Cập nhật nội dung chi tiết về Lời Khai Của Đương Sự, Người Làm Chứng Trong Vụ Án Hành Chính mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lời khai của đương sự là một nguồn cứng cứ vô cùng quan trọng trong vụ án hành chính. Lời khai của đương sự được xác định là bản tự khai của mỗi đương sự, là bản lấy lời khai của Thẩm phán tại tòa án mà Thẩm phán cho rằng cần phải lấy lời khai khi cần làm rõ tình tiết, sự kiện qua lời khai bổ sung của đương sự. Hay theo yêu cầu của đương sự, Tòa án xét thấy cần phải lấy lời khai của người làm chứng. Theo quy định tại Điều 85, Điều 86 của Luật tố tụng hành chính 2015:
Điều 85. Lấy lời khai của đương sự
Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự. Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Tòa án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Tòa án, trong trường hợp cần thiết có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án.
Biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ. Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận.
Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu của Tòa án; nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và đóng dấu giáp lai. Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Tòa án thì phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản. Trường hợp đương sự không biết chữ thì phải có người làm chứng do đương sự chọn.
Việc lấy lời khai của đương sự chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trông nom người đó.
Điều 86. Lấy lời khai của người làm chứng
Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng.
Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai của đương sự theo quy định tại Điều 85 của Luật này.
Lời khai của đương sự, của người làm chứng xác định là nguồn chứng cứ hợp pháp, đương sự phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật đã nêu tại các Điều của Luật này. Biên bản lời khai ghi rõ nội dung, đương sự có quyền bổ sung và sửa đổi sau khi đọc lại hoặc nghe lại lời khai, lời khai phải có chữ ký, điểm chỉ của đương sự, có chữ ký của người ghi nhận lời khai; trong trường hợp người khai tại trụ sở Tòa án thì phải có dấu của Tòa án; trong trường hợp lời khai có nhiều trang thì phải có dấu giám lai và chữ ký của người khai ở mỗi trang rời; trong trường hợp đương sự lập biên bản lời khai ngoài trụ sở Tòa án thì biên bản lời khai phải có dấu xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, công an xã, phường, thị trấn, các cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản lời khai; nếu trong trường hợp không biết chữ thì phải có người làm chứng cho đương sự.
Trong trường hợp lấy bản khai của các đương sự bị hạn chế về năng lực hành vi dân sự, khó khăn về nhận thức, làm chủ hành vi của mình, hoặc đương sự chưa đủ mười tám tuổi thì phải được tiến hành lấy lời khai với sự có mặt của người theo pháp luật hoặc người quản lý, chông nom người đó.
Dẫn Giải Người Làm Chứng Trong Giai Đoạn Điều Tra, Truy Tố, Xét Xử Sơ Thẩm, Phúc Thẩm Vụ Án Hình Sự
Thẩm quyền, thủ tục quyết định dẫn giải người làm chứng của Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự
*Ghi chú điều khoản sử dụng Bộ luật Tố tụng hình sự 2015:
– Điểm a Khoản 2, Khoản 3 Điều 127. Áp giải, dẫn giải
– Khoản 2 Điều 293. Sự có mặt của người làm chứng
*Ghi chú điều khoản sử dụng Bộ luật Tố tụng hình sự 2003:
– Điều 134. Dẫn giải người làm chứng
– Điều 192. Sự có mặt của người làm chứng
Bộ luật 101/2015/QH13 – Tố tụng hình sự: Trạng thái: Còn hiệu lực:
Điều 127. Áp giải, dẫn giải
1. Áp giải có thể áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội.
2. Dẫn giải có thể áp dụng đối với:
a) Người làm chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan;
b) Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan;
3. Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
4. Quyết định áp giải, quyết định dẫn giải phải ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm người bị áp giải, dẫn giải phải có mặt và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
5. Người thi hành quyết định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích quyết định và lập biên bản về việc áp giải, dẫn giải theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này.
Cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân có thẩm quyền có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định áp giải, dẫn giải.
6. Không được bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm; không được áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận của cơ quan y tế.
– Trường hợp người làm chứng được Tòa án triệu tập nhưng cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể quyết định dẫn giải theo quy định của Bộ luật này (Khoản 2 Điều 293. Sự có mặt của người làm chứng).
Tham khảo Thông tư 01/2006/TT-BCA hướng dẫn BLTTHS 2003:
Thông tư 01/2006/TT-BCA – Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003: Trạng thái: Còn hiệu lực:
2. Việc quyết định áp giải bị can tại ngoại, quyết định dẫn giải người làm chứng
2.1. Việc áp giải bị can tại ngoại hoặc dẫn giải người làm chứng là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và rất dễ bị phản ứng. Vì vậy, Điều tra viên phải xem xét rất thận trọng; chỉ nên áp dụng khi thật cần thiết để làm rõ các nội dung quan trọng của vụ án và trong các trường hợp họ cố tình vắng mặt không có lý do chính đáng.
2.3. Điều tra viên phải phối hợp chặt chẽ với Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp cùng cấp để Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp có trách nhiệm cử cán bộ thực hiện việc áp giải bị can tại ngoại, dẫn giải người làm chứng đến Cơ quan điều tra để Điều tra viên tiến hành làm việc theo quy định tại Thông tư số 15/2003/TT-BCA(V19) ngày 10 tháng 9 năm 2003 của Bộ Công an.
Trường Hợp Bắt Buộc Có Người Bào Chữa Trong Vụ Án Hình Sự
Quyền bào chữa được ghi nhận là một trong những quyền quan trọng của người bị buộc tội, nó được là phương tiện pháp lý cần thiết để bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Thông thường sự tham gia của người bào chữa phụ thuộc vào ý chí của bị can; bị cáo; người bị tạm giữ hay người bị bắt và người bào chữa do người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ lựa chọn.
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt luật quy định sự tham gia của người bào chữa vào trong vụ án không phụ thuộc vào ý chí của bị can, bị cáo mà đây là quy định bắt buộc. Sự tham gia bắt buộc của người bào chữa trong tố tụng hình sự là quy định mang tính nhân đạo của pháp luật tố tụng hình sự nước ta. Theo đó, trong một số trường hợp đặc thù, do tính chất và hậu quả của tội phạm, hoặc do hạn chế về năng lực nhận thức, năng lực hành vi, dù bị can, bị cáo không mời người bào chữa thì các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn phải chỉ định người bào chữa để đảm bảo quyền lợi cho họ. Trường hợp này pháp luật gọi là chỉ định người bào chữa. Chỉ trong 2 trường hợp đặc biệt sau nếu như những chủ thể có quyền được chọn mời người bào chữa mà không thực hiện quyền của mình thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ tại Điều 67 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 để bảo đảm quyền và nghĩa vụ của họ được thực hiện một cách đúng pháp luật:
– Trường hợp thứ nhất: Người bị buộc tội là bị can; bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình.
Với việc quy định bắt buộc phải có người bào chữa với bị can, bị cáo có mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm, tù chung thân, tử hình (mức hình phạt của tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) đã cho thấy pháp luật nước ta luôn chú trọng bảo vệ tối đa quyền con người.
– Trường hợp thứ hai : Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi.
Nếu người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải đảm bảo quyền bào chữa đối với người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi.
Bên cạnh đó, đối với trường hợp người bị buộc tội dưới 18 tuổi nhưng tới thời điểm khởi tố; truy tố xét xử người bị buộc tội đã đủ 18 tuổi thì trên tinh thần của Mục II.2b Nghị quyết 03/2004 NQ-HĐTP người bị buộc tội sẽ không được coi là trường hợp phải bắt buộc có người bào chữa nữa:
“T heo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật Tố tụng hình sự khi bị can, bị cáo là người chưa thành niên, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình; do đó, trường hợp khi phạm tội, người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ mười tám tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật Tố tụng hình sự.”
Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu hoặc đề nghị các tổ chức sau đây cử người bào chữa cho các trường hợp:
+ Đoàn luật sư phân công tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa;
+ Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư bào chữa cho người thuộc diện được trợ giúp pháp lý
+ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bào chữa cho người bị buộc tội là thành viên của tổ chức mình.
Thời điểm tham gia bào chữa
Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Mặt khác, trong trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ. Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
Giấy Xác Nhận Việc Chết Của Người Làm Chứng
Giấy Xác Nhận Việc Chết Của Người Làm Chứng, Văn Bản Xác Nhận Việc Chết Của Người Làm Chứng, Mau Xac Nhan Cha Chet Co Nguoi Lam Chung, Mẫu Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Giấy Xác Nhận Việc Chết, Cách Viết Giấy Xác Nhận Quan Hệ Với Người Chết, Mẫu Giấy Chứng Nhận Giỏi Việc Nước Đảm Việc Nhà, Giấy Khai Báo Việc Mất Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Rút Tiết Kiệm Của Người Đã Mất, Mẫu Giấy Chứng Nhận Việc Làm, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc 1 Năm, Giáy Chứng Nhận Nguoi Phu Thuoc Giam Tru Gia Canh, Đơn Xin Xác Nhận Việc Trích Đo Đạc Lại Đất Để Cấp Đổi Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Cơ Quan, Tờ Trình Về Việc Mất Giấy Chứng Nhận Con Dấu, Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Công Ty, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Công Ty, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kinh Nghiệm Làm Việc, Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giay Xac Nhanviec Chet Cuang]ơi Lam Chung, Quyết Định Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Gửi Ubnd Thành Phố Hà Nội, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Một Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Đơn Xin Xá Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận 1 Người Đã Chết, Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Mau Don Xac Nhan Nguoi Chet, Don Xac Nhan Nguoi Da Chet, Mãu Đơn Xin Xcs Nhận Người Đã Chet, Dơn Xin Xác Nhận Cho Người Đã Chết, Xac Nhan Người Chet, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Mối Quan Hệ Với Người Đã Chết, Don Xin Xác Nhận Quan Hệ Với Người Chết, Dọn Xin Xác Nhan Người Da Chết Tai Địa Phương, Tờ Khai Của Thân Nhân Người Chết (mẫu Số 09a-hsb), Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thông Tin Người Thân Đã Chết, Mau Don Xin Xac Nhan Viec Chet, Đơn Xin Xác Nhận Việc Chết, Giấy Xác Nhận Mẹ Đã Chết, Mau Đơn Xin Xác Nhan Người Thân Nhân Chêt, Mau Don Xác Nhận Nhan Than Người Da Chet, Giay Xac Nhan Than Nhan Da Chet, Tiểu Luận Về Việc Bệnh Nhân Vào Việc Cấp Cứu Không Có Người Nhà, Số Người Chết, Số Người Bị Thương, Số Vụ Tai Nạn Từ Năm 2013,2014,2015,2016, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận 2 Số Chứng Minh Nhân Dân Là Cùng Một Người , Mẫu Đơn Xác Nhận 2 Số Chứng Minh Thư Là Cùng 1 Người, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận 2 Số Chứng Minh Thư Là Cùng Một Người, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu, Mẫu Giấy Đăng Ký Chứng Nhận Dán Nhãn Năng Lượng, Chúng Ta Tôn Trọng Con Người Và Trái Đất Nhân Quyền, Giấy Chứng Nhận Nhân Viên Công Ty, Giấy Chứng Nhận Nhân Viên Xuất Sắc, Hướng Dẫn Khai Và Chứng Nhận Lý Lịch Của Người Xin Vào Đảng, Giấy Xác Nhận Số Chứng Minh Nhân Dân, Đơn Xin Xác Nhận Giấy Chứng Minh Nhân Dân, ủy Quyêng Nhận Giấy Chứng Nhận, Đơn Xin Xác Nhận Mất Giấy Chứng Minh Nhân Dân, Mẫu Giấy Chứng Nhận Công An Nhân Dân, Giấy Xác Nhận Chứng Minh Nhân Dân, 4 Giấy Chứng Nhận Kết Quả Thi, Mẫu Giấy Chứng Nhận Vốn Góp, Tải Mẫu Giấy Chứng Nhận Độc Thân, Mẫu Giấy Chứng Nhận Con Em Dân Tộc, Giấy Chứng Nhận Thú Y, Mẫu Giấy Chứng Nhận C/q, Mẫu Giấy Chứng Nhận Rửa Tội, Giấy Chứng Nhận Quy Y Tam Bảo, Tải Mẫu Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Dân Tộc, Mẫu Giấy Chứng Nhận Dau Tu, Mẫu Giấy Chứng Nhận Psd, Mẫu Giấy Chứng Nhận Dân Sự, Giấy Chứng Nhận Góp Vốn Hợp Tác Xã, Mẫu Giấy Chứng Nhận ưu Đãi Đầu Tư, Mẫu Giấy Chứng Nhận Doc Than, Giấy Chứng Nhận Độc Thân, Mẫu Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Đại Lý Cấp 1, Mẫu Giấy Chứng Nhận Bậc Thợ, Mẫu Giấy Chứng Nhận Y Tế, Đơn Yêu Cầu Hủy Giấy Chứng Nhận Qsd Đất, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kết Hôn, Mẫu Giấy Chứng Nhận Độc Thân, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kết Hôn Bản Sao, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kết Quả Thi Đại Học, Thủ Tục Xin Giấy Chứng Nhận Đầu Tư, Mẫu Giấy Chứng Nhận Góp Vốn, Mẫu Giấy Chứng Nhận Góp Vốn Hợp Tác Xã, Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Bếp ăn Tập Thể, Đơn Xin Xác Nhận Giấy Chứng Tử, Mẫu Giấy Chứng Nhận Ly Hôn,
Giấy Xác Nhận Việc Chết Của Người Làm Chứng, Văn Bản Xác Nhận Việc Chết Của Người Làm Chứng, Mau Xac Nhan Cha Chet Co Nguoi Lam Chung, Mẫu Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Giấy Xác Nhận Người Đã Chết, Giấy Xác Nhận Việc Chết, Cách Viết Giấy Xác Nhận Quan Hệ Với Người Chết, Mẫu Giấy Chứng Nhận Giỏi Việc Nước Đảm Việc Nhà, Giấy Khai Báo Việc Mất Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Rút Tiết Kiệm Của Người Đã Mất, Mẫu Giấy Chứng Nhận Việc Làm, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc 1 Năm, Giáy Chứng Nhận Nguoi Phu Thuoc Giam Tru Gia Canh, Đơn Xin Xác Nhận Việc Trích Đo Đạc Lại Đất Để Cấp Đổi Giấy Chứng Nhận, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Cơ Quan, Tờ Trình Về Việc Mất Giấy Chứng Nhận Con Dấu, Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Công Ty, Mẫu Giấy Chứng Nhận Làm Việc Tại Công Ty, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kinh Nghiệm Làm Việc, Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giay Xac Nhanviec Chet Cuang]ơi Lam Chung, Quyết Định Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Gửi Ubnd Thành Phố Hà Nội, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Một Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Đơn Xin Xá Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận 1 Người Đã Chết, Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Mau Don Xac Nhan Nguoi Chet, Don Xac Nhan Nguoi Da Chet, Mãu Đơn Xin Xcs Nhận Người Đã Chet, Dơn Xin Xác Nhận Cho Người Đã Chết, Xac Nhan Người Chet, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Thân Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Người Đã Chết, Đơn Xin Xác Nhận Mối Quan Hệ Với Người Đã Chết, Don Xin Xác Nhận Quan Hệ Với Người Chết, Dọn Xin Xác Nhan Người Da Chết Tai Địa Phương, Tờ Khai Của Thân Nhân Người Chết (mẫu Số 09a-hsb), Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thông Tin Người Thân Đã Chết, Mau Don Xin Xac Nhan Viec Chet, Đơn Xin Xác Nhận Việc Chết, Giấy Xác Nhận Mẹ Đã Chết, Mau Đơn Xin Xác Nhan Người Thân Nhân Chêt, Mau Don Xác Nhận Nhan Than Người Da Chet,
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lời Khai Của Đương Sự, Người Làm Chứng Trong Vụ Án Hành Chính trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!