Đề Xuất 3/2023 # Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Việt Nam # Top 5 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Việt Nam # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Việt Nam mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam được phân loại theo nhiều cách khác nhau, cụ thể: Theo loại hình văn bản, thẩm quyền ban hành, nội dung và mục đích ban hành,…

Phân loại văn bản pháp luật theo loại hình văn bản

Hiến pháp:

Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định các vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như: hình thức và bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.

Luật:

Luật là văn bản do Quốc hội ban hành nhằm điều chỉnh một một ngành, một lĩnh vực cụ thể (kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân). Phạm vi điều chỉnh các quan hệ xã hội của luật hẹp hơn so với bộ luật, khi cùng điều chỉnh một vấn đề quy định tại Bộ luật sẽ mang tính quy định chung còn Luật sẽ quy định chi tiết hơn, Luật không được trái với quy định tại Bộ luật.

Bộ luật:

Bộ luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp) nhằm điều chỉnh và tác động rộng rãi đến các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực lớn của xã hội. Hiện tại có 6 bộ luật: BL Dân sự, BL Hình sự, BL Lao động, BL Tố tụng hình sự, BL tố tụng dân sự.

Nghị quyết:

Nghị quyết là văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.

Nghị quyết liên tịch:

Nghị quyết liên tịch được ban hành bởi 2 chủ thể, một bên là cơ quan nhà nước, một bên là tổ chức chính trị – xã hội để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị – xã hội đó tham gia quản lý nhà nước.

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội:

Pháp lệnh là văn bản do UBTVQH ban hành, không cần thủ tục trình quốc hội, do đặc thù mang tính tình thế nên loại văn bản luật này ban hành theo thủ tục do UBTVQH tự soạn thảo và ban hành, khi thực hiện xứ mạng lịch sử của nó, có những pháp lệnh sẽ được nâng lên thành Luật theo thủ tục và trình tự ban hành Luật, có pháp lệnh sẽ hết hiệu lực khi xứ mạng lịch sử của nó đã hoàn thành,pháp lệnh không trái hiến pháp và không được trái luật.

Lệnh của Chủ tịch nước:

Lệnh của chủ tịch nước nhằm mục đích tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được; Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước.

Nghị định:

Nghị định là văn bản do chính phủ ban hành dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Chính phủ ban hành nghị định để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Bộ luật, Luật do Quốc hội ban hành

Quyết định:

Quyết định là một loại văn bản do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân ban hành nhằm công bố hay công nhận một vấn đề đối với tổ chức hay cá nhân nào đó có tính thực thi bắt buộc.

Thông tư:

Thông tư do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành nhằm giải thích, hướng dẫn thực hiện những văn bản của nhà nước ban hành, thuộc phạm vi quản lí của từng ngành tương ứng với từng cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Thông tư liên tich:

Văn bản quy phạm pháp luật do Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt:

Là văn bản do Chính quyền địa phương ở đặc khu ban hành trong quá trình quản lý đặc khu về cơ chế, chính sách đặc biệt về phát triển kinh tế.. Giá trị pháp lý theo thẩm quyền ban hành

2. Giá trị pháp lý theo thẩm quyền ban hành

Sơ đồ Bộ máy Nhà nước Việt Nam

– Trên sơ đồ Bộ máy nhà nước, theo chiều dọc từ trên xuống dưới quyền lực nhà nước giảm dần, theo chiều ngang các cơ quan vừa phụ thuộc, vừa kiềm chế, vừa độc lập với nhau.

– Các cơ quan có Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 ban hành các văn bản theo đúng thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

3. Phân loại theo nội dung, mục đích văn bản

(1) Văn bản quy phạm pháp luật

Là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật ban hành VBQPPL và được Nhà nước bảo đảm thực hiện

(2) Văn bản áp dụng pháp luật

Là văn bản được ban hành dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể. Được dùng để cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể. Quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm được ấn định. Văn bản quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, hoặc xác định biện pháp cưỡng chế đối với các hành vi vi phạp pháp luật như bị phạt cảnh cáo, phạt tiền (trong xử phạt hành chính), bị xử lý kỉ luật với các biện pháp như khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương, sa thải . . .

Ngoài ra văn bản áp dụng pháp luật còn quy định chủ thể thực hiện các tránh nhiệp pháp lý như bồi thường thiệt hại, khắc phục các hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Áp dụng một lần đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp xác định.

Văn bản pháp luật trích dẫn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-2015-282382.aspx

http://law.tueanhgroup.vn/hinh-su/

http://law.tueanhgroup.vn/dan-su/

http://law.tueanhgroup.vn/lao-dong/

http://law.tueanhgroup.vn/dat-dai/

Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định. Việt Namcó hệ thống pháp luật phức tạp nhất thế giới, nó được đặc trưng bởi sự rườm rà, yếu kém, tính thiếu đồng bộ, sự chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính thực tiễn, không có tính khả thi, không đi vào cuộc sống, không có tư duy và tầm nhìn và mang đậm lợi ích nhóm.

Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm: Hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một khái niệm hệ thống pháp luật, không thể phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật được bảo đảm và pháp luật phát huy hiệu lực.

Theo quan điểm này hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản pháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật).

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam bao gồm:

Hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam gồm có 3 thành tố cơ bản gồm:

Quy phạm pháp luật (đơn vị cơ bản trong hệ thống cấu trúc)

Chế định pháp luật (tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất)

Ngành luật (tập hợp các quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội). Ở Việt Nam có 12 ngành luật sau đây:

Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Lao Động Việt Nam Hiện Hành

HTC Việt Nam tiếp tục hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn hiện hành trong lĩnh vực lao động của Việt Nam để người hành nghề luật, người nghiên cứu pháp luật có thể dễ dàng tham khảo, sử dụng.

MỤC LỤC

1. Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 của Quốc hội

2. Văn bản hợp nhất Bộ luật Lao động số 10/2012/QH12 ngày 18/6/2012 của Quốc hội

3. Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015 của Quốc hội

4. Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 của Quốc hội

5. Văn bản hợp nhất Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội và Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 của Quốc hội

6. Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 của Quốc hội

7. Luật công đoàn số 12/2012/QH13 ngày 20/06/2012 của Quốc hội

8. Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội

9. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc Hội

13. Văn bản hợp nhất số 4947/VBHN-BLĐTBXH ngày 22/11/2018 hợp nhất Nghị định số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 của Chính Phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính Phủ

14. Văn bản hợp nhất số 4759/VBHN-BLĐTBXH ngày 12/11/2018 hợp nhất Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của 15. Bộ luật Lao động về tiền lương được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 121/2018/NĐ-CP ngày 13/09/2018 của Chính Phủ

16. Văn bản hợp nhất số 4753/VBHN-BLĐTBXH ngày 12/11/2018 hợp nhất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 của Chính Phủ

17. Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 của Chính Phủ quy định chi tiết Khoản 3 Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc

18. Nghị định số 143/2018/NĐ-CP ngày 15/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam

19. Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

20. Văn bản hợp nhất số 4756/VBHN-BLĐTBXH ngày 19/11/2015 hợp nhất Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính Phủ

21. Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về chính sách đối với lao động nữ

22. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính Phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm

23. Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/03/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp

24. Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/07/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam

25. Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/05/2014 của Chính Phủ quy định việc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong việc xây dựng chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động

26. Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/04/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là người giúp việc gia đình

27. Nghị định số 03/2014/ NĐ-CP ngày 16/01/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm

28. Nghị định số 196/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính Phủ quy định thành lập và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm

29. Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tranh chấp lao động

30. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động

31. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động

33. Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

34. Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban chấp hành trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội

35. Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTG ngày 05 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính Phủ về cơ chế quản lý, điều hành cho vay của quỹ quốc gia về việc làm

36. Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/08/1997 của Bộ Y tế về việc ban hành “tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động

37. Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ lao động – thương binh và xã hội quy định về đào tạo thường xuyên

38. Thông tư số 24/2015/TT-BCT ngày 31/7/2015 của Bộ Công Thương quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí trên biển

39. Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ lao động – thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

41. Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động – thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

44. Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe

45. Thông tư liên tịch số 21/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 12/06/2014 của Bộ Y tế – Bộ lao động thương binh và xã hội sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 9 năm 2013 quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp

46. Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/09/2013 của Bộ Y tế – Bộ lao động thương binh và xã hội quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp

Kính mời tải tài liệu trong file đính kèm:

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 1, Toà nhà CT 1 – SUDICO Khu đô thị Mỹ Đình – Mễ Trì, đường Vũ Quỳnh, P. Mỹ Đình 1, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội.

ĐT: 0989.386.729; Email: htcvn.law@gmail.com

Hệ Thống Pháp Luật Hình Sự Việt Nam

Đặc biệt, từ năm 2016, Tòa án nhân dân tối cao đã lựa chọn các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, tổng kết, phát triển thành án lệ để áp dụng trong xét xử. Việc phát triển án lệ được coi là một trong những dấu ấn cải cách tư pháp, là phương thức hữu hiệu để đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử, tạo lập tính ổn định, minh bạch và công bằng trong các phán quyết của Tòa án theo tinh thần của Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Hiến pháp năm 2013. Cũng từ năm 2016, Tòa án nhân dân tối cao đã tổng hợp các vướng mắc, kiến nghị của địa phương để kịp thời nghiên cứu, ban hành các giải đáp vấn đề nghiệp vụ để áp dụng thống nhất trong khi chờ ban hành các nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Giải đáp một số vấn đề về hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính

Cháy là một thảm họa đối với con người, xã hội và môi trường, gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Phòng, chống cháy, nổ là một việc làm cấp thiết, nhất là ở thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Đây cũng là một biện pháp thiết thực nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng người lao động, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh và trật tự an toàn xã hội, đồng thời cũng tránh được những thiệt hại không đáng có về tiền bạc, tài sản của Nhà nước và nhân dân.

Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chính sau:

PHẦN I. LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

PHẦN II. HƯỚNG DẪN TIẾP NHẬN, XỬ LÝ THÔNG TIN BÁO CHÁY VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CHỮA CHÁY

PHẦN III. QUẢN LÝ CHI PHÍ THẨM DUYỆT THIẾT KẾ VÀ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

PHẦN IV. QUY CHẾ GIÁM SÁT VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

PHẦN V. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ, BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

CÔNG TÁC TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ TRANG PHỤC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY CHO CÁC LỰC LƯỢNG CHUYÊN NGÀNH

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Việt Nam trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!