Đề Xuất 6/2023 # Kỷ Luật Học Đường Đang… Có Vấn Đề # Top 12 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Kỷ Luật Học Đường Đang… Có Vấn Đề # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỷ Luật Học Đường Đang… Có Vấn Đề mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những dấu hiệu đáng lo ngại

Nói về những hiện tượng trên, TS Hoàng Trung Học -Trưởng khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục chia sẻ: Rõ ràng thời gian gần đây, trong môi trường giáo dục có những dấu hiệu rất đáng để cho chúng ta quan tâm.

Tôi ví dụ như bạo lực học đường, thời nào cũng có, ở Việt Nam cũng có và nước ngoài cũng có. Thế nhưng gần đây chúng ta thấy rằng bạo lực học đường bắt đầu có xuất hiện việc học trò bạo lực thầy cô, vấn đề này trước đây ít xuất hiện hơn.

Vấn đề thứ hai cũng đáng lo ngại, đó là, trước kia bạo lực học đường thường diễn ra ở những học sinh trong cùng một cấp học, cấp 1, cấp 2 hoặc cấp 3, nhưng bây giờ thì có những vụ bạo lực học đường diễn ra khá phổ biến ở các cấp học khác nhau. Điều này vừa phản ánh các mối quan hệ học đường của các em đang mở rộng, nhưng phức tạp hơn, dường như cũng đang diễn biến theo một hình thức khó lường hơn.

Dấu hiệu thứ ba đáng lo ngại nữa là tính vô cảm, thể hiện qua những người chứng kiến những vụ bạo lực học đường. Ngày trước chúng ta vẫn thấy, học sinh đứng quay clip để đưa lên mạng là vấn đề đáng lo ngại, thì bây giờ cả người lớn cũng thế – đứng xem nhưng vô cảm.

Điều này tác động rất nguy hiểm đến tâm thức, nhận thức của học sinh, những người đang học tập theo cái mẫu. Tức là khi các em thấy người lớn cũng đứng xem được và vô cảm với hành vi đó, thì các em cho rằng các em có thể tái diễn lại các hành vi này một cách dễ dàng. Bởi vì trong nhận thức của rất nhiều em nhỏ, thì người lớn là một chuẩn mực.

Theo TS Học: Thông thường khi học trò bạo lực, học trò học kém thì người ta hay đặt ra những vấn đề đối với những người có trách nhiệm chính, ở đây chính là nhà trường. Nhưng mà tôi cũng khẳng định lại ngay là, bạo lực học đường rồi tất cả những vấn đề của học sinh, chúng ta phải nhìn nhận rất đa chiều. Vì giáo dục là một hệ thống. Những thành tố tác động đến một học sinh chính là xã hội, thành tố phổ rộng nhất, sau đó đến nhà trường, là khuôn khổ thứ hai và cái lõi trong cùng là gia đình.

Kỷ luật học sinh như thế nào?

Nhiều giáo viên cho biết, trước đây, khi học sinh vi phạm giáo viên có thể tùy vào mức độ để áp dụng những hình thức xử phạt như phê bình trước lớp, trước trường, khiển trách, thông báo với gia đình, cảnh cáo ghi học bạ, buộc thôi học… Tuy nhiên, khi mà Thông tư 32 có hiệu lực từ năm 2020 đã chấm dứt tồn tại của việc kỷ luật này, cũng khiến giáo viên rất khó xử khi học sinh vi phạm.

Nói về điều này, TS Học cho rằng: Thông tư 32 đưa ra cơ bản đã được nghiên cứu rất khoa học cũng như trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, và các hiện tượng bạo lực chúng ta đừng chỉ nhìn một chiều dưới sự tác động của yếu tố giáo dục duy nhất ở đây chính là nhà trường.

Trong học đường, trong nhà trường sẽ không thể duy trì được nếu không có kỷ luật. Vì vậy Thông tư 32 ra đời chỉ hướng tới mục tiêu giúp cho nhà trường có những hình thức kỷ luật với nề nếp tốt hơn. Nhưng nhiều người hiểu về thông tư này còn hơi phiến diện, họ thấy rằng thầy cô không được đánh học trò, không cho kỷ luật học trò trước cờ, không phê bình trước lớp… thì dường như giảm bớt tính nghiêm minh. Nhưng chúng ta nhớ rằng, ở đây thông tư này quy định rất rõ là, kỷ luật vẫn có nhưng cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề kỷ luật như thế nào là phụ thuộc vào nghiệp vụ của người giáo viên.

Câu chuyện này chúng ta cũng tranh luận rất nhiều, về bản chất, nó chính là cách tiếp cận với việc thay đổi con người. Trong cách cũ chúng ta có thể phê bình trước lớp, phê bình trước toàn trường, thậm chí đuổi học, thực chất nó là hình phạt, và hình phạt thì trẻ rất sợ. Và chúng ta cảm thấy nó có tác dụng ngay. Nhưng chúng ta thử nhìn xem, nếu bây giờ buộc thôi học một đứa trẻ thì chúng ta trả các em đi đâu, khi mà trách nhiệm giáo dục là trách nhiệm của nhà trường?

Chia sẻ áp lực với thầy cô giáo

TS Học cho rằng: Giáo viên hiện nay có khá nhiều áp lực, từ nhà trường, từ phụ huynh… Nếu chúng ta không có biện pháp bảo vệ, hỗ trợ giáo viên một cách phù hợp để các thầy cô có thể bình thản thực hiện, tích cực sáng tạo trong công việc giáo dục của mình thì vô cùng tệ.

“Các thầy cô có thể sẽ tự vệ nghề nghiệp bằng cách thu mình lại, không muốn sáng tạo, không nhiệt tình nữa mà làm cho xong. Và chúng ta biết đấy, nếu  nhà giáo dục mà làm cho xong thì vô cùng tệ hại. Vì sao nhiều thầy cô bây giờ lại “buông”? Vì họ thấy bế tắc trong các phương tiện giáo dục và đôi khi họ cảm thấy không được che chở, bảo vệ một cách phù hợp. Và những công việc họ đang đối mặt rất khó khăn nhưng lại không được hướng dẫn. Vậy nên thay vì nhiệt tình có thể phạm sai lầm thì họ thu mình lại không làm, không sáng tạo, hoặc làm ở mức độ vừa phải thôi. Thì tôi cho đây là điểm chúng ta cần hỗ trợ để các thầy cô làm đúng. Còn về giáo viên, chúng ta cũng cần phải thay đổi. Học sinh đã thay đổi, xã hội thay đổi, chương trình thay đổi, mục tiêu tiếp cận thay đổi… chúng ta không thể mang cách giáo dục cũ là “yêu cho roi cho vọt”, đánh đập để mong học trò nên người” – TS Học chia sẻ. 

Vẫn theo TS Học: Hiện nay giáo viên gặp rất nhiều thách thức, bởi các thầy cô có quá nhiều việc. Nhiều cái mới cần học, mới từ chương trình tới cách thức giáo dục mà lương thì lại không cao… thế nên họ bị căng thẳng, mệt mỏi. Cộng với việc họ quá quen cách tiếp cận lối cũ, áp dụng cách răn đe giáo dục là chính, và đôi khi áp dụng thì thấy có kết quả ngay nên lại càng thường xuyên áp dụng. Trong trường hợp cụ thể, các thầy cô phải được hướng dẫn, phải được tập huấn rất kỹ về phương pháp kỷ luật tích cực mới thành công được.

“Đầu tiên phải thay đổi về tư duy. Chúng ta nhớ là thay đổi một con người chứ không phải uốn một cái cây. Uốn cái cây cũng cần phải uốn một thời gian chứ không thể nào ngay lập tức có thể vào thế đẹp được. Giáo dục một con người cần một quá trình rất lâu dài, không được nóng vội. Các thầy cô cần huy động và các bậc phụ huynh cũng cần nhận thức rất rõ trách nhiệm của mình phối hợp với nhà trường, trách nhiệm của mình chia sẻ với các thầy cô trong việc giáo dục con, chứ không thể tất cả các thứ cứ đổ hết lên vai các thầy các cô được. Không ai có thể thay thế vai trò của người cha người mẹ trong việc dạy con. Bạo lực hay không, hư hay không, gốc rễ từ trách nhiệm bố mẹ đã… Do vậy phải có sự phối hợp chặt chẽ. Tiếp nữa, các thầy cô cần phải tham gia vào những khóa tập huấn rất chuyên sâu để biết kỷ luật tích cực trong từng trường hợp như thế nào, thì mới giải quyết được” -TS Học nhấn mạnh.            

Kỷ Luật Tích Cực Trong Nhà Trường Là Yếu Tố Quan Trọng Chống Lại Bạo Lực Học Đường

Kỷ luật tích cực trong nhà trường là yếu tố quan trọng chống lại bạo lực học đường

Không điều gì có thể thay thế được một người giáo viên tốt. Nhưng không phải em học sinh nào cũng có trải nghiệm được học tập, dìu dắt, hướng dẫn bởi những giáo viên tốt trong suốt những năm đến trường của mình. Trừng phạt thân thể và những hình thức kỷ luật khác như xâm hại bằng lời nói vẫn là một trải nghiệm thường xuyên ở trường học đối với nhiều trẻ em ở Việt Nam. Sự tồn tại của trừng phạt thân thể trong giáo dục đã có từ lâu, nghiễm nhiên trở thành một phương pháp truyền thống khi thầy cô muốn dạy dỗ học sinh, và đồng thời không ít thầy cô cũng tự cho bản thân mình quyền được tổn thương thân thể và tinh thần các em bằng nhiều cách. Và đây cũng là quá trình hình thành hành vi bạo lực học đường (BLHĐ) với trẻ em. Hành vi này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân: sự khoan dung khi cho rằng trừng phạt thân thể là một cách giáo dục trẻ em hiệu quả, khiến học sinh vào nề nếp hơn so với các biện pháp khác, và là một biện pháp kỷ luật chứ không phải là bạo lực. Trong khi đó tại Việt Nam, Luật Giáo dục năm 2005 nghiêm cấm hành vi trừng phạt thân thể ở trường học nhưng trên thực tế vẫn tồn tại vấn đề này tại nhiều tỉnh thành trên cả nước. 

Dùng bạo lực trong giáo dục học sinh về lâu dài sẽ mang đến cho học sinh những hậu quả như: sự tự ti, căng thẳng, tội lỗi, thái độ gay gắt, thiếu sự thấu cảm và tạo một khoảng cách lớn với giáo viên. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy phương pháp giáo dục bằng trừng phạt (dù là lời nói hay thân thể) cũng không chứng minh được mức độ hiệu quả trong quá trình giáo dục học sinh. Mà ngược lại, khi thầy cô trừng phạt học sinh bằng bạo lực đồng nghĩa với việc thầy cô đang thực hiện những hành vi bạo lực với trẻ em. Sự lầm tưởng giữa kỷ luật và trừng phạt bạo lực đã khiến không ít giáo viên, thầy cô vận dụng sai phương pháp. Cụ thể, thầy cô trừng phạt bằng bạo lực nhằm muốn các em ngưng thực hiện những hành vi chưa phù hợp. Trong khi đó, nếu thầy cô áp dụng kỷ luật tích cực có thể giúp các em học được hành vi mới, đúng đắn hơn mà không sợ bị trừng phạt thân thể.

Giáo dục kỷ luật tích cực là cách GD dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS; có sự thỏa thuận giữa GV- HS và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS. KLTC  là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài. KLTC tôn trọng trẻ và không mang tính bạo lực. Đây là cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp trẻ thành đạt, cung cấp cho các em thông tin các em cần để học và hỗ trợ sự phát triển của các em.​

Cụ thể là:

– Những giải pháp/biện pháp giáo dục phải mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật, tự giác của học sinh.

– Thể hiện rõ ràng những mong đợi, quy tắc và giới hạn học sinh phải tuân thủ.

– Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh.

– Dạy cho HS những kỹ năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cả cuộc đời.

– Phát huy tính tự giác tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài.

– Làm tăng sự tự tin và khă năng/kĩ năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em.

– Dạy cho HS cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có sự tôn trọng bản thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác.

– Động viên, khích lệ thực hiện hành vi, xây dựng sự tự tin, lòng tự trọng và tính trách nhiệm, giúp HS phát triển toàn diện nhân cách, không làm cho các em bị tổn thương.

Trong thực tế, kỷ luật tích cực (KLTC) đã và đang là một trong những phương pháp giáo dục tiến bộ được biết đến và đón chào tại nhiều nước trên thế giới. Song, tại Việt Nam, KLTC đã được Bộ Giáo dục và các tổ chức như UNICEF, Tầm nhìn Thế Giới Việt Nam nhấn mạnh áp dụng trong trường lớp nhưng chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Do không phải trường lớp nào cũng triệt để áp dụng KLTC, không phải giáo viên nào cũng có thể hiểu rõ về KLTC, cách vận dụng hàng ngày trong môi trường giáo dục và những lợi ích mà KLTC có thể mang lại cho học sinh cũng như bản thân thầy cô.

Lí do KLTC được cân nhắc và áp dụng tại nhiều trường học do KLTC có sức mạnh, khả năng tạo ra môi trường giáo dục tích cực, an toàn, có thể giúp các em học sinh yên tâm học tập và bứt phá để phát triển bản thân. KLTC có thể giúp bản thân trẻ nhận ra hành vi sai và chủ động sửa bằng hành vi đúng đắn hơn. Đồng thời, các phương pháp KLTC giúp các em học sinh hoà đồng với bạn bè, biết kiểm soát chính mình, biết phân biệt đúng sai, khuyến khích sự sáng tạo và nhiệt tình của các em. Quan trọng hơn, các biện pháp KLTC giúp học sinh cảm thấy an toàn tại trường lớp, vì thế các em có điều kiện thể hiện bản thân mình trong học tập và các phong trào đoàn thể.

Trừng phạt thân thể không phải là một phương pháp phù hợp để rèn luyện kỷ luật đối với trẻ em. Hậu quả của trừng phạt thân thể làm trẻ em sợ hãi, từ đó khiến trẻ cảm thấy buồn bã, bị bẽ mặt, bối rối và có khả năng khiến trẻ có những hành vi hiếu thắng. Kỷ luật mang tính bạo lực và những tác động tiêu cực của nó như kết quả học tập sa sút, chuyên cần giảm, và bỏ học có ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần của trẻ. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, lâu dài đến tương lai của trẻ. Chấm dứt bạo lực trong trường học mới có thể giúp trẻ em lấy lại được khát khao học tập trong một môi trường giáo dục hòa bình và tạo mọi điều kiện thuận lợi.

Ngược lại, KLTC chắc chắn mang đến nhiều lợi ích, cho chính bản thân học sinh, giáo viên, nhà trường, phụ huynh và cộng đồng xung quanh em. Các biện pháp KLTC trong trường lớp giúp học sinh cảm thấy an toàn, tự tin trong học tập, khi được dẫn dắt bởi những người được đào tạo chuyên nghiệp, luôn thấu hiểu, cảm thông, động viên khuyến khích và tôn trọng học sinh. Thầy cô, các nhân viên nhà trường, cơ quan chức năng chính là những nhân tố có trách nhiệm tạo nên một môi trường giáo dục an toàn, vững chắc, chất lượng, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học sinh. 

Một số gợi ý về các biện pháp/ nỗ lực KLTC mà giáo viên, thầy cô có thể áp dụng trong lớp học:

1. Quy định những nguyên tắc, mục tiêu với học sinh trong lớp từ đầu năm học 2. Đặt ra những kỳ vọng phù hợp và nhất quán với học sinh 3. Khuyến khích học sinh thực hiện những hành vi đúng mực, tuân thủ nguyên tắc, quy định chung 4. Luôn giữ lập trường trung lập nếu có xích mích giữa học sinh  5. Luôn tìm hiểu kỹ càng lí do học sinh có những hành vi không tuân theo quy định, trái nguyên tắc.  6. Luôn tôn trọng học sinh. 7. Hiểu rằng mỗi học sinh đều cần những phương pháp tiếp cận, dẫn dắt khác nhau.  8. Đừng quên khen thưởng, khích lệ học sinh khi cần thiết 9. Hãy trở thành hình mẫu cho học sinh, có các hành vi ứng xử, giải quyết mâu thuẫn, kiểm soát cơn giận phù hợp. 10. Cho học sinh biết rằng luôn có những lựa chọn hoặc cách giải quyết khác.  11. Lắng nghe học sinh và đừng xem nhẹ những lời tâm sự của các em 

Việc chấp nhận và áp dụng các biện pháp KLTC sẽ giúp thầy cô duy trì được một môi trường lớp học tích cực, hỗ trợ hiệu quả hơn cho việc giảng dạy và quản lý học sinh. Khi có trường hợp học sinh cá biệt, giáo viên cần làm việc riêng với phụ huynh và học sinh đó để có thể trao đổi trực tiếp, thẳng thắn về các phương pháp KLTC tiềm năng. Một trong những lí do áp dụng KLTC chính là mong muốn giúp học sinh có thể rèn luyện và học hỏi các hành vi đúng mực, tích cực phù hợp với trường lớp, ngay tại chính gia đình của các em hoặc bất kỳ nơi nào khác. 

Để được tư vấn hoặc hỗ trợ trực tiếp về phương pháp KLTC, hãy liên hệ Tổng đài quốc gia 111 (miễn phí) hoặc Văn phòng Tư vấn Tâm lý, địa chỉ ngõ 84 – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội, điện thoại 0243 747 6154.

http://www.sgdbinhduong.edu.vn/Upload/tongquan/tainguyengiaoduc/9e699274-33e7-4153-bd04-0afd5ce39c9f.pdf

https://bigschool.vn/ky-luat-tich-cuc-lieu-thuoc-de-khang-cho-bao-luc-hoc-duong

https://luatvietnam.vn/giao-duc/nghi-dinh-80-2017-nd-cp-chinh-phu-115705-d1.html

https://babygooroo.com/articles/why-positive-discipline-matters#:~:text=But%20effective%20discipline%2C%20he%20argues,to%20work%20well%20with%20others

https://thanhnien.vn/giao-duc/chong-bao-luc-hoc-duong-can-tu-van-tam-ly-cho-ca-giao-vien-1135229.html

http://thpttienlu.hungyen.edu.vn/tin-tuc/tin-tuc-cua-truong/giao-duc-ky-luat-tich-cuc.html#:~:text=Gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c%20k%E1%BB%B7%20lu%E1%BA%ADt%20t%C3%ADch,t%C3%A2m%20sinh%20l%C3%BD%20c%E1%BB%A7a%20HS.&text=%2D%20D%E1%BA%A1y%20cho%20HS%20nh%E1%BB%AFng%20k%E1%BB%B9,trong%20su%E1%BB%91t%20c%E1%BA%A3%20cu%E1%BB%99c%20%C4%91%E1%BB%9Di.

https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/khuy%E1%BA%BFn-kh%C3%ADch-k%E1%BB%B7-lu%E1%BA%ADt-t%C3%ADch-c%E1%BB%B1c-trong-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BB%8Dc 

https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000149284

Nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em, xin đừng thờ ơ. Bạn hãy: 

– Gọi đến Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111

– Báo cáo qua Ứng dụng Tổng đài 111

– Liên hệ các tài khoản chính thức của Tổng đài 111: 

+ Facebook Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ Em: https://www.facebook.com/tongdaiquocgiabvte

+ Zalo Tổng đài 111 https://zalo.me/1249273939821550616

Nghị Định 100/2019 Có Đang Mâu Thuẫn Với Luật Giao Thông Đường Bộ?

Người đi xe máy có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở bị phạt từ 02 – 03 triệu đồng và tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng.

Đồng thời, Nghị định cũng xử phạt đối với người đi xe đạp uống rượu bia, với mức phạt thấp nhất là 80.000 đồng và cao nhất là 800.000 đồng.

Trong khi đó, khoản 8 ĐIều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định:

Nghiêm cấm người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở

Như vậy, Luật Giao thông đường bộ không hề cấm đối với người đi xe máy có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1l khí thở và cũng không hề có quy định cấm người đi xe đạp có nồng độ cồn.

Chính vì sự “vênh” nhau như trên giữa Nghị định và Luật nên dẫn đến băn khoăn của nhiều thành viên trên các diễn đàn về giao thông.

Một thành viên chia sẻ: ” Nghị định 100 đã vượt qua Luật Giao thông. Luật Giao thông quy định về nồng độ cồn một đằng, Nghị định lại phạt một nẻo? Trong khi trong phần căn cứ của Nghị định 100 vẫn căn cứ vào Luật Giao thông?”.

Thực tế, khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 đã sửa đổi, bổ sung khoản 8 Điều 8 của Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:

Nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Theo đó, quy định về nồng độ cồn tại Luật Giao thông đường bộ đã được sửa đổi bởi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia nhưng không nhiều người biết. Quy định tại Nghị định 100 là hoàn toàn phù hợp với Luật Giao thông đường bộ (sau khi đã được sửa đổi bởi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia).

Để giúp người dùng biết được các nội dung đã được sửa đổi, bổ sung bởi một văn bản khác, LuatVietnam hiện đã cung cấp tính năng chỉ dẫn nội dung, trong đó nội dung bị sửa đổi, bổ sung được bôi màu nổi bật và có chú thích.

Trong trường hợp của Luật Giao thông đường bộ, khoản 8 điều 8 được bôi màu vàng và có chú thích được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 35 của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.

Khi bấm vào vị trí bôi vàng, người dùng sẽ xem được nội dung bị sửa đổi tại Luật Giao thông đường bộ và nội dung sửa đổi tại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.

Để xem chỉ dẫn thay đổi ở tất cả văn bản, bạn có thể đăng ký các gói dịch vụ của LuatVietnam. Tham khảo .

Lan Vũ

Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh

Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên Vi Phạm Quy Chế Thi, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Sinh Con Thứ 3, Mau Quyet Dinh Ki Luat Vien Chuc Giao Duc Sinh Con Thu 3, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Ban Hành Quy Định Công Tác Học Vụ Dành Cho Sinh Viên, Quyết Định Ban Hành Quy Định Tuyển Sinh Và Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Số 1221 Quy Định Về Vệ Sinh Trường Học, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Đi Học Của Học Sinh, Quyết Định Học Sinh Đi Học, Quyết Định Cho Học Sinh Nam Mặc Váy, Quyết Định Cho Học Sinh Đi Học Lại, Quyết Định Cho Học Sinh Đi Học, Quyết Định Học Sinh Đi Học Lại, Quyết Định Học Sinh Nam Mặc Váy, Quyết Định Nam Sinh Mặc Váy, Giờ Sinh Quyết Định Vận Mệnh, Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Học, Định Luật Giới Hạn Sinh Thái, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Học Sinh Nghỉ Hết Tháng 3, Quyết Định Người Chết Tái Sinh, Có Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Hết Tháng 3, Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Học Hết Tháng 3, Tháng Sinh Có Quyết Định Số Phận, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Mầm Non, Ngày Sinh Có Quyết Định Số Mệnh, Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Sữa Của Sinh Viên, Ngày Sinh Có Quyết Định Số Phận, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh, Ngày Sinh Quyết Định Số Phận, Ngày Sinh Có Quyết Định Số Phận Của Bạn, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh 20/11, Ngày Sinh Quyết Định Số Mệnh, Quyết Định Kỷ Luật ông, Quyết Định Kỷ Luật ông Võ Kim Cự, Quyết Định Về Luật Đất Đai, Quyết Định Kỷ Luật Tập Thể, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Sở Nội Vụ, Quyết Định Kỷ Luật Của Chi Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Xóa Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Là Gì, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Cuối Năm, Quyết Định Khen Thưởng Sinh Viên 5 Tốt, Quyết Định Khen Thưởng Sinh Viên, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Tiểu Học, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Thcs, Quyết Định Khen Thưởng Sinh Viên Đại Học Cần Thơ, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Giỏi, Quyết Định Chuyển Sinh Hoạt Hội Viên Ccb, Quyết Định 46 Về Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Định Kỷ Luật Bùi Tiến Lợi, Đơn Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Kỷ Luật Của Giám Đốc, Quyết Định Xử Lý Vi Phạm Kỷ Luật, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải, Quyết Định Kỷ Luật Cảnh Cáo, Quyết Định Khen Thưởng Sinh Viên Xuất Sắc, Quyết Định Khen Thưởng Sinh Viên Thủ Khoa, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Giỏi Cấp Trường, Quyết Định Khen Thưởng Giáo Viên Và Học Sinh, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên,

Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên Vi Phạm Quy Chế Thi, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Sinh Con Thứ 3, Mau Quyet Dinh Ki Luat Vien Chuc Giao Duc Sinh Con Thu 3, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Ban Hành Quy Định Công Tác Học Vụ Dành Cho Sinh Viên, Quyết Định Ban Hành Quy Định Tuyển Sinh Và Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Số 1221 Quy Định Về Vệ Sinh Trường Học, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Đi Học Của Học Sinh, Quyết Định Học Sinh Đi Học, Quyết Định Cho Học Sinh Nam Mặc Váy, Quyết Định Cho Học Sinh Đi Học Lại, Quyết Định Cho Học Sinh Đi Học, Quyết Định Học Sinh Đi Học Lại, Quyết Định Học Sinh Nam Mặc Váy, Quyết Định Nam Sinh Mặc Váy, Giờ Sinh Quyết Định Vận Mệnh, Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Học, Định Luật Giới Hạn Sinh Thái, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Học Sinh Nghỉ Hết Tháng 3, Quyết Định Người Chết Tái Sinh, Có Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Hết Tháng 3, Quyết Định Cho Học Sinh Nghỉ Học Hết Tháng 3, Tháng Sinh Có Quyết Định Số Phận, Quyết Định Khen Thưởng Học Sinh Mầm Non, Ngày Sinh Có Quyết Định Số Mệnh, Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Sữa Của Sinh Viên, Ngày Sinh Có Quyết Định Số Phận,

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỷ Luật Học Đường Đang… Có Vấn Đề trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!