Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CHUYÊN ĐỀ III
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆNGIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG THPT
MỤC TIÊU
Giáo dục ky luật tích cực là phương pháp giáo dục đạo đức giúp học sinh tiến bộ hơn trên cơ sở học sinh tự tìm, tự nhận ra và tự sửa chữa những khuyết điểm của mình
Giáo dục ky luật tích cực dựa trên nguyên tắc :+ Vì lợi ích tốt nhất của trẻ+ Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ+ Có sự thỏa thuận giữa người lớn và trẻ em+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em
Nhóm 1: Gồm GV chủ nhiệm, GV các môn học…
Nhóm 2: Gồm cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách Đoàn, Hội Đội, …
Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện các biện pháp GDKLTC trong quản lý lớp học
– Để áp dụng GDKLTC tại lớp học của mình, thầy/cô cần làm gì?
Nhóm 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện các biện pháp GDKLTC cấp trường
Để áp dụng GDKLTC tại trường học của mình, thầy/cô cần làm gì?
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC TRONG TRƯỜNG PTTHCó 5 bướcBước 1. Thầy cô đang quản lý lớp học của mình như thế nào? – Thầy cô đã sẵn sàng cho việc sử dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực chưa? Để trả lời câu hỏi, thầy cô hãy làm bài tập tự đánh giá: Những câu hỏi trong quá trình tự đánh giá6. Để áp dụng tốt các PPKLTC,mình cần thêm những năng lực nào? 1. Cách quản lý lớp học hiện nay của mình là gì ?2. Mình đã biết gì về các biện pháp KLTC?3. Mình cảm thấy tự tin chưa ?4. Mình cần biết thêm gì về GDKLTC?5. Mình cần làm gì để nâng cao năng lực của bản thân trong việc sử dụng các PPKLTC?Bước 2: Xác định mục tiêu và nội dung công việc
Mục tiêu chung điều mong đợi: Giáo viên sử dụng thành thạo, hiệu quả các phương pháp kỷ luật tích cực tại lớp/trường học
Mục tiêu cụ thể : Bao gồm các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Bước 3 : Lên kế hoạch hành động
–
Câu hỏi đặt ra ở đây là “Cần làm gì để đạt mục tiêu”Khi lên kế hoạch hành động, giáo viên sẽ đặt cho mình các câu hỏi:– Mình cần phải làm gì?– Tại sao mình cần làm việc này?– Khi nào mình sẽ làm việc này?– Mình làm việc này ở đâu?– Mình sẽ làm bằng cách nào?– Mình cần những gì để có thể làm được việc đó?– Làm thế nào để biết mình đã thành công hay chưa?Bước 4: Tổ chức thực hiện
– Sau khi xác định những việc cần làm, giáo viên tiến hành thực hiện– Trong quá trình thực hiện, giáo viên nên ghi chép lại những suy nghĩ, băn khoăn, phát hiện từ đó rút ra bài học. – Luôn suy nghĩ và đặt ra cho mình các câu hỏi sau: + Hoạt động mình tiến hành cần tạo ra thay đổi gì? + Mình đã đạt được điều gì? Nhờ đâu mà mình đạt kết quả như vậy? + Còn điều gì mình chưa đạt được? Cần tiếp tục làm gì để đạt được?
Bước 5: Đánh giá rút kinh nghiệm, giao lưu học hỏi – Sau khi thực hiện hoạt động, cần đánh giá lại quá trình thực hiện căn cứ vào mục tiêu đề ra. – Trên cơ sở đó, rà soát lại kế hoạch và tiếp tục thực hiện những công việc tiếp theo.
Đây là một quá trình tiếp diễn liên tục, giáo viên không ngừng việc tự đánh giá để thực hiện những công việc tiếp theo.CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Bước 1: Tự đánh giá – Tôi đang ở đâu? Bước 2: Xác định mục tiêu -Tôi muốn đạt điều gì?Bước 3: Lên kế hoạch hành động – Cần làm gì để đạt mục tiêu?Bước 4 : Thực hiện các hoạt độngBước 5 : Đánh giá rút kinh nghiệm – Những công việc đã thực hiện – Chúng ta đã làm tốt điều gì? – Điều gì cần khắc phục và chỉnh sửa để tốt hơn? – Kế hoạch tiếp theo
Tài liệu tham khảo Http://tailieu.vn/tag/phuong-phap-ky-luat-tich-cuc.html
Kế Hoạch Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNHTRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phù Cát, ngày 12 tháng 10 năm 2017
KẾ HOẠCHGIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC NĂM HỌC 2017-2018A. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH1. Căn cứ mục tiêu giáo dục phổ thông:Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam thời đại mới, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Mục tiêu giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.2. Căn cứ yêu cầu thực tiễn:Trong thời gian vừa qua, hiện tượng bạo lực học đường ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ: xử phạt của giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh.Ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức trách nhiệm tập thể của học sinh đang có biểu hiện xuống cấpB . ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNHĐiểm mạnhTập thể sư phạm đoàn kết, dân chủĐội ngũ CBGV trẻ, nhiệt tình, năng động, vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ.Có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và hội CMHSĐiểm yếuChất lượng đầu vào các lớp đầu cấp thấp.Một bộ phận không nhỏ giáo viên nhận thức chưa rõ về GDKLTC
Cơ hộiChất lượng giáo dục của nhà trường được nâng cao.Số lượng HS mắc lỗi giảm đáng kể.Thách thứcCòn có nhiều nhận thức trái chiều về KLTC học sinh. Chương trình học nặng.Thời gian, kinh phí còn hạn chế
C . MỤC TIÊU CẦN ĐẠTXây dựng tập thể lớp học kỷ cương và có phong trào học tập tích cực. D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆNHoạt động chínhHoạt động chi tiếtThời gian bắt đầuThời gian kết thúcCách thức thực hiệnNguồn lực cần thiết
Thay đổi quan điểm nhận thức của học sinh– Nghiên cứu các trường hợp giáo dục kỷ luật truyền thống (nặng kiểm điểm, phê bình, trừng phạt)– Phân tích rõ những hậu quả.– Nêu các biện pháp GDKLTC
Giáo viên thông qua các tiết sinh hoạt lớp và ngoài giờ lên lớp.– Tổ chức cho học sinh tiếp xúc với các tình huống xử lí học sinh vi phạm về cách giáo dục kỷ luật truyền thống và giáo dục kỷ luật tích cực ( Để học sinh tự nhận thức, bày tỏ quan điểm của mình về hai cách giáo dục trên (chọn cách nào và giải thích vì sao)– GV phát phiếu thăm dò ý kiến cho học sinh để nắm được mức độ nhận thức của học sinh về các cách giáo dục.– Cung cấp kiến thức cho học sinh về những định hướng và giải pháp cơ bản của GDKLTC.– Thống nhất, xây dựng kế hoạch giáo dục nhất quán cả năm học cho lớp.– GVCN và toàn thể học sinh lớp– Tài liệu về thực trạng GD truyền thống và các biện pháp GDKLTC
Mục tiêu 2: Xây dựng tập thể lớp học tốt bằng biện pháp giáo dục tích cực
Học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:– Theo các em một tập thể lớp tốt có những đặc điểm gì? Một tập thể lớp tốt có đòi hỏi tất cả mọi học sinh phải như nhau không? Trông giống nhau, suy nghĩ hành động giống nhau? Mọi người đối xử̉ với nhau thế nào? – Những điều gì khiến cho một tập thể không thể trở thành một tập thể tốt? Những gì ngăn cản lớp chúng ta đạt được những điều nêu trên?– Chúng ta cần làm gì để lớp chúng ta trở thành một tập thể tốt?Những câu trả lời của cả lớp được ghi trên bảng. GV chốt lại ý chínhGVCN và toàn thể học sinh lớp
Tăng cường sự tham gia của các em trong xây dựng nội quy lớp học
Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của việc cho các em tham gia vào quá trình ra quyết định trong lớp học. Cụ thể là các em xây dựng nội quy lớp, quy định chế độ khen thưởng và xử phạt trong các hoạt động học tập, lao
Chuyên Đề: Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực Trong Trường Thcs Hoàn Long
GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGCHUYÊN ĐỀNGÀY 26 THÁNG 9 NĂM 2013NHIỆM VỤ CỦA NHÀ GIÁODạy chữDạy ngườiTri thức/ kỹ năng hành vi/ thái độNhân cáchPhương phápPhương phápĐiều kiện(Trình độ GV, CSVC, mối quan tâm bên ngoài)Điều kiện(Trình độ GV, CSVC, mối quan tâm bên ngoài)Sản phẩm GIÁO DỤCTập trung giải quyết yêu cầu của thi cử (học ứng thí)NHIỆM VỤ CỦA NHÀ GIÁOĐÃ HOÀN THÀNH CHƯA?HOÀN THÀNH Ở MỨC ĐỘ NÀO?CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊNTĂNG CƯỜNG NĂNG LỰCNĂNG LỰC DẠY CHỮNĂNG LỰC DẠY NGƯỜIDẠY CHỮDẠY NGƯỜIVĂN MINHVĂN HOÁVĂN MINH KHÔNG ĐỒNG HÀNH CÙNG VĂN HOÁ: THẢM HOẠNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG “DẠY NGƯỜI” TRONG NHÀ TRƯỜNGNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG “DẠY NGƯỜI” TRONG NHÀ TRƯỜNGBỐI CẢNHGIẢI PHÁPGD TRUYỀN THỐNG NHO GIÁO, ÁP ĐẶT THỤ ĐỘNG, MỘT CHIỀU VV…GD HIỆN NAY BÌNH ĐẲNG, CHỦ ĐỘNG,TƯƠNG TÁC VV…GIẢI PHÁP/ NHIỆM VỤ ĐẶT RACÁCH DẠY CHỮCÁCH DẠY NGƯỜIĐỔI MỚIGIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰCBIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BiẾN(Trừng phạt thể)Biện pháp giáo dục làm tổn thương về mặt thể xác và tinh thần của trẻTHỰC TRẠNG(Hồi tưởng về 1 câu truyện về sự trừng phạt)NGUYÊN NHÂNHẬU QUẢCần chấm dứt TPTTTE vì:TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho TE, gia đình, nhà trường và XH.Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.Không tạo được môi trường giáo dụcTPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế. RÀO CẢN NÀO CHO SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT?Người lớn thường có những lý lẽ nguỵ biện cho các hành động trừng phạt trẻ em của mình.
Quan điểm xã hội còn tồn tại về trừng phạt thân thể trẻ em.Khó thay đổi thói quen của cá nhân .Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể .Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương .Tác động tiêu cực của xã hội .Áp lực công việc của giáo viên.Rất khó thay đổi vì:CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ ĐỔI MỚI CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINHMột số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:
1. Giáo viên:Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ*Giáo viên:
Ghi chép nhật ký công tác lớpLuôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stressGác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻTrao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.Không tiết kiệm lời khen với trẻTạo không khí lớp sinh độngTìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt độngTìm sự trợ giúp từ mọi người2.Cán bộ quản lý:
Tổ chức tuyên truyền vận độngCung cấp tài liệu sách báoTổ chức hội thảo, tập huấnXây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực
4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập. 5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện. 6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu. 7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập.
8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.9. Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò. Bạn hãy cố gắng chùng nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.
10. Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên.11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong việc khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp.12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn.
13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng.20 điều giáo viên nên biết14. Không cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể chính các em cũng không biết mình có những ưu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm.15. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thương.16. Đừng sợ xin lỗi học trò nếu thấy mình chúng tôi lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn trong mắt các em mà thôi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy quá.17. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm các em tập trung chú ý được. 18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Công bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu của bạn.19. Đừng dạy học sinh quá tự tin – sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè- chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời- chúng sẽ không được ai tính đến; quá cứng nhắc- chúng sẽ bị khước từ.
20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì và mềm mỏng.GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰCVÌ LỢI ÍCH TỐT NHẤT CỦA TRẺKHÔNG LÀM TỔN THƯƠNG VỀ THỂ XÁC VÀ THẦNCÓ SỰ THOẢ THUẬN GIỮA NGƯỜI KỶ LUẬT VÀ NGƯỜI BỊ KỶ LUẬTPHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐiỂM TÂM SINH LÝ CỦA TRẺLỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰCLợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC :
1/ Đối với HS:Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.Tích cực, chủ động hơn trong học tập.Tự tin trước đám đôngPhát huy được khả năng của mình.1.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC
2/ Đối với GV:Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò; GV được HS tin tưởng, tôn trọng.Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.Được sự đồng tình của gia đình HS và XH.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC :
3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, XHNhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.Đào tạo được những công dân tốtGiảm thiểu được các TNXH , bạo hành, bạo lực.Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.… Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cựcCó nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có thể áp dụng được trong lớp học. Có thể chia thành các nhóm biện pháp:1. Thay đổi cách cư xử trong lớp2. Quan tâm đến những khó khăn của HS3. Tăng cường sự tham gia của HS4. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.1. Thay đổi cách cư xử trong lớp học Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở:– Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán– Khuyến khích, động viên tích cực– Đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán.– Làm gương trong cách cư xử.1.1 Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
Kỷ Luật Tích Cực Không Chỉ Với Học Sinh
GD&TĐ – Trong các trường học, các chuyên gia, nhà quản lý thường nói đến phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực với đối tượng là học sinh. Với vụ việc cô giáo ở Quảng Bình bắt học trò trong lớp tát bạn đang khiến dư luận bức xúc trong thời gian qua, có lẽ đối tượng cần xã hội giáo dục kỷ luật tích cực là cô giáo, để bình tĩnh nhìn nhận, phân tích, giải quyết thấu đáo vụ việc.
Giáo dục là yêu thương
1. Ở Hà Nội có một ngôi trường rất đặc biệt, nơi “đầu vào” nhận những học sinh quá “cá tính”. Ngồi nói chuyện với thầy hiệu trưởng – một chuyên gia về tâm lý giáo dục, thầy kể về học sinh lứa tuổi nổi loạn của mình với góc nhìn bao dung, cho dù học sinh vi phạm nội quy, bỏ học, cãi thầy cô… dù giáo viên có nóng giận lên ngay phòng hiệu trưởng đề nghị đuổi học sinh, kỷ luật nặng, nhưng câu đầu tiên thầy bảo: Phải bình tĩnh, để hai ngày nữa gọi học sinh lên gặp thầy…
Hỏi thầy sao không xử lý ngay khi việc đang “nóng” như thế, thầy bảo: Phải để cả giáo viên và học sinh có độ lùi, có thời gian để cái tôi lắng xuống. Lúc nóng giận thì làm sao có cái đầu lạnh để suy xét mọi việc. Nếu chưa có phương pháp thấu đáo, có thể cho học sinh nợ để có thời gian suy nghĩ; giáo viên cũng có thời gian để bình tĩnh, không nóng vội, cáu gắt để xử lý mọi việc khách quan.
Điển hình như trường hợp một học sinh lớp 11, gia cảnh khó khăn, nhà chỉ có hai mẹ con mà chơi bời bán cả xe đi, bỏ bê việc học. Trường hợp này, chiếu theo quy định của nhà trường là phải đuổi học. Hôm đó hai mẹ con học sinh và cô chủ nhiệm cùng lên gặp thầy hiệu trưởng. Nắm bắt tâm lý tuổi mới lớn và tình cảm của cậu học trò với mẹ, thầy không bàn chuyện đuổi học, mà nhẹ nhàng phân tích cho học sinh biết được điều đúng đắn và để cho học sinh về suy nghĩ. Về nhà, thấm thía lời thầy, cậu học sinh còn định chặt ngón tay để thề với mẹ sẽ thay đổi. Và cậu đã làm được rất tốt, thi đỗ hai trường đại học, đi Úc học thạc sĩ và về Việt Nam làm giám đốc một công ty thép. Hôm kỷ niệm trường mới đây, cậu học sinh đến chào thầy hiệu trưởng; câu đầu tiên cậu nói là: Thầy ơi, mẹ em đã khỏe rồi thầy ạ!
2. Các thầy cô giáo ở tỉnh Tuyên Quang vừa được tham gia một khóa tập huấn về phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực và rất tâm đắc với “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt khóa học: Khi học sinh phạm sai lầm, cha mẹ, thầy cô cần tìm các biện pháp, cách thức xử lý tình huống, các hình thức giáo dục học sinh mà không la mắng, nạt nộ, cáu giận, đánh đập…; cần gần gũi, quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ các em thừa nhận lỗi lầm và biết cách khắc phục.
Có cô giáo ở huyện Sơn Dương đã rất phấn khởi chia sẻ về thành công của một buổi sinh hoạt lớp khi tin tưởng cho học sinh tự bình bầu xếp loại, khuyến khích các em nói ra những mong muốn, mơ ước và nhìn nhận bản thân sau một năm học. Có học sinh có “hồ sơ” vi phạm kỷ luật dày đặc, tuần trước vừa bướng bỉnh ngồi trước Hội đồng kỷ luật của trường vì phạm lỗi, hôm đó đã khóc viết tâm thư gửi cô: “Em xin hứa sẽ sửa chữa lỗi lầm”… Còn các bạn học thì nhắn gửi: “Bạn đã nhận ra lỗi, người nhận ra lỗi sẽ có ý thức sửa lỗi, em tin là thế!”. Để thấy một điều giản dị: Trong mọi trường hợp, “từ trái tim đến thẳng với trái tim” áp dụng với học sinh luôn là phương cách giáo dục đúng đắn nhất.
3. Với vụ việc một cô giáo ở Quảng Bình bắt học trò trong lớp tát bạn, Bộ GD&ĐT đã thể hiện quan điểm dù nguyên nhân là gì thì việc cô giáo phạt học sinh với hình phạt như trên là sai và hoàn toàn không chấp nhận được. Vì vậy, nhà trường phải xem xét và xử lý thật nghiêm minh.
Mọi người thường nói đến phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực với đối tượng là học sinh. Trong trường hợp này, có lẽ đối tượng cần xã hội giáo dục kỷ luật tích cực là cô giáo, để bình tĩnh nhìn nhận, phân tích, chỉ đạo rốt ráo giải quyết vụ việc thay vì tiêu cực đổ lỗi, công kích quy chụp. Mỗi Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, mỗi nhà trường, tổ chuyên môn cần phổ biến pháp luật cùng những văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT một cách nghiêm túc cho tất cả giáo viên; hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường, lớp học, gia đình. Quan trọng nhất là việc quản lý, giám sát, chấn chỉnh kịp thời, để những vụ việc “con sâu làm rầu nồi canh” không còn tái diễn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!