Đề Xuất 3/2023 # Khung Nội Dung Chương Trình Môn Văn # Top 7 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Khung Nội Dung Chương Trình Môn Văn # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khung Nội Dung Chương Trình Môn Văn mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuần

Buổi

Nội dung giảng dạy

Chủ đề lớn

Học kì I

1

1

Văn bản: Cổng trường mở ra – Lý Lan

Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…

Tìm hiểu chi tiết

Tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày con đến trường.

Vai trò của nhà trường đối cới con

Chuyên đề văn bản nhật dụng + Ca dao dân ca

2

Văn bản : Mẹ tôi – Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…

Tìm hiểu chi tiết

Thái độ của người bố với En-ri-cô

Hình ảnh người mẹ

Tâm trạng của En-ri-cô

2

3

Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài

Tìm hiểu chung:thể loại, bố cục…

Tìm hiểu chi tiết

Ý nghĩa của tên truyện

Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy

Thủy chia tay với lớp học

Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường

4

Văn bản: Những câu hát về tình cảm gia đình

Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…

Tìm hiểu chi tiết

Bài 1, 2, 3, 4

Nghệ thuật

3

5

Văn bản: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…

Tìm hiểu chi tiết

Bài 1, 2, 3, 4

Nghệ thuật

6

Văn bản: Những câu hát than thân

Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…

Tìm hiểu chi tiết

Bài 1, 2, 3

Nghệ thuật

4

7

Văn bản: Những câu hát châm biếm

Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…

Tìm hiểu chi tiết

Bài 1, 2, 3, 4

Nghệ thuật

8

Kiểm tra cuối tháng

5

9

Tiếng việt: Từ ghép

Lý thuyết

Các loại từ ghép

Nghĩa của từ ghép

  • Luyện tập

    Chuyên đề: Từ và cấu tạo từ Tiếng việt + từ Hán Việt + Tạo lập văn bản

    Chuyên đề Văn học trung đại + Từ loại

    10

    Tiếng việt:  Từ láy

    Lý thuyết

    Các loại từ láy

    Nghĩa của từ láy

  • Luyện tập

    6

    11

    Tiếng việt: Từ Hán – Việt

    Lý thuyết

    Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

    Từ ghép Hán Việt

    Sử dụng từ Hán Việt

    Chú ý

  • Luyện tập

    12

    Tập làm văn: Liên kết trong văn bản

    Lý thuyết

    Tính liên kết của văn bản

    Phương tiện liên kết trong văn bản

  • Luyện tập

    7

    13

    Tập làm văn: Bố cục trong văn bản

    Lý thuyết

    Bố cục của văn bản

    Những yêu cầu về bố cục trong văn bản

    Các phần của bố cục

  • Luyện tập

    14

    Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản

    Lý thuyết

    Mạch lạc trong văn bản

    Các điều kiện để có một văn bản mạch lạc

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    8

    15

    Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

    Lý thuyết

    Các bước tạo lập văn bản

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    16

    Kiểm tra cuối tháng

    9

    17

    Văn bản: Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Hai câu đầu

    Hai câu sau

    18

    Văn bản: Phò giá về kinh – Trần Quang Khải

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Hai câu đầu

    Hai câu sau

    10

    19

    Tiếng việt: Đại từ

    Lý thuyết

    Thế nào là đại từ

    Các loại đại từ

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    20

    Tiếng việt: Quan hệ từ

    Lý thuyết

    Thế nào là quan hệ từ

    Sử dụng quan hệ từ

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    11

    21

    Văn bản: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Hình tượng bánh trôi

    Phẩm chất của người phụ nữ

    22

    Văn bản: Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Câu đề

    Câu thực

    Câu luận

    Câu kết

    12

    23

    Văn bản: Bạn đến chơi nhà –Nguyễn Khuyến

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Câu đề

     Câu thực

    Câu luận

    Câu kết

    24

    Kiểm tra cuối tháng

    13

    25

    Văn bản:  Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Bức tranh thiên nhiên Côn Sơn

    Hình tượng nhân vật trữ tình

    26

    Văn bản: Xa ngắm núi Thác Lư (Lý Bạch) + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương)

    Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Bài 1

    Bài 2

    14

    27

    Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

    Lý thuyết

    Nhu cầu biểu cảm của con người

    Đặc điểm chung của văn biểu cảm

  • Luyện tập

    Chuyên đề văn biểu cảm

    28

    Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm

    Lý thuyết

    Ví dụ

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    15

    29

    Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

    Lý thuyết

    Đề văn biểu cảm

    Các bước làm bài văn biểu cảm

  • Luyện tập

    30

    Tập làm văn:Cách lập ý của bài văn biểu cảm

    Lý thuyết

    Liên hệ hiện tại và tương lai

    Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

    Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

  • Luyện tập

    16

    31

    Tập làm văn: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

    Lý thuyết: nhắc lại các bước làm bài, hs chuẩn bị bài

    Luyện tập: Trình bày miệng trước lớp

    32

    Kiểm tra cuối tháng

    17

    33

    Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

    Lý thuyết

    Ví dụ

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    34

    Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

    Lý thuyết

    Ví dụ

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    18

    35

    Tiếng việt: Từ đồng nghĩa

    Lý thuyết

    Thế nào là từ đồng nghĩa

    Sử dụng từ đồng nghĩa

  • Luyện tập

    Chuyên đề từ vựng tiếng Việt

    36

    Tiếng việt: Từ trái nghĩa

    Lý thuyết

    Thế nào là từ trái nghĩa

    Sử dụng từ trái nghĩa

  • Luyện tập

    19

    37

    Tiếng việt: Từ đồng âm

    Lý thuyết

     Thế nào là từ đồng âm

    Sử dụng từ đồng âm

  • Luyện tập

    38

    Tiếng việt: Thành ngữ

    Lý thuyết

    Thế nào là thành ngữ

    Sử dụng thành ngữ

  • Luyện tập

    20

    39

    Ôn tập chung

    40

    Kiểm tra cuối tháng

    21

    41

    Văn bản: Cảnh khuya –  Hồ Chí Minh

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Bức tranh thiên nhiên

    Tâm trạng nhân vật trữ tình

    Chuyên đề: Thơ hiện đại + kí hiện đạt + biện pháp tu từ

    42

    Văn bản: Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Bức tranh thiên nhiên

    Tâm trạng nhân vật trữ tình

    22

    43

    Văn bản: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ

    Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu.

    44

    Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm – Thạch Lam

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm

    Ca ngợi giá trị của cốm

    Cách thưởng thức cốm

    23

    45

    Văn bản: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc

    Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng

    46

    Văn bản: Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương

    Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…

    Tìm hiểu chi tiết

    Cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở Sài gòn của tác giả

    Cảm nhận về phong cách con người Sài Gòn

    24

    47

    Tiếng việt: Điệp ngữ + chơi chữ

    48

    Kiểm tra cuối tháng

    Học kì 2

    25

    48

    Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

    Tìm hiểu chung: khái niệm, đặc điểm…

    Tìm hiểu chi tiết

    Nội dung

    Nghệ thuật

    Chuyên đề: Tục ngữ + văn nghị luận

    50

    Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội

    Tìm hiểu chung: khái niệm, đặc điểm…

    Tìm hiểu chi tiết

    Nội dung

    Nghệ thuật

    26

    51

    Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

    Lý thuyết

    Nhu cầu nghị luận

    Thế nào là văn bản nghị luận

  • Luyện tập

    52

    Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận

    Lý thuyết

    Luận điểm

    Luận cứ

    Lập luận

  • Luyện tập

    27

    53

    Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

    Lý thuyết

    Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận

    Tìm hiểu đề văn bản nghị luận

    Lập dàn ý cho đề văn nghị luận

  • Luyện tập

    54

    Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

    Lý thuyết

    Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    28

    55

    Tập làm văn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

    Lý thuyết

    Lập luận trong đời sống

  • Lập luận trong văn nghị luận

  • Luyện tập

    56

    Kiểm tra cuối tháng

    29

    57

    Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Nhận định chung về lòng yêu nước

    Những biểu hiện của tình yêu nước

    Nhiệm vụ của chúng ta

    Chuyên đề văn học nghị luận + các kiểu câu

    58

    Văn bản: Đức tính giản dị của bác Hồ

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Nhận định về đức tính giản dị của bác Hồ

    Đức tính giản dị của bác Hồ

    Những đặc sắc nghệ thuật

    30

    59

    Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Tiếng việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

    Một số dẫn chứng minh họa

    60

    Văn bản: Ý nghĩa của văn chương

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Nguồn gốc của văn chương

    Ý nghĩa và công dụng của văn chương

    Nghệ thuật

    31

    61

    Tiếng việt: Câu rút gọn

    Lý thuyết

    Thế nào là câu rút gọn

    Cách dùng câu rút gọn

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    62

    Tiếng việt: Câu đặc biệt

    Lý thuyết

    Thế nào là câu đặc biệt

    Cách dùng câu đặc biêt

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    32

    63

    Ôn tập chung

    64

    Kiểm tra tháng

    33

    65

    Tiếng việt: Thêm trạng ngữ cho câu

    Lý thuyết

    Đặc điểm trạng ngữ

    Công dụng trạng ngữ

    Tách trạng ngữ thành câu riêng

  • Luyện tập

    Chuyên đề biến đổi câu + biện pháp tu từ + dấu câu

    66

    Tiếng việt: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

    Lý thuyết

    Câu chủ động và câu bị động

    Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

    Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  • Luyện tập

    34

    67

    Tiếng việt: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

    Lý thuyết

    Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

    Các trường hợp  dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    68

    Tiếng việt: Liệt kê

    Lý thuyết

    Thế nào là phép liệt kê

    Các kiểu liêt kê

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    35

    69

    Tiếng việt: Dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy

    Lý thuyết

    Dấu chấm lửng

    Dấu chấm phẩy

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    70

    Tiếng việt: Dấu gạch ngang

    Lý thuyết

    Công dụng của dấu gạch ngang

    Phân biêt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

    Ghi nhớ

    Luyện tập

    36

    71

    ÔN TẬP CHUNG

    72

    Kiểm tra tháng

    37

    73

    Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

    Lý thuyết

    Mục đích và phương pháp chứng minh

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    Chuyên đề: Văn nghị luận chứng minh, giải thích + văn xuôi hiện đại + Kịch dân gian + văn bản hành chính công vụ

    74

    Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

    Lý thuyết

    Các bước làm bài lập luận chứng minh

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    38

    75

    Tập làm văn: Luyện tập lập luận chứng minhchứng minh

    Lý thuyết

    Ôn tập lại các bước  làm bài

    Trình bày trên lớp

  • Luyện tập

    76

    Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

    Lý thuyết

    Mục đích và phương pháp lập luận giải thích

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    39

    77

    Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích

    Lý thuyết

    Các bước làm bài văn lập luận giải thích

    Ghi nhớ

  • Luyện tập

    78

    Tập làm văn: Luyện tập lập luận giải thích

    Lý thuyết

    Tìm hiểu đề và tìm ý

    Lập dàn ý và viết văn

  • Luyện tập

    40

    79

    Văn bản: Sống chết mặc bay

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Sự tương phản giữa cảnh bên ngoài và bên trong đình

    Hình ảnh tên quan phủ

    80

    Văn bản: Quan âm thị kính

    Tìm hiểu chung

    Tìm hiểu chi tiết

    Nhân vật thị Kính

    Nhân vật Sùng bà

    41

    81

    Tìm hiểu về văn bản hành chính công vụ

    82

    Ôn tập chung tiếng việt

    42

    83

    Ôn tập chung tập làm văn

    84

    Ôn tập chung về văn bản

    43

    85

    Ôn tập chung

    86

    LUYỆN ĐỀ

    44

    87

    Kiểm tra tháng

    Chương Trình Khung Các Kỹ Năng Hành Chính

    1.Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính (10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về hệ thống văn bản quản lý: Chức năng , phân loại, văn bản và thẩm quyền ban hành; quy định pháp luật hiện hành về soạn thảo văn bản.

    – Yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính :Yêu cầu về nội dung, thể thức, ngôn ngữ; quy trình soạn thảo

    – Soạn thảo văn bản hành chính cá biệt: Nghị quyết, quyết định, quy chế

    – Soạn thảo văn bản hành chính thông thường: Công văn, thông báo,báo cáo, tờ trình, biên bản, kế hoạch lịch công tác.

    – Soạn thảo thư từ giao dịch

    2. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng(10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về hợp đồng: Khái niêm, phân loại, nguyên tắc ký kết.

    – Yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo hợp đồng:: Yêu cầu về nội dung, Yêu cầu về thể thức.

    – Soạn thảo hợp đồng dân sự

    – Soạn thảo hợp đồng xây dựng

    – Soạn thảo hợp đồng thương mại

    – Soạn thảo hợp đồng lao động

    3.Tổ chức hội họp và các sự kiện (10 buổi = 50 tiết) –

    – Lập kế hoạch tổ chức sự kiện (Action plan): Mục đích của sự kiện, ngân sách dự kiến, ý tưởng và chương trình nghị sự, tài liệu để tổ chức sự kiện, chọn ngày, dịch thuật và tổ chức sự kiện, một số bí quyết để tổ chức thành công sự kiện

    – Tiến hành sự kiện: Khai mạc, tiến hành, bế mạc

    – Đánh giá và tổng kết sự kiện : Rút kinh nghiệm, hoàn thiện văn kiện, tài liệu, triển khai các công việc tiếp theo

    4. Giao tiếp và lễ tân hành chính (10 buổi = 50 tiết)

    – Những vấn đề chung về giao tiếp hành chính: Bản chất và vai trò giao tiếp trong hành chính, giao tiếp hiệu quả, các nguyên tắc giao tiếp

    – Kỹ năng nghe: Nghe trong hoạt động giao tiếp hành chính, nghe tích cực, kỹ năng nghe có hiệu quả.

    – Kỹ năng nói: Yêu cầu chung về sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng thuyết trình

    – Kỹ năng phản hồi: Nguyên tắc chung, phản hồi phi ngôn từ, phản hồi ngôn từ, kỹ thuật đặt câu hỏi

    – Ứng xử trong giao tiếp hành chính: Chào hỏi, bắt tay, giới thiệu, trao danh thiếp, tiếp khách, trang phục, tặng quà, kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

    – Giao tiếp trong thế giới văn hoá

    5. Kỹ năng lãnh đạo và quản lý (10 buổi = 50 tiết)

    – Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý, quản lý chiến lược, phối hợp trong quản lý

    – Kỹ năng ban hành và tổ chức thực hiện quyết định

    6. Kỹ năng xây dựng hệ thống tài liệu, văn bản theo TCVN ISO9001:2000 trong cơ quan, tổ chức (10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về ISO9001:2000 trong cơ quan hành chính

    – Kỹ thuật viết sổ tay chất lượng

    – Kỹ thuật viết thủ tục và xây dựng lưu đồ

    – Kỹ thuật xây dựng văn bản hướng dẫn công việc

    – Kỹ thuật xây dựng mẫu các hồ sơ, văn bản

    – Kỹ thuật trình bày và đánh số hiệu của tài liệu

    7. Kỹ năng giám sát và phản biện xã hội (10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về giám sát và phản biện xã hội: Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu, các chủ thể, đối tượng

    – Kỹ thuật giám sát: Nguyên tắc, nội dung, hình thức và phương pháp

    – Kỹ thuật phản biện xã hội: Nguyên tắc, nội dung, hình thức và phương pháp

    – Phản biện đối với phản biện

    8. Kỹ năng thẩm tra, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật ( 10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Những quy định pháp luật mới nhất về thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, quy trình thẩm định

    – Kỹ thuật thẩm tra, thẩm định: Những nguyên tắc thẩm định, các phương pháp thẩm định, các công cụ thẩm định

    – Những nội dung thẩm định

    9. Nghiệp vụ Văn Thư lưu trữ và hành chính văn phòng ( 20 buổi = 100 tiết)

    – Tổng quan về công tác văn phòng

    – Soạn thảo văn bản hành chính

    – Tổ chức công tác văn thư – lưu trữ

    – Giới thiệu các thiết bị văn phòng

    – Kỹ năng tổ chức hội họp

    – Tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo

    – Ứng dụng tin học trong công tác văn phòng

    10. Văn hóa công sở (10 buổi = 50 tiết)

    – Khái niệm, vai trò và các yếu tố của Văn hoá công sở

    – Xây dựng văn hoá công sở

    – Các biểu tượng quốc gia và nghi thức Nhà nước

    – Văn minh giao tiếp ứng xử

    11. Thư ký văn phòng (10 buổi = 50 tiết)

    – Tổng quan về công tác văn phòng

    – Nghề thư ký và đặc điểm lao động của nghề thư ký

    – Tổ chức công tác thông tin phục vụ lãnh đạo

    – Tổ chức các chuyến đi công tác cho Lãnh đạo

    – Kỹ năng giao tiếp của người thư ký

    – Tổng quan về văn bản quản lý

    – Những yêu cầu khi soạn thảo văn bản

    – Quy trình – Thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản

    – Soạn thảo một số loại văn bản thông dụng

    – Kỹ năng xử lý thong tin

    – Tổ chức hội họp và tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo

    Liên hệ khóa học: 0982 8686 41 ms Duyên

    Nội Dung Chương Iv Nghị Định 38/2015/Nđ

    Điều 29. Phân định, phân loại và lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

    2. Việc phân định, phân loại, lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định.

    Điều 30. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn công nghiệp thông thường

    1. Thực hiện trách nhiệm phân định, phân loại, lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy định tại Điều 29 Nghị định này.

    2. Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng hoặc ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường.

    3. Định kỳ báo cáo tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường trong báo cáo giám sát môi trường định kỳ.

    Điều 31. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường

    1. Việc thu gom, vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường phải bảo đảm không được làm rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi hoặc nước rò rỉ và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định.

    2. Các chủ xử lý chất thải ng uy hại đã được cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại được phép thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường.

    3. Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường có trách nhiệm chuyển giao chất thải cho cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường được phép hoạt động theo quy định của pháp luật.

    1. Có báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải.

    2. Các hệ thống, thiết bị xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng), bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trạm trung chuyển, phương tiện vận chuyển (nếu có) phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định.

    4. Có chương trình quản lý và giám sát môi trường.

    5. Cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường phải được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trước khi chính thức hoạt động xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường.

    7. Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoặc điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với:

    a) Cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh, giá tác động môi trường;

    b) Cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tiếp nhận xử lý từ các chủ nguồn thải trên địa bàn liên tỉnh;

    c) Cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường kết hợp với xử lý chất thải nguy hại (thay thế bằng Giấy phép xử lý chất thải nguy hại).

    8. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận hoặc điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh gi á tác động môi trường của địa phương và cơ sở chỉ tiếp nhận xử lý từ các chủ nguồn thải trên địa bàn nội tỉnh.

    9. Thời điểm nộp hồ sơ đăng ký xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:

    a) Không quá 06 (sáu) tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm đối với dự án được phê duyệt báo cáo tác động môi trường;

    11. Việc xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều này không áp dụng đối với các trường hợp sau:

    b) Tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp thông thường;

    c) Tự sơ chế, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh nội bộ trong khuôn viên cơ sở;

    d) Nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường trong môi trường thí nghiệm.

    12. Quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các trường hợp sau:

    a) Cơ sở sản xuất đã đưa vào hoạt động theo đúng quy định của pháp luật có nhu cầu bổ sung hoạt động đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường dựa trên công nghệ sản xuất sẵn có mà không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường;

    b) Cơ sở xử lý chất thải đã đưa vào hoạt động theo đúng quy định của pháp luật có nhu cầu cải tạo, nâng cấp với công nghệ tiên tiến hơn để giảm hoặc không là m gia tăng tác động xấu đến môi trường, nâng cao hiệu quả xử lý, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng mà không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.

    Điều 33. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

    1. Lập hồ sơ đăng ký để được xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường.

    5. Thực hiện đầy đủ các nội dung xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường và hồ sơ để nghị xác nhận bảo đảm yêu cầu đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường kèm theo nội dung Giấy xác nhận. Hồ sơ này là căn cứ cụ thể cho hoạt động quản lý, giám sát môi trường đối với chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường.

    7. Áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống quản lý môi trường (TCVN ISO 14001) trong thời hạn 24 (hai mươi bốn) tháng kể từ khi được xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc 24 (hai mươi bốn) tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực đối với cơ sở đang hoạt động.

    8. Thực hiện kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và phục hồi môi trường, đồng thời thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường trong thời gian không quá 06 (sáu) tháng kể từ khi chấm dứt hoạt động.

    Điều 34. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

    1. Thống nhất thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn công nghiệp thông thường và ban hành quy định về:

    b) Trình tự, thủ tục xác nhận, điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường;

    c) Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với trường hợp không yêu cầu xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định tại Khoản 11 Điều 32 Nghị định này và các trường hợp khác phát sinh trên thực tế.

    4. Tổ chức thực hiện các nội dung về quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường phục vụ công tác lập và triển khai quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 98 Luật Bảo vệ môi trường.

    3. Hàng năm thống kê, cập nhật về tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tại địa phương và báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, theo dõi; thời hạn của báo cáo trước ngày 31 tháng 3 của năm tiếp theo.

    Nội Dung Văn Bản Trình Duyệt Kế Hoạch Lựa Chọn Nhà Thầu

    Mô tả: Nội dung văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu – Luật 24H cam kết tư vấn, với thông tin chính xác nhất, giá rẻ nhất, hỗ trợ nhanh chóng nhất, bảo vệ quyền lợi của khách hàng tốt nhất.

    Cơ sở pháp lý:

    -Luật đấu thầu 2013;

    -Nghị định 63/2014 Hướng dẫn thi hành luật đấu thầu;

    Giải quyết vấn đề: Thứ nhất: Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

    Căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật đấu thầu 2014 có quy định về nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu như sau:

    Bên cạnh đó, khi lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cần phải ghi rõ số lượng gói thầu và nội dung của gói thầu đó ra sao.

    +)Khi lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu xong thì kế hoạch lựa chọn nhà thầu đó phải được trình duyệt theo quy định pháp luật; “Điều 36. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 1. Trách nhiệm trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu: a) Chủ đầu tư đối với dự án, bên mời thầu đối với mua sắm thường xuyên có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt; b) Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án, trường hợp xác định được chủ đầu tư thì đơn vị thuộc chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu chủ đầu tư để xem xét, phê duyệt. Trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư thì đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu đơn vị mình để xem xét, phê duyệt.”

    Sau khi lập được kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo nguyên tắc đã định rồi thì kế hoạch lựa chọn nhà thầu đó cần phải được trình người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt thì mới được thực hiện.

    Thứ hai: Nội dung văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

    Căn cứ theo quy định Điều 4 Thông tư 10/2015/TT-BKĐT Quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu có quy định như sau:

    Khi có những nội dung như theo quy định trên thì dựa trên nội dung đó sẽ xác định được kế hoạch lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung ra sao.

    -Đại diện xây dựng hồ sơ đấu thầu, hồ sơ mời thầu;

    -Đại diện giải quyết tranh chấp trong đấu thầu.

    CAM KẾT CỦA HÃNG LUẬT 24H:

    – Luôn hỗ trợ khách hàng 24/7;

    – Chi phí hợp lý nhất thị trường;

    – Hỗ trợ nhanh chóng nhất cho khách hàng;

    – Bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

    THÔNG TIN LIÊN HỆ:

    Trụ sở chính : số 69 ngõ 172 Phú Diễn, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

    Email : hangluat24h@gmail.com

    Website : luat24h.net

    Facebook : https://www.facebook.com/congtyluat24h/

    Luật 24h – “Hãng luật của Mọi người, Mọi nhà”

    Bạn đang đọc nội dung bài viết Khung Nội Dung Chương Trình Môn Văn trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!