quá trình chế biến nông sản và quá trình lưu trữ sản phẩm đầu ra…

– Tổng cục giám sát chất lượng, kiểm nghiệm và kiểm dịch Trung Quốc có trách nhiệm giám sát, quản lý việc kiểm dịch động thực vật sống; giám định hàng hóa xuất nhập khẩu; giám sát quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa; theo dõi mức độ an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu…

Căn cứ trên tình hình thực tế tại thị trường nội địa, Trung Quốc đưa ra nhiều tiêu chuẩn quốc gia về kiểm soát vệ sinh an toàn và chất lượng thực phẩm. Một số tiêu chuẩn quốc gia quan trọng đối với kiểm soát an toàn vệ sinh và chất lượng gạo như sau:

– Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của độc tố trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2761-2011);

– Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về nồng độ tối đa của chất gây ô nhiễm trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2762-2012);

– Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia về dư lượng tối đa của thuốc trừ sâu trong thực phẩm (Tiêu chuẩn GB 2763-2014);

– Tiêu chuẩn vệ sinh đối với hạt (Tiêu chuẩn GB 2715-2005);

– Tiêu chuẩn về gạo (Tiêu chuẩn GB 1354-2009) bao gồm gạo thường và gạo chất lượng cao.

Đây là 05 tiêu chuẩn được Tổng cục giám sát chất lượng, kiểm nghiệm và kiểm dịch Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp nhấn mạnh và yêu cầu các quốc gia xuất khẩu gạo sang Trung Quốc trong đó có các quốc gia trong khối ASEAN phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia trên.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!