Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Track Changes Trong Word # Top 6 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Track Changes Trong Word # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Track Changes Trong Word mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Track Changes là chức năng theo dõi lịch sử chỉnh sửa hữu ích trong Microsoft Word. Tuy nhiên, đôi khi nó lại gây nên sự phiền nhiễu cho người không quen sử dụng. Laptop Ba Thôn sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng Track Changes một cách hiệu quả nhất.

1. Công dụng khi sử dụng Track Changes

Track Changes là ứng dụng trong Word được sử dụng để sửa đổi văn bản nhưng vẫn giữ được văn bản gốc. Khi sử dụng Track Changes, mọi thay đổi của văn bản sẽ được lưu lại và hiển thị trên Word. Đây là chức năng rất hữu ích khi làm việc nhóm và biên tập tài liệu.

Bạn có thể biết được văn bản gốc như thế nào và nó đã được chỉnh sửa lại ra sao. Khi bạn gửi 1 file Word cho cộng sự để góp ý, bạn có thể biết được những chi tiết đã được chỉnh sửa bằng Track Changes.

2. Mở và tắt Track Changes

Tùy chọn Lock Tracking ngay phía dưới dùng để thiết lập mật khẩu không cho người khác tắt Track Changes của file.

Để tắt Track Changes và trở lại giao diện bình thường, bạn có 2 tùy chọn:

3. Giao diện mặc định khi sử dụng Track Changes

Ở chế độ mặc định của Track Changes, giao diện sẽ gồm 3 phần:

Phần gạch dọc bên trái: cho bạn biết là đoạn văn bản nào được chỉnh sửa.

Phần văn bản trung tâm: lưu lại toàn bộ lịch sử chỉnh sửa, kể cả các thành phần bị xóa cũng được hiển thị.

4. Tùy chỉnh cài đặt Track Changes

Markup – Chế độ hiển thị sự thay đổi có 4 loại:

Simple Markup: Chỉ hiển thị dòng có thay đổi

All Markup: Hiển thị toàn bộ thay đổi

No Markup: Chỉ hiển thị văn bản sau khi thay đổi, không hiển thị những thay đổi cụ thể

Original: Hiện thị văn bản ban đầu khi chưa chỉnh sửa

Comments: các ghi chú của những người chỉnh sửa

Insertions and Deletions: các phần thêm và các phần xóa

Formatting: các chỉnh sửa về định dạng

Balloons: các thành phần hiển thị ở bên phải

Specific people: người chỉnh sửa được hiển thị

Reviewing Pane – Mở cửa sổ thay đổi theo dạng list theo chiều dọc hoặc chiều ngang.

Sử Dụng Tính Năng “Track Changes” Trong Word Để Theo Dõi Chỉnh Sửa Văn Bản

Trong quá trình làm việc với văn bản, nhu cầu theo dõi sự thay đổi của văn bản Word qua các lần chỉnh sửa khác nhau là rất cần thiết. Bài viết này sẽ giới thiệu tính năng Track Changes có sẵn trong Microsoft Word để theo dõi lịch sử chỉnh sửa của văn bản.

Track Changes là gì?

Track Changes là chức năng trong Word được sử dụng để theo dõi lịch sử chỉnh sửa, đánh dấu sự thay đổi và ghi chú trong tài liệu, sửa đổi văn bản nhưng vẫn giữ được văn bản gốc. Khi sử dụng Track Changes, mọi thay đổi của văn bản sẽ được lưu lại và hiển thị trên Word.

Tác dụng của Track Changes trong Word:

Tính năng Track Changes cho phép bạn và đồng nghiệp cùng chỉnh sửa một tài liệu trên Microsoft Word. Mọi thay đổi về nội dung của mỗi người sẽ được ghi nhận và tất cả đều theo dõi dễ dàng, kiểm soát được quản lý bởi nhiều người khác nhau cùng sử dụng một file văn bản.

Hướng dẫn sử dụng Track Changes hiệu quả:

+ Mở và tắt Track Changes:

Tùy chọn Lock Tracking ngay phía dưới dùng để thiết lập mật khẩu không cho người khác tắt Track Changes của file.

Để tắt Track Changes và trở lại giao diện bình thường, bạn có 2 tùy chọn:

+ Giao diện mặc định khi sử dụng Track Changes:

Ở chế độ mặc định của Track Changes, giao diện sẽ gồm 3 phần:

Phần gạch dọc bên trái: cho bạn biết là đoạn văn bản nào được chỉnh sửa.

Phần văn bản trung tâm: lưu lại toàn bộ lịch sử chỉnh sửa, kể cả các thành phần bị xóa cũng được hiển thị.

+ Tùy chỉnh cài đặt Track Changes:

Markup – Chế độ hiển thị sự thay đổi có 4 loại:

Simple Markup: Chỉ hiển thị dòng có thay đổi

All Markup: Hiển thị toàn bộ thay đổi

No Markup: Chỉ hiển thị văn bản sau khi thay đổi, không hiển thị những thay đổi cụ thể

Original: Hiện thị văn bản ban đầu khi chưa chỉnh sửa

Comments: các ghi chú của những người chỉnh sửa

Insertions and Deletions: các phần thêm và các phần xóa

Formatting: các chỉnh sửa về định dạng

Balloons: các thành phần hiển thị ở bên phải

Specific people: người chỉnh sửa được hiển thị

Reviewing Pane – Mở cửa sổ thay đổi theo dạng list theo chiều dọc hoặc chiều ngang.

Change Tracking Options – Tùy chỉnh nâng cao: bạn có thể thay đổi màu sắc, quy ước của các loại thay đổi tùy ý.

Các Thủ Thuật Trong Word 2010 &Amp; Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2010

Microsoft  Office Word  thuộc bộ Office của Microsoft, là một công cụ soạn thảo văn bản, tổ chức dữ liệu, lưu trữ nội dung tốt nhất và phổ biến nhất hiện nay. 

Có nhiều phiên bản Microsoft Word như: Word 2003, Word 2007, Word  2010, Word 2013, … Lý do có nhiều phiên bản như vậy là vì Microsoft đã không ngừng cải tiến chất lượng phần mềm để đáp ứng những mong muốn của người dùng, tăng hiểu quả trong công việc.

 

 

 

Bạn cần lưu ý: các thủ thuật phía dưới đã được test sử dụng trong Microsoft Word 2010 trên PC và Microsoft Word 2008 trên Mac. Một số chức năng có thể ở khác vị trí hoặc không có trên phiên bản của bạn.

 

 

1. Highlight vùng văn bản được chọn:

 

 

 

2. Cách thêm máy tính vào Word 2010:

 

Trong quá trình soạn bạn đụng đến những con số và cần tính toán những con số đó trên Word. Thay vì cầm máy tính cầm tay hay bật công cụ tính toán Calculator của Windows lên. Lúc này bạn chỉ cần thêm vào 1 chiếc máy tính cho Word.

 

 

 

Đối với chức năng này hiện tại vẫn chưa có trên Mac nha.

 

3. Tự động tạo ra các đoạn text vô nghĩa:

 

 

 

Chỉ cần gõ =lorem(p,l) sau đó thay “p” bằng số đoạn văn và “l” bằng số câu mà bạn muốn. Để con trỏ ở cuối câu lệnh và nhấn Enter.

 

Cách khác, bạn có thể gõ =rand(p,l) để tạo ra các đoạn văn có sẵn từ Office.

 

Chú ý: ở trên Mac, chỉ có lệnh rand thực hiện được, nó sẽ lặp đi lặp lại câu “The quick brown fox jumps over the lazy dog.”

 

4. Word có thể đánh giá khá chính xác bài viết của bạn:

 

Không những có khả năng kiểm tra ngữ pháp và chính tả, Word còn có thể chấm điểm độ phức tạp trong văn bản. Ví dụ như việc check xem bài viết của bạn có phù hợp với mức hiểu biết của từng loại người đọc khác nhau hay không. Phần mềm soạn thảo này sử dụng các bài kiểm tra ngôn ngữ như Flesh Reading Ease, chấm theo thang điểm 100 dựa trên số lượng từ ngữ, câu chữ. Điểm càng cao có nghĩa là bài viết càng dễ hiểu. Theo tài liệu của Office, “Đối với hầu hết các văn bản chuẩn, điểm số trung bình là từ 60 – 70 điểm”.

 

 

Ngoài ra, Word còn chạy thêm bài kiểm tra Flesh-Kincaid Grade Level, chấm điểm theo độ khó của Mỹ (điểm đạt chuẩn rơi vào tầm 7.0 – 8.0).

 

 

5. Convert sang PDF và HTML:

 

Word có thể chuyển đổi văn bản của bạn thành file PDF hoặc HTML. Khi “save as” file, bạn sẽ thấy 1 menu kéo xuống “Save as type” cung cấp 1 loạt các tùy chọn bao gồm cả PDF và Web Page.

 

 

Lưu ý rằng chức năng save thành Web Page có thể bao gồm rất nhiều các đoạn mã phụ ở trong đó. Mặc dù không ảnh hưởng đến trang web nhưng có thể sẽ khiến bạn khó khăn một chút khi muốn sửa đổi một chút code trong đó. Một lựa chọn khác đó là sử dụng các trang convert miễn phí từ Word sang Clean HTML – tạo các code HTML dựa trên text được copy paste trực tiếp từ Word.

 

 

 

 

 

7. Di chuyển con trỏ đến những nơi vừa edit:

 

 

Tổ hợp phím Shift-F5 sẽ cho phép bạn quay con trỏ trở lại những nơi bạn vừa edit. Mẹo này thậm chí có thể lưu được những thông tin khi bạn mở lại 1 file Word trước đó.

 

8. Viết các đoạn text ở bất cứ đâu:

 

 

 

9. Đổi Style và Format:

 

 

 

10. Auto-update ngày và giờ:

 

Nếu bạn có một văn bản như thư từ chẳng hạn, muốn mở đi mở lại để edit một vài thông tin quan trọng trong đó, một mẹo nhỏ là hãy để Word cập nhật thời gian tự động.

 

 

 

 

 

11. Dễ dàng thay đổi cách viết hoa:

 

 

 

 

12. Hiện các kí tự ẩn:

 

Nếu bạn đang làm việc với một văn bản phức tạp với các style, cột, định dạng khác nhau, bạn có thể thấy có gì đó hơi khó nhìn. Cách tốt nhất để nhìn rõ là làm hiện lên những kí tự ẩn như tab, space. Để bật hoặc tắt chức năng này bạn ấn tổ hợp phím Ctrl-Shift-8 (trên Mac là Command-8).

 

 

Điều này khiến bạn giống như Neo trong series Ma trận, vào trong đó và nhìn ra thế giới thật sự là như thế nào.

 

 

Hướng Dẫn Sử Dụng Text Box Trong Word Từ A Đến Z

data-full-width-responsive=”true”

Text Box (Hộp văn bản) được sử dụng khá nhiều trong các bài tập thực hành tin học văn phòng. Ngoài ra, nó cũng là một trong rất nhiều tính năng hữu ích đang được mọi người sử dụng rộng rãi hơn trong tài liệu, văn bản Word của mình.

#1. Chèn Text Box vào trong Word

Để chèn Text Box các bạn thực hiện như sau:

+ Bước 2: Xuất hiện dấu cộng màu đen, giữ chuột kéo đúng với kích thước bạn muốn, sau đó thả chuột ra.

+ Bước 3: Sau khi chèn xong, con trỏ chuột sẽ hiển thị ở trong Text Box, lúc này bạn có thể gõ nội dung vào hộp văn bản này rồi.

Note: Bạn có thể bôi đen văn bản và sau đó thay đổi phông chữ, màu sắc và kích thước bằng cách sử dụng các lệnh trên và

+ Bước 5: Nhấp vào bất kì đâu bên ngoài để thoát khỏi ô nhập văn bản.

data-full-width-responsive=”true”

#2. Thay đổi kích thước hộp Text Box trong Word

#3. Di chuyển hộp Text Box trong Word

Để di chuyển hộp Text Box các bạn thực hiện như sau:

#4. Thay đổi màu sắc hộp Text Box trong Word

Bạn có thể thay đổi màu sắc cho hộp Text Box cho đẹp và bắt mắt hơn.

Thực hiện:

+ Bước 1: Chọn vào hộp Text Box mà bạn muốn thay đổi.

+ Bước 3: Chọn vào Style nào mà bạn muốn.

+ Bước 4: Hộp Text Box sẽ xuất hiện với Style được chọn.

Nếu bạn muốn định dạng Text Box nhiều hơn, bạn có thể sử dụng các tùy chọn định dạng như Shape Fill hoặc Shape Outline.

#5. Thay đổi hình dạng hộp Text Box trong Word

Thay đổi hình dạng hộp Text Box giúp văn bản của bạn sẽ đẹp hơn, tùy biến hình cho phù hợp với mục đích của bạn.

Thực hiện:

+ Bước 2: Lúc này rất nhiều hình xuất hiện, bạn chọn vào hình mà bạn muốn thay đổi là được.

#6. Thêm hiệu ứng cho hộp Text Box

Chúng ta cũng có thể thêm các hiệu ứng như: Bóng mờ, 3D, Bevel… để cho hộp Text Box nhìn đẹp hơn….

+ Bước 2: Nhấp vào mũi tên thả xuống ở mục Shape Effects, ở đây có các mục như: Shadown, Glow, Bevel…

Okay! Như vậy là trong bài viết này mình đã hướng dẫn rất chi tiết với các bạn cách chèn Text Box vào Word, cũng như các thao tác đối với hộp Text Box rồi ha.

CTV: Ngọc Cường – Blogchiasekienthuc.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Track Changes Trong Word trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!