Đề Xuất 5/2023 # Luận Văn: Pháp Luật Về Bán Hàng Đa Cấp Tại Việt Nam, Hot # Top 6 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Luận Văn: Pháp Luật Về Bán Hàng Đa Cấp Tại Việt Nam, Hot # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Luận Văn: Pháp Luật Về Bán Hàng Đa Cấp Tại Việt Nam, Hot mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài BHĐC trên thế giới có lịch sử phát triển gần 80 năm và có những bước phát triển nhất định tại Việt Nam. Trên thế giới có hơn 30.000 công ty phân phối sản phẩm theo phương thức BHĐC [53]. Tại Việt Nam tính đến tháng 10/2012 đã có sự xuất hiện của 77 doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức BHĐC với số lượng NPP ngày càng tăng nhanh (khoảng 1 triệu người) [23]. Trong khi đó, làn sóng của các công ty Việt Nam và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài gia nhập thị trường Việt Nam sẽ chưa dừng lại trong thời gian tới với sự xuất hiện của một số công ty lớn có thể kể đến như TUPPERWARE (Indonesia), GANO EXCEL (Malaysia)… Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý về hoạt động BHĐC còn đang trong giai đoạn hoàn thiện với: Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 (Luật Cạnh tranh 2004) [26]; Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động BHĐC (Nghị định 110) [7] được thay thế bởi Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 của Chính phủ về quản lý hoạt động BHĐC (Nghị định 42) [10]; Thông tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định 110 (Thông tư 19) [2] và Thông tư số 35/2011/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số nội dung về thủ tục hành chính tại Thông tư 19 (Thông tư 35) [3] được thay thế bởi Thông tư số 24/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 42 (Thông tư 24) [5]. Hệ thống pháp luật về BHĐC vẫn còn nhiều lỗ hổng, hạn chế dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp lợi dụng gây khó khăn trong công tác quản lý, tình trạng BHĐC bất chính diễn ra phổ biến, vi phạm quy định hoạt động BHĐC xảy ra ngày một nhiều ảnh hưởng quyền lợi NTD. Do vậy, nhu cầu sửa đổi, bổ sung là tất yếu để kiểm soát tốt sự phát triển ngành công nghiệp này. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, Việt Nam là một thành viên tích cực và có trách nhiệm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới – WTO (2007), Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương – APEC (1998)… Do vậy, chúng ta cũng tranh thủ cơ hội để tiếp thu những thành tựu 8. 2 của nền lập pháp thế giới để giải quyết vấn đề cấp bách hiện nay. Do tính cấp bách của việc hoàn thiện pháp luật về BHĐC và ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa nên việc nghiên cứu, tìm hiểu các quy định pháp luật về BHĐC tại Việt Nam trên cơ sở tham chiếu, học tập kinh nghiệm của một số nước trên thế giới để hoàn thiện pháp luật trong nước là rất cần thiết. Bởi vậy, trong đề tài luận văn thạc sĩ của mình, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam theo kinh nghiệm một số nước trên thế giới” làm đề tài nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của quy định pháp luật về BHĐC tại Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm lập pháp của một số nước để thấy được những vấn đề còn tồn tại của hệ thống pháp luật Việt Nam và tìm ra hướng hoàn thiện. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các đề tài nghiên cứu trước đây thường đề cập đến vấn đề BHĐC dưới góc độ “Bất chính” “Cạnh tranh không lành mạnh”, có thể kể đến luận văn thạc sĩ “Pháp luật về Bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam” của tác giả Ninh Thị Minh Phương bảo vệ năm 2012 do TS. Bùi Nguyên Khánh hướng dẫn khoa học, đề tài tiến sĩ “Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam” của tác giả Lê Anh Tuấn bảo vệ năm 2008 do chúng tôi Nguyễn Như Phát hướng dẫn khoa học… Luận văn này sẽ cố gắng đi sâu vào các khía cạnh khác nhau của hoạt động BHĐC, phân tích và đánh giá nó trên cơ sở học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật của một số nước trên thế giới để đưa ra được định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật và kiện toàn công tác quản lý trong thực tiễn hiện nay ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu, luận văn sẽ khảo cứu hệ thống pháp luật Việt Nam về quản lý hoạt động BHĐC, trên cơ sở đó, tìm hiểu thực trạng vi phạm và rà soát công tác quản lý đối với các doanh nghiệp hoạt động BHĐC tại Việt Nam. Bên cạnh đó, luận văn cũng khảo sát pháp luật của một số nước về quản lý hoạt động BHĐC để học tập kinh nghiệm giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu quy định pháp luật về 9. 3 BHĐC, thực trạng vi phạm và vấn đề xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý đối với các doanh nghiệp BHĐC tại Việt Nam những năm gần đây. Song song với nó, luận văn cũng chú trọng tìm hiểu quy định pháp luật các nước: Malaysia, New Zealand, Canada

MÃ TÀI LIỆU: 19332

PHÍ TÀI LIỆU: 35.000

ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF

THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)

NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN ( VÍ DỤ: 0324 – trinhnam34gmailcom) có thể bỏ chữ @ mới gửi được)

CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

Đăng nhập MOMO

Quét mã QR

Nhập số tiền

Nội dung: Mã Tài liệu – Email

Check mail (1-15p)

Mua thẻ cào chỉ Viettel, Vinaphone

Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%)

Add Zalo 0932091562

Nhận file qua zalo, email

Đăng nhập Internet Mobile

Chuyển tiền

Nhập số tiền

Nội dung: Mã Tài liệu – Email

Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

NHẬP TÀI LIỆU BẠN CẦN TÌM VÀO ĐÂY

Nghị Định 40 Về Bán Hàng Đa Cấp

Nghị Định 40 Về Bán Hàng Đa Cấp, Nghị Định Bán Hàng Đa Cấp, Nghị Định Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Ghi Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Gioa Hàng, Nghị Định Xử Phạt Về Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Về Kinh Doanh Hàng Miễn Thuế, Mẫu Hồ Sơ Chào Hàng Cạnh Tranh Theo Nghị Định 63, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sunh Thông Tin Khách Hàng Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức Ngân Hàng Agribank, Theo Nghị Định 46/3016/nĐ-cp Người Điều Khiển Xe Đạp, Xe Dfapj Điện Đi Dàn Hàng Ngang Từ Ba Xe Trở L, Theo Nghị Định 46/3016/nĐ-cp Người Điều Khiển Xe Đạp, Xe Dfapj Điện Đi Dàn Hàng Ngang Từ Ba Xe Trở L, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị Thanh Đổi Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Eximbank, Giấy Đề Nghị Thay Đổi Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Agribank, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Agrribanh, Mẫu Công Văn Đề Nghị Cấp Sổ Phụ Ngân Hàng Hàng Tháng, ảnh Và Mẫu Chữ Ký Của Khách Hàng … Mẫu 02/tkdv …. Khoản Theo Quy Định Của Agribank, Ngân Hàng Nh, ảnh Và Mẫu Chữ Ký Của Khách Hàng … Mẫu 02/tkdv …. Khoản Theo Quy Định Của Agribank, Ngân Hàng Nh, Trường Hợp Quay Về Khi Bàn Giao Tiền Và Hàng Của Đơn Hàng Hub Quá Thời Gian Quy Định Sẽ, Khóa Luận Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Bán Hàng, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa, Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Của Agribank Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa, Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng (dành Cho Khách Hàng Tổ Chức), Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức(dành Cho Kh, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Quy Định Hạng Mục Thí Nghiệm Định Kỳ Thiết Bị Truyền Tải Điện Của Evn, Mẫu Giấy Đề Nghị Ngân Hàng Cung Cấp Sổ Phụ Ngân Hàng , Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Bình Định, Quyết Định 149/qĐ-hĐtv-tckt Ngày 28/02/2014 “về Ban Hành Quy Định Tổ Chức Giao Dịch Với Khách Hàng T, Quyết Định 149/qĐ-hĐtv-tckt Ngày 28/02/2014 “về Ban Hành Quy Định Tổ Chức Giao Dịch Với Khách Hàng T, Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Tiêu Chuẩn Định Mức Sử Dụng Xe ô Tô, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 24, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 43/2006, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15/2013/nĐ-cp, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 46/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 12/2009, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 59/2015, Đơn Đề Nghị Trả Hàng, Mẫu Đơn Đề Nghị Trả Hàng, Đơn Xin Nghỉ Bán Hàng, Đơn Đề Nghị Trả Lại Hàng, Mẫu Đơn Đề Nghị Trả Lại Hàng, Mẫu Đơn Đề Nghị Mua Hàng, Đơn Đề Nghị Trả Hàng Lại, Nghị Định Quy Định Về Định Danh Và Xác Thực Điện Tử, Đề Nghị Cấp Lại Sổ Phụ Ngân Hàng, De Nghi Sao Ke Ngan Hang, Mẫu Đề Nghị Xin Giảm Giá Hàng Bán, Giấy Đề Nghị Hủy Hàng Hóa, Mẫu Đơn Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng, Mẫu Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng, Nghị Quyết Và Chị Hằng, Đơn Xin Nghỉ Việc ở Nhà Hàng, Văn Bản Đề Nghị Lấy Sổ Phụ Ngân Hàng, Mẫu Đơn Đề Nghị Lấy Sổ Phụ Ngân Hàng, Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Hàng, Văn Bản Đề Nghị In Sổ Phụ Ngân Hàng, Mẫu Đơn Đề Nghị Ngân Hàng, Đon Đề Nghị Cấp Lại Sổ Phụ Ngân Hàng, Đơn Đề Nghị Cấp Sổ Phụ Ngân Hàng, Đơn Đề Nghị Lấy Sổ Phụ Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị Mua Hàng, Mẩu Đề Nghi In Sổ Phụ Ngân Hàng, Văn Bản Đề Nghị Đưa Hàng Hóa Về Bảo Quản, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Hàng, Giấy Đề Nghị Trả Lại Hàng, Công Văn Đề Nghị Đặt Hàng, Mẫu Đề Nghị Lấy Sổ Phụ Ngân Hàng, Đơn Đề Nghị Vay Vốn Ngân Hàng, Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng, Văn Bản Đề Nghị Đưa Hàng Về Bảo Quản, Đơn NĐề Nghị Cấp Lại Sổ Phụ Ngân Hàng, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Nhà Hàng, Đề Nghị Xin Sổ Phụ Ngân Hàng, Đề Nghị In Sao Kê Sổ Phụ Ngân Hàng, Mẫu Công Văn Đề Nghị In Sổ Phụ Ngân Hàng, Mẫu Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng Vietcombank, Giấy Đề Nghị In Sổ Phụ Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị Ngân Hàng In Sao Kê, Mẫu Công Văn Đề Nghị Lấy Sổ Phụ Ngân Hàng, Nghị Quyết Chi Bộ Hàng Tháng, Mẫu Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng Bidv, Bảng Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị In Sao Kê Sổ Phụ Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị Ion Sao Kê Ngân Hàng, Giấy Mời Hội Nghị Tri ân Khách Hàng, Mẫu Giấy Mời Hội Nghị Tri ân Khách Hàng, Giấy Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng Biv,

Nghị Định 40 Về Bán Hàng Đa Cấp, Nghị Định Bán Hàng Đa Cấp, Nghị Định Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Ghi Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Gioa Hàng, Nghị Định Xử Phạt Về Nhãn Hàng Hóa, Nghị Định Về Kinh Doanh Hàng Miễn Thuế, Mẫu Hồ Sơ Chào Hàng Cạnh Tranh Theo Nghị Định 63, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sunh Thông Tin Khách Hàng Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức Ngân Hàng Agribank, Theo Nghị Định 46/3016/nĐ-cp Người Điều Khiển Xe Đạp, Xe Dfapj Điện Đi Dàn Hàng Ngang Từ Ba Xe Trở L, Theo Nghị Định 46/3016/nĐ-cp Người Điều Khiển Xe Đạp, Xe Dfapj Điện Đi Dàn Hàng Ngang Từ Ba Xe Trở L, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Giấy Đề Nghị Thanh Đổi Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Eximbank, Giấy Đề Nghị Thay Đổi Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Agribank, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Ngân Hàng Agrribanh, Mẫu Công Văn Đề Nghị Cấp Sổ Phụ Ngân Hàng Hàng Tháng, ảnh Và Mẫu Chữ Ký Của Khách Hàng … Mẫu 02/tkdv …. Khoản Theo Quy Định Của Agribank, Ngân Hàng Nh, ảnh Và Mẫu Chữ Ký Của Khách Hàng … Mẫu 02/tkdv …. Khoản Theo Quy Định Của Agribank, Ngân Hàng Nh, Trường Hợp Quay Về Khi Bàn Giao Tiền Và Hàng Của Đơn Hàng Hub Quá Thời Gian Quy Định Sẽ, Khóa Luận Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Bán Hàng, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa, Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Của Agribank Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa, Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng (dành Cho Khách Hàng Tổ Chức), Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Giấy Đề Nghị Chỉnh Sửa Bổ Sung Thông Tin Khách Hàng Agribank Dành Cho Khách Hàng Tổ Chức(dành Cho Kh, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Quy Định Hạng Mục Thí Nghiệm Định Kỳ Thiết Bị Truyền Tải Điện Của Evn, Mẫu Giấy Đề Nghị Ngân Hàng Cung Cấp Sổ Phụ Ngân Hàng , Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Bình Định, Quyết Định 149/qĐ-hĐtv-tckt Ngày 28/02/2014 “về Ban Hành Quy Định Tổ Chức Giao Dịch Với Khách Hàng T, Quyết Định 149/qĐ-hĐtv-tckt Ngày 28/02/2014 “về Ban Hành Quy Định Tổ Chức Giao Dịch Với Khách Hàng T, Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Tiêu Chuẩn Định Mức Sử Dụng Xe ô Tô, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 24, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 43/2006, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15/2013/nĐ-cp, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 46/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 12/2009, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 59/2015, Đơn Đề Nghị Trả Hàng,

Xử Phạt Vi Phạm Về Bán Hàng Đa Cấp

Hành vi vi phạm quy định về bán hàng đa cấp (Điều 36).

1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

– Hoạt động bán hàng đa cấp mà không đảm bảo các điều kiện đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;

– Không thực hiện thủ tục đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp khi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị mất hoặc bị rách, nát;

– Cung cấp thông tin gian dối trong hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp;

– Không triển khai hoạt động bán hàng đa cấp trong thời hạn 12 tháng liên tục kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hoặc tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp quá 12 tháng liên tục;

– Ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với cá nhân không đủ điều kiện tham gia bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ công bố công khai tại trụ sở và cung cấp cho người có dự định tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp các thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật;

– Không thường xuyên giám sát hoạt động của người tham gia bán hàng đa cấp để bảo đảm người tham gia bán hàng đa cấp thực hiện đúng Quy tắc hoạt động, Chương trình trả thưởng của doanh nghiệp;

– Không khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân của người tham gia bán hàng đa cấp để nộp vào ngân sách nhà nước trước khi chi trả hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác cho người tham gia bán hàng đa cấp;

– Không quản lý người tham gia bán hàng đa cấp qua hệ thống thẻ thành viên theo quy định của pháp luật;

– Không thông báo hoặc thông báo không đúng, không đầy đủ cho người tham gia bán hàng đa cấp những hàng hóa thuộc diện không được doanh nghiệp mua lại trước khi người đó tiến hành mua hàng;

– Ký hợp đồng với người tham gia bán hàng đa cấp không bằng hình thức văn bản hoặc không bao gồm đầy đủ các nội dung cơ bản theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

– Không thực hiện đúng quy định về đối tượng kinh doanh theo phương thức đa cấp hoặc kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với hàng hóa chưa đăng ký với cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ được pháp luật quy định khi tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp hoặc tiếp tục hoạt động bán hàng đa cấp sau thời gian tạm ngừng;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thông báo đến cơ quan có thẩm quyền khi chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp;

– Hoạt động bán hàng đa cấp ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp không có trụ sở chính khi chưa có xác nhận của Sở Công Thương tỉnh, thành phố đó về việc tiếp nhận hồ sơ thông báo hoạt động;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thông báo đến Sở Công Thương nơi tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo theo quy định của pháp luật;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mua lại hàng hóa của người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;

– Trả cho người tham gia bán hàng đa cấp tổng giá trị hoa hồng, tiền thưởng và các lợi ích kinh tế khác trong một năm vượt quá 40% doanh thu bán hàng đa cấp trong năm đó của doanh nghiệp bán hàng đa cấp;

– Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định khi chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp;

– Rút khoản tiền ký quỹ khi chưa có văn bản đồng ý của Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp trừ trường hợp doanh nghiệp rút khoản tiền đã ký quỹ vào ngân hàng thương mại để thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp mà không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp;

– Không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ báo cáo định kỳ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

3. Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

– Kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc hoặc đóng một khoản tiền nhất định dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

– Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải mua một số lượng hàng hóa dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

– Yêu cầu người tham gia bán hàng đa cấp phải trả thêm một khoản tiền dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền duy trì, phát triển hoặc mở rộng mạng lưới bán hàng đa cấp của mình;

– Hạn chế một cách bất hợp lý quyền phát triển mạng lưới của người tham gia bán hàng đa cấp dưới bất kỳ hình thức nào;

– Cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp;

– Từ chối chi trả không có lý do chính đáng các khoản hoa hồng, tiền thưởng hay các lợi ích kinh tế khác mà người tham gia bán hàng đa cấp có quyền hưởng;

– Yêu cầu người tham gia bán hàng đa cấp phải tuyển dụng mới hoặc gia hạn hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với một số lượng nhất định người tham gia bán hàng đa cấp để được quyền hưởng hoa hồng, tiền thưởng hoặc các lợi ích kinh tế khác;

– Ép buộc người tham gia bán hàng đa cấp phải tham gia các hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo về các nội dung không thuộc chương trình đào tạo cơ bản của doanh nghiệp;

– Yêu cầu người tham gia hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo về các nội dung không thuộc nội dung cơ bản của chương trình đào tạo phải trả tiền hoặc phí cao hơn mức chi phí hợp lý để thực hiện hoạt động đó;

– Thu phí đối với việc cấp, đổi thẻ thành viên cho người tham gia bán hàng đa cấp dưới bất kỳ hình thức nào;

– Không cam kết cho người tham gia bán hàng đa cấp trả lại hàng hóa và nhận lại khoản tiền đã chuyển cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

– Cản trở người tham gia bán hàng đa cấp trả lại hàng hóa theo quy định của pháp luật;

– Cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhầm lẫn về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, về tính chất, công dụng của hàng hóa, về hoạt động của doanh nghiệp bán hàng đa cấp để dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp;

– Duy trì nhiều hơn một vị trí kinh doanh đa cấp, hợp đồng bán hàng đa cấp mã số kinh doanh đa cấp hoặc các hình thức khác tương đương đối với cùng một người tham gia bán hàng đa cấp;

– Kinh doanh theo mô hình kim tự tháp;

– Mua bán hoặc chuyển giao mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp khác trừ trường hợp mua lại, hợp nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp;

– Yêu cầu, xúi giục người tham gia bán hàng đa cấp thực hiện hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại Khoản 3 Điều này đối với các hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

5. Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau:

– Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đối với hành vi quy định tại và hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này trừ trường hợp kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;

– Buộc cải chính công khai.

Địa chỉ: Số 43 ngõ 2 Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 04.38.717.828; Fax: 04.38.717.828 Di động: 0904779997

Luận Văn: Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Tại Quảng Bình, Hot

1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm cho người lao động là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động vừa tạo điều kiện cho người lao động có công ăn việc làm, có thu nhập, nuôi sống bản thân, gia đình, vừa là yếu tố đảm bảo trật tự an ninh xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, việc làm và thất nghiệp là vấn đề mang tính chất toàn cầu, vấn đề này không loại trừ một quốc gia nào dù đó là nước đang phát triển hay nước có nền kinh tế phát triển. Với ý nghĩa việc làm, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra quan điểm đảm bảo việc làm cho người dân là mục tiêu xã hội hàng đầu. GQVL, đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh ở Việt Nam hiện nay thì vấn đề việc làm và GQVL lại càng trở nên cấp thiết hơn. Việt Nam cũng còn phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Một trong những thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo lên sức ép to lớn đối với nền kinh tế. Do vậy, việc chăm lo GQVL đã trở thành nhiệm vụ cơ bản và cấp bách, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội phải quan tâm. Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 8.000 km2 dân số có 877.702 người, toàn tỉnh có 08 huyện, thị xã, thành phố. Khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng lớn với sản xuất nông nghiệp lúa nước là chủ yếu. Tỷ trọng dân số, lao động và diện tích đất đai trong khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm tỉ lệ cao. Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cho nên dư thừa một lượng lớn thời gian lao động trong khu vực nông thôn. Thời gian qua GQVL trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã đạt được những thành công nhất định. Tuy vậy vẫn đang tồn tại nhiều mặt hạn chế và chưa phù hợp với thực tế của địa phương. Để tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, nhằm phát huy tiềm năng lao động, nguồn lực sẵn có của địa phương cho sự phát triển kinh tế – xã hội, là hướng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 6. 2 Chính từ thực trạng đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và đầy đủ pháp luật về GQVL. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện những quy định của pháp luật để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về GQVL. Chính vì vậy, tác giả chọn “Pháp luật về giải quyết việc làm qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học của mình. Việc nghiên cứu đề tài sẽ mang lại những giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động và việc làm có vai trò rất quan trọng, cho nên đề tài về lĩnh vực này luôn tạo sức hút mạnh mẽ cho các nhà nghiên cứu, những chuyên gia kinh tế pháp lý tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra nhiều đề tài khoa học có giá trị. Thời gian vừa qua, đã có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu đã được công bố dưới dạng sách, đề tài nghiên cứu, bài viết hội thảo, bài viết tạp chí về lý luận và thực tiễn xung quanh pháp luật về GQVL, có thể liệt kê một số nghiên cứu tiêu biểu như: – Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập, NXb Lao động Xã hội, Hà Nội 2009. Tác giả nghiên cứu làm rõ những cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế và vấn đề lao động việc làm, phân tích thực trạng lao động việc làm và các vấn đề xã hội, đồng thời đưa ra dự báo của tăng trưởng kinh tế, hội nhập đến lao động, việc làm giai đoạn 2011 – 2020. – “Việc làm trong hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta” của tác giả Nguyễn Tiệp (Tạp chí Lao động – Xã hội số 394 năm 2010). – “Cho thuê lại lao động và những yêu cầu đặt ra đối với việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hoài Thu (Tạp chí Khoa học Đại học QGHN, Luật học 28 năm 2012). – “Quan điểm và giải pháp giải quyết viêc làm ở nước ta” của tác giả Nguyễn Duy Phương, trong đó tác giả đã phân tích 4 nguyên nhân dẫn đến tính trạng thiếu việc làm ở nước ta, trong đó có nguyên nhân do việc đẩy nhanh CNH, HĐH. – “Nghiên cứu, đánh giá tác động về lao động, việc làm và xã hội sau khi Việt Nam gia nhập WTO và đề xuất những giải pháp” của Cục Việc làm năm 2008. – “Pháp luật lao động về việc làm – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thắng Lợi năm 2010. – “Pháp luật về quan hệ lao động Việt Nam – Thực trạng và phương pháp hoàn thiện” của Đại học Quốc gia Hà Nội do chúng tôi Lê Thị Hoài Thu chủ trì năm 2012. 7. 3 Một số công trình nghiên cứu dưới góc độ pháp lý như Luận văn Thạc sỹ luật kinh tế: “Pháp luật lao động về việc làm và giải quyết việc làm ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, năm 2011 của tác giả Đinh Thị Nga Phượng thực hiện tại tại Đại học Luật Hà Nội; “Giải quyết việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại thành phố Đà nẵng” của tác giả Phùng Thị Hoài Thương thực hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; “Giải quyết việc làm cho người lao động sau khi nhà nước thu hồi đất tại Nghệ An” của tác giả Lại Thị Thúy Liên thực hiện tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế năm 2017 “Pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm qua thực tiễn Quảng Trị” của tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang thực hiện tại Trường Đại học Luật Huế năm 2018. Kết quả nghiên cứu của các công trinh nêu trên tạo một cơ sở pháp lý để luận văn kế thừa và phát triển. Những công trình trên đã tạo ra cơ sở lí luận quan trọng như vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, luận văn khai thác vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động dưới góc độ Luật lao động, thông qua việc nghiên cứu đánh giá vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Với việc lựa chọn đề tài: “Pháp luật về giải quyết việc làm qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Bình” tác giả mong muốn sẽ có những đóng góp tích cực vào tình hình nghiên cứu chế định giải quyết việc làm cho người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Khái quát

MÃ TÀI LIỆU: 17679

PHÍ TÀI LIỆU: 50.000

ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF

THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)

NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN ( VÍ DỤ: 0324 – trinhnam34gmailcom) có thể bỏ chữ @ mới gửi được)

CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

NHẬP TÀI LIỆU BẠN CẦN TÌM VÀO ĐÂY

Bạn đang đọc nội dung bài viết Luận Văn: Pháp Luật Về Bán Hàng Đa Cấp Tại Việt Nam, Hot trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!