Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Đọc Báo Cáo Tài Chính Trong Doanh Nghiệp # Top 14 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Đọc Báo Cáo Tài Chính Trong Doanh Nghiệp # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Đọc Báo Cáo Tài Chính Trong Doanh Nghiệp mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Những hiểu biết sơ bộ về báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là gì?

Báo cáo tài chính là những báo cáo được tổng hợp đầy đủ về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả cũng như kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo tài chính, có thể thấy được khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những hướng đi giúp doanh nghiệp phát triển hơn và có sự tăng trưởng vượt bậc về doanh số trong tương lai.

Bởi vậy, báo cáo tài chính không chỉ quan trọng với doanh nghiệp mà còn với cơ quan nhà nước và các đối tác.

Có 2 loại báo cáo tài chính là: Báo cáo tài chính tổng hợp (BCTC tổng hợp) và Báo cáo tài chính hợp nhất (BCTC hợp nhất).

Các mẫu, nội dung trong báo cáo tài chính được nhà nước quy định chặt chẽ. Một báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế cần phải đầy đủ và đúng yêu cầu của cơ quan thuế. Vậy một bộ báo cáo tài chính đầy đủ gồm những những gì? Bạn có thể xem tiếp phần sau đây.

Bộ báo cáo tài chính theo Thông tư 200

Tại điều 100, Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp quy định bộ báo cáo tài chính cho doanh nghiệp bao gồm:

– Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)

Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bộ báo cáo tài chính áp dụng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, gồm có:

– Báo cáo tính hình tài chính.

– BC kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

– Thuyết minh báo cáo tài chính.

– Bảng cân đối tài khoản

Lưu ý khi lập báo cáo tài chính

Các doanh nghiệp dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực, ngành nghề nào, hay thuộc thành phần kinh tế nào thì cũng phải lập và trình bày báo cáo tài chính.

Trường hợp doanh nghiệp phát sinh nhu cầu khác trong công tác quản lý, thì có thể có thiết kế và lập thêm các báo cáo cần thiết. Nếu trong báo cáo có những phần doanh nghiệp không có số liệu thì có thể bỏ trống, đồng thời đánh lại số cho các dòng có thông tin liên tục.

Đối với Công ty/ Tổng công ty có đơn vị trực thuộc: lập BCTC hợp nhất cuối kỳ; Tổng công ty/ doanh nghiệp nhà nước mà có đơn vị kế toán trực thuộc: lập BCTC hợp nhất giữa niên độ; Công ty mẹ và tập đoàn: lập BCTC hợp nhất giữa và cuối niên độ.

Các công ty đại chúng, doanh nghiệp nhà nước: Cứ 3 tháng công ty đại chúng cần lập báo cáo tài chính dạng đầy đủ để công khai trên phương tiện đại chúng. Cùng với đó, các nhà phân tích của doanh nghiệp phải cập nhật lại mô hình và sửa đổi khuyến nghị cho từng cổ phiếu, làm cơ sở cho các nhà đầu tư xem xét lại tình hình của công ty mình đầu tư, ra quyết định việc mua bán cổ phần sẽ như thế nào. Thời điểm này gọi là mùa báo cáo.

Các công ty tư nhân: Theo quy định, cần lập báo cáo tài chính tối thiểu 1 năm 1 lần và có thể linh hoạt trong trường hợp cần thiết.

2. Hướng dẫn cách đọc báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

Với những người không chuyên, đọc báo cáo tài chính là một công việc khá phức tạp, đòi hỏi cần phải biết mục đích làm gì. Lý do thường thấy là dùng để xem xét, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu suất tài chính của doanh nghiệp. Các chỉ số sau khi phân tích có ý nghĩa rất lớn đối với việc ra quyết định đầu tư, kinh doanh. Thông qua những chỉ tiêu phân tích, nhà quản trị và các đối tượng quan tâm có thể nhìn nhận, đánh giá được tình hình của doanh nghiệp, từ đó đưa ra biện pháp cũng như các quyết định đúng đắn.

Vậy làm thế nào để nắm rõ các chỉ số tài chính, để phân tích nhanh nhất và bao quát nhất tình hình hoạt động của doanh nghiệp là vấn đề đặt ra, thì cần phải nắm được cách đọc, phân tích nhanh các chỉ tiêu trên báo cáo tình hình tài chính và báo cáo hoạt động…

Để hiểu được các chỉ số, mối liên hệ giữa các chỉ số với nhau cần sử dụng những phương pháp, kỹ thuật áp dụng. Trong đó, kỹ thuật về phân tích nhanh và đọc các chỉ số là kỹ năng không thể thiếu đối với các nhà phân tích và các đối tượng khác như: Kế toán, kiểm toán, ngân hàng… đặc biệt là các DN có quy mô lớn và đa dạng về ngành nghề kinh doanh.

Trước những yêu cầu về hiệu quả trong sử dụng các chỉ số tài chính, việc đọc và phân tích được tiến hành theo tuần tự từng bước như sau:

Bước 1: Ý kiến của kiểm toán viên

Ở bước này, nhiều doanh nghiệp thường bỏ qua, trong khi đó để việc phân tích có hiệu quả thì số liệu sử dụng phải trung thực, hợp lý và khách quan. Vì thế, cần xem xét ý kiến của phía kiểm toán viên sau khi thực hiện kiểm toán. Nếu ý kiến của kiểm toán viên là chấp nhận toàn phần thì lúc đó số liệu mới được sử dụng trong phân tích tài chính đem lại hiệu quả cao nhất.

Bước này cũng cho thấy, việc phân tích sẽ thực hiện sau khi cuộc kiểm toán kết thúc; hoặc trường hợp doanh nghiệp không thực hiện kiểm toán, vẫn có thể sử dụng báo cáo tài chính sau khi cơ quan thuế kiểm tra.

Bước 2: Đọc hiểu báo cáo tình hình tài chính

Báo cáo tài chính rất quan trọng với doanh nghiệp, nó phản ánh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định. Sau khi phân tích các chỉ số về tài sản và nguồn vốn, người đọc báo cáo tài chính có thể hiểu được bản chất sự biến động của chỉ tiêu, hiểu về cơ cấu của từng chỉ tiêu, rủi ro về mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn cũng như dài hạn.

Vậy cách đọc báo cáo tài chính như sau:

– Liệt kê các khoản mục lớn trong tài sản – nguồn vốn.

– Tính toán tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản, nguồn vốn.

– Nhận xét về sự biến động lớn trong các khoản mục và tìm hiểu nguyên nhân.

– Đánh giá về sự mất cân đối tài chính thông qua vốn lưu động thuần.

Vốn lưu động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Nếu vốn lưu động thuần tiến dần về 0 và chuyển sang âm lớn thì khi đó, sự mất cân đối trong tài chính càng lớn và rủi ro càng cao.

Bước 3: Đọc hiểu báo cáo hoạt động

Báo cáo hoạt động chủ yếu phản ánh về tình hình kinh doanh, xác định phần lợi nhuận. Cho nên, ở nội dung này cần quan tâm đến quy mô của doanh nghiệp để xác định nếu DN có quy mô lớn thì việc đọc và hiểu cần thực hiện chi tiết từng hoạt động đặc biệt là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Có 2 cách đọc hiểu đối với báo cáo này như sau:

Cách 1: Tách riêng doanh thu, chi phí, lợi nhuận; Tính tỷ trọng từng doanh thu, chi phí trong tổng doanh thu, tổng chi phí; Nhận xét về chỉ tiêu đó.

Cách 2: Tính các chỉ tiêu về khả năng sinh lời: ROS (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu), ROA (tỷ suất lợi nhuận trên tài sản), ROE (tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ); Tính các chỉ tiêu về hiệu quả từ yếu tố đầu vào: Hts, Htsnh, Htsdh…, nhận xét về các chỉ tiêu.

Từ việc tìm hiểu về cách đọc và phân tích nhanh báo cáo tình hình tài chính và báo cáo hoạt động kinh doanh, có thể thấy việc phân tích các giá trị, các nhận định bao quát tình hình của doanh nghiệp cần phải thực hiện nghiêm túc. Khi hiểu và phân tích được từ cách đọc báo cáo tài chính, các doanh nghiệp và đối tượng quan tâm có thể rút ngắn được thời gian đánh giá, biết cách tập trung vào những chỉ tiêu trọng yếu, nhằm phục vụ cho việc quản lý, đưa ra các phương án kinh doanh tối ưu nhất, góp phần hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận.

Hướng Dẫn Lập Báo Cáo Tài Chính

Lập báo cáo tài chính là công việc khó, đòi hỏi mất nhiều thời gian cho việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu để cho ra bộ báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán; Bảng kết quả kinh doanh; Lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Nhưng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lại có giá trị hơn nhiều đối với giám đốc / Hội đồng quản trị hoặc giám đốc tài chính. Qua báo cáo phân tích, người xem có thể thấy xu hướng, sự biến động tăng giảm giá trị, tăng giảm tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính, phản ánh tình hình sức khỏe tài chính – kinh doanh…

A. TÀI SẢN NGẮN HẠNI. Tiền và các khoản tương đương tiền: Là toàn bộ tiền mặt (tại quỹ) + Tiền gửi trong các ngân hàng + Tiền đang chuyển + Các khoản đầu tư tài chính / chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền trong thời gian không quá 3 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính (thường là 31/12 hàng năm).

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn: Là toàn bộ các khoản đầu tư tài chính, chứng khoán có thời gian đáo hạn thu hồi không quá 12 tháng.

III. Các khoản phải thu ngắn hạn: Là nợ phải thu của doanh nghiệp có thời gian nợ / thu hồi dưới 12 tháng. Chứng minh thời gian nợ phải có văn bản như giấy nhận nợ, hợp đồng ghi thời hạn trả chậm…Gồm các khoản: nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng; trả trước cho người bán (ngắn hạn); các khoản phải thu nội bộ ngắn hạn (phải thu của các đơn vị chi nhánh, văn phòng đại diện…). Tùy từng quan điểm quản trị của từng doanh nghiệp, khoản mục này còn có các khoản phải thu tạm ứng của người lao động và các khoản phải thu có thời gian dưới 12 tháng khác.Giá trị các khoản phải thu này là giá trị thuần, đã được trừ đi giá trị trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có nguy cơ mất nợ phải thu.

IV. Hàng tồn kho: Hàng tồn kho trong quản lý tài chính kế toán không có nghĩa là “tồn kho ế ẩm”, hàng tồn kho được hiểu là tất cả những gì có hoạt động Nhập – Xuất – Tồn kho. Như vậy khái niệm hàng tồn kho ở đây khác hẳn với khái niệm hàng tồn kho trong đời sống hàng ngày chúng ta vẫn nghe. Hàng tồn kho gồm có: Nguyên liệu vật liệu; Công cụ dụng cụ; Nhiên liệu; Bán thành phẩm và sản xuất dở dang; Thành phẩm sản xuất chưa tiêu thụ; Hàng hóa trong kho; Hàng gửi đại lý. Cộng toàn bộ giá trị của các khoản mục này dựa theo sổ kế toán hoặc các báo cáo kho hoặc bảng cân đối số phát sinh của kế toán ta sẽ có hàng tồn kho.Đối với giá trị hàng tồn kho theo chỉ tiêu tổng hợp này, giám đốc nên hiểu rằng đó là giá trị tài sản thuần của nó. Tức là giá trị này đã được trừ đi việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nôm na rằng nhìn vào đây anh sẽ biết hàng tồn kho của anh có giá trị thuần là bao nhiêu (có thể bán được bao nhiêu là hòa vốn, không kể lãi vay phải trả cho việc hình thành).

A. NỢ PHẢI TRẢNợ ngắn hạn: Là các khoản phải trả cho nhà cung cấp, các đơn vị nội bộ, người lao động, tiền vay và các khoản phải trả phải nộp khác. Các khoản phải trả này có hạn trả trong vòng 12 tháng.Nợ dài hạn: Là các khoản phải trả cho nhà cung cấp, các đơn vị nội bộ, người lao động, tiền vay và các khoản phải trả phải nộp khác có thời hạn trả dài hơn 12 tháng.B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮUVốn chủ sở hữu: Là toàn bộ vốn góp, vốn cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối và các khoản vốn khác như đánh giá tăng giảm giá trị tài sản, chênh lệch tỷ giá các khoản mục tiền tệ cuối kỳ…Nguồn kinh phí và quỹ khác: Là các nguồn kinh phí được cấp để thực nhiệm vụ được giao, các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu như quỹ đầu tư phát triển…

Các khoản phải thu: Các khoản phải thu không chỉ là phải thu của khách hàng mà còn gồm các khoản phải thu nội bộ, phải thu từ tạm ứng của nhân viên, phải thu do chi trả thừa cho người lao động theo bảng lương, các khoản trả thừa và phải thu khác.

Tài koản 131 trên sổ kế toán và bảng cân đối phát sinh là tài khoản ” Phải thu của khách hàng“. Số dư sử dụng để lập báo cáo tài chính cho khoản mục “Phải thu của khách hàng” là số dư bên nợ. Nhưng vì tài khoản này là tài khoản công nợ và gắn với từng đối tượng công nợ cụ thể, tức là không thể bù trừ công nợ giữa các đối tượng khác nhau cho nên nó là tài khoản lưỡng tính (Dư nợ hoặc Dư có hoặc Dư cả nợ và có). Nếu có số bên có tài khoản 131 tức là “Người mua trả tiền trước” hoặc “người mua trả tiền thừa” hoặc các trường hợp hàng bán bị trả lại nhưng chưa hoàn tiền. Cho nên, khi lập báo cáo tài chính, bạn hãy ghi nhớ “Số dư trái chiều của tài khoản nợ phải thu LÀ MỘT KHOẢN PHẢI TRẢ“.

Tương tự như 131 là tài khoản 331 – Phải trả cho người bán nhưng nếu bạn ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp hoặc trả thừa tiền hàng hoặc trả lại hàng mua mà chưa nhận lại tiền… thì khi đó số dư bên nợ của 331 là MỘT KHOẢN PHẢI THU.

Qua 2 tài khoản điển hình trên, chúng ta ghi nhớ quy tắc sau:

Tài khoản mà phải gắn với đối tượng cụ thể ta xem là tài khoản công nợ

Tài khoản công nợ thì có thể dư nợ, có thể dư có, có thể dư cả hai bên

Số dư bên nợ tài khoản có tính chất phải thu là phải thu. Số dư bên có tài khoản có tính phải thu là phải trả.

Số dư bên có tài khoản có tính chất phải trả (hoặc vay nợ) là khoản phải trả. Số dư bên nợ tài khoản có tính chất phải là khoản phải thu.

Theo các nhận xét và lập luận trên cho nên, trong phần hướng dẫn chi tiết lấy số liệu lập báo cáo, ta thấy một số điển hình là: Các khoản phải thu ngắn hạn sẽ lấy số dư nợ ngắn hạn của 131 và 331. Ngược lại các khoản phải trả ngắn hạn được lấy số liệu từ số dư có ngắn hạn của 131 và 331.

Hướng Dẫn Tạo Bảng Báo Cáo Trong Word

Trong khi soạn thảo Word, đối với một số loại văn bản sẽ cần có một bảng báo cáo để tính toán và có thể cập nhật dữ liệu lại dễ dàng nếu như các giá trị trong nó thay đổi. Vậy làm thế nào để tạo một bảng báo cáo trong Word?

Hướng dẫn làm bảng báo cáo trong Word

Giả sử bạn có một yêu cầu: Tạo một bảng báo cáo với các cột giá trị Mặt hàng, Số lượng, Giá cho trước. Cột Thành tiền = Số lượng * Giá.

Bước 1: Dựa trên yêu cầu bài toán. Bạn tạo bảng như sau:

Tại ô dữ liệu Mặt hàng. Bạn vào tab Developer → Legacy control → Text Form Field

Bạn sẽ thấy ở ô Mặt hàng lúc này sẽ hiển thị một Field dữ liệu.

Bạn làm tương tự với ô giá trị MẶT HÀNG ở dưới.

Bạn tạo tiếp một Text Form Field cho ô giá trị SỐ LƯỢNG. Vì ô giá trị SỐ LƯỢNG kiểu số nên bạn chọn Number trong ô Type → nhập giá trị trong Default number → nhập tên cho ô giá trị này trong ô Bookmark, ở đây mình nhập là sl (để sử dụng cho việc tính toán trong bảng) → tick chọn Calculate on exit để tự động tính toán → OK.

Bạn tạo tiếp một Text Form Field cho ô giá trị tiếp theo trong cột SỐ LƯỢNG. Nhưng lưu ý ở ô Bookmark. Ở 2 ô giá trị khác nhau bạn nên đặt 2 tên khác nhau cho dù nó cùng chung 1 cột dữ liệu để sử dụng cho việc tính toán. Ở đây mình đặt là sll.

Kết quả sau khi thực hiện các bước trên:

Bây giờ bạn có được một bảng báo cáo rồi. Nếu bạn muốn thay đổi lại bất kỳ giá trị nào trong cột SỐ LƯỢNG và GIÁ và sau đó nhấn nút TAB thì biểu thức tính toán trong cột THÀNH TIỀN sẽ tự động tính toán và cập nhật giá trị lại.

https://thuthuat.taimienphi.vn/lam-bang-bao-cao-trong-word-2198n.aspx Hiện nay bảng báo cáo cũng được trình bày một cách khoa học, hình thức cũng cần phải có mẫu bìa báo cáo hẳn hoi, vì thế mẫu bìa giáo án hay báo cáo đều được chú trọng hàng đầu, có rất nhiều nguồn chia sẻ mẫu bìa giáo án đẹp mà bạn có thể lựa chọn nếu như không tự mình thiết kế được.

Sách Hướng Dẫn Lập Báo Cáo Tài Chính Tổng Hợp Đơn Vị Kế Toán Nhà Nước

Sách Hướng Dẫn Lập Báo Cáo Tài Chính Tổng Hợp Đơn Vị Kế Toán Nhà Nước bán với giá ưu đãi nhất tại Sách Luật, sách được bọc Plactis và vận chuyễn miễm phí tận nơi.

Ngày 1-11-2018, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 99/2018/TT-BTC Hướng dẫn lập báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị kế toán nhà nước là đơn vị kế toán cấp trên. Thông tư này quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính tổng hợp của một đơn vị kế toán nhà nước gồm nhiều đơn vị kế toán trực thuộc.

Theo đó, Thông tư này áp dụng cho các đơn vị kế toán nhà nước gồm: cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân do cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập thành lập; cơ quan, tổ chức quản lý quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước; các tổ chức được nhà nước cấp vốn để tổ chức hoạt động theo mục tiêu chính trị- xã hội cụ thể.

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng ban hành nhiều van bản mới quy định về báo cáo tài chính nhà nước; lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí, ngân sách nhà nước,… Cụ thể như: Thông tư số 58/2018/TT-BTC ngày 10-07-2018 Hướng dẫn biểu, mẫu cung cấp thông tin, báo cáo đối với các Chương trình, dự án được Chính phủ bảo lãnh; Thông tư số 80/2018/TT-BTC ngày 28-08-2018 Hướng dẫn mẫu biểu báo cáo về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ; Thông tư số 85/2018/TT-BTC ngày 13-9-2018 Hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước cho công tác phòng ngừa, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; Thông tư số 54/2018/TT-BTC ngày 08-6-2018 Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm 2019 – 2021;…

Nhằm giúp các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân kịp thời nắm bắt những thông tin mới nêu trên, Nhà Sách Pháp Luật liên kết với Nhà xuất bản Tài Chính xuất bản cuốn sách:

Nội dung cuốn sách bao gồm các phần chính như sau:

Phần thứ nhất: Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị kế toán Nhà nước là đơn vị kế toán cấp trên

Phần thứ hai: Quy định về báo cáo tài chính nhà nước và các cơ quan, tổ chức tài chính

Phần thứ ba: Hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí

Phần thứ tư: Chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp

Phần thứ năm: Luật Kế toán và quy định chi tiết thi hành

Phần thứ sáu: Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước

Sách có độ dày 400 trang,giá phát hành 350.000đ/1 quyển, sách được xuất bản tháng 12/2018.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Đọc Báo Cáo Tài Chính Trong Doanh Nghiệp trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!