Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực: Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực: Bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
BÀI TẬP THIẾT KẾ XÂY DỰNG BÀI HỌC NGỮ VĂN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Về kiến thức: HS nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và những đặc trưng cơ bản.
Về kĩ năng:+ Trình bày khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Về thái độ: Có ý thức giữ gìn, sử dụng đúng chuẩn mực phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu tên bài học, mục tiêu bài học
Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô, mau thôi. ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật).
Văn bản trên thuộc PCNNNT không?
Nêu nội dung thông tin và nội dung thẩm mĩ của văn bản?
Kể tên một số hình ảnh được gợi ra từ văn bản. Phân tích BPTT được thể hiện trong văn bản – Đó có phải biểu hiện tính hình tượng không?
Theo chúng tôi Tiến trình dạy học của bài học bao gồm các hoạt động sau: Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
+ Nhận diện được văn bản sử dụng PCNNNT
+ Nhận diện được đặc trưng của PCNT trong VB,
+ Phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng đã học để tạo lập 1 VB theo PCNNNT
5.Chỉ ra biểu hiện tính các thể hóa của văn bản khi so sánh với tác phẩm Đồng chí ( chính Hữu)
4 Hãy phân tích tính truyền cảm của văn bản?
( Nhóm Bắc Ninh)
Tài liệu sưu tầm bởi Admin Trọn bộ giáo án Ngữ văn soạn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá
Giáo án ngữ văn 10
Giáo án ngữ văn 11
Giáo án ngữ văn 12
Từ khóa tìm kiếm
Giáo an phong cách ngôn ngữ nghệ thuật theo định hướng phát triển năng lực
Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật
← Phong cách ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
a/ Ngôn ngữ nghệ thuật– Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
– Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin & chức năng thẩm mĩ.
– Phạm vi sử dụng:
+ Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…
b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật– Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương
– Đặc trưng:
+ Tính hình tượng:
Xây dựng hình tượng chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…
+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.
+ Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm.
Như vậy trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Giáo Án Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực : Vào Phủ Chúa Trịnh
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực: Vào phủ chúa Trịnh- Lê Hữu Trác
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực: Vào phủ chúa Trịnh- Lê Hữu Trác
Soạn bài Vào Phủ chúa Trịnh Ngữ văn 11
Mục Lục
Bài dạy:
– Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán.
– Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
– Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
– Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại.
– Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm
– Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa.
– Trân trọng lương y, có tâm có đức.
Phương pháp và phương tiện dạy học
– Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
Nội dung và tiến trình lên lớp:
Trọn bộ giáo án Ngữ văn khối 10
Giáo án Ngữ văn khối 11
Giáo án Ngữ văn khối 12
Theo chúng tôi
3.1. Hoạt động khởi động: Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc ” Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tiềm hiểu đoạn trích ” Vào phủ chúa Trịnh”.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
– Vài nét về tác giả: Cuộc đời và sự nghiệp
– Em hiểu biết về về tác phẩm “TKKS” và đoạn trích?
+ Xuất xứ tác phẩm
+ Nội dung đoạn trích.
– Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoàicung? Chi tiết nào miêu tả điều đó?
– Tác giả có những suy nghĩ ntn khi lần đầu tiên thấy được những quang cảnh ấy?
– Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Chi tiết nào gợi lên điều đó?
– Thái độ của tác giả ntn khi bước vào cung?
– Thái độ của tác giả khi tiếp xúc với các lương y khác?
– Qua đó ta thấy chúaTrịnh đã thể hiện cuộc sống vương giả ntn?
– Qua lời kể và tả, ta thấy tác giả đã rơi vào thế bị động ntn?
– Cách chuẩn bệnh của Lê Hữu Trác cùng những biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
– Qua đoạn trích,Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó
– Qua bài học, em hãy rút ra ý nghĩa của đoạn trích?
– GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk
– Cho HS xem chân dung tác giả
– GV hướng dẫn HS trình bày về tiểu sử, sự nghiệp
– GV hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời tác phẩm
– GV khái quát, ệ thống kiến thức về nội dung đoạn trích
– GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích
– GV hướng dẫn HS khái quát hành trình vào phủ của tg
– GV hướng dẫn HS nhận xét quang cảnh phủ chúa.
– GV gợi ý cho Hs tìm các chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt phủ chúa
– GV hướng dẫn HS nêu nhận xét
– GV gợi ý HS tìm hiểu chi tiết bắt bệnh cho thế tử
– Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân
– Hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
– GV hướng dẫn HS củng cố bài và đọc phần ghi nhớ.
3.3. Hoạt động thực hành ứng dụng
Bài tập: Giá trị hiện thực đoạn trích ” Vào phủ chứa Trịnh”
3.4. Hoạt động bổ sung
– So sánh đoạn trích ” Vào phủ chúa Trịnh” với đoạn trích ” Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và nêu nét đắc sắc của đoạn trích.
– Sưu tầm hình ảnh hoặc đoạn phim khắc họa hình ảnh cuộc sống chúa Trịnh
Hướng dẫn soạn bài tiếp theo
Soạn bài mới: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Giáo Án Người Lái Đò Sông Đà Định Hướng Phát Triển Năng Lực Mới Nhất 2022
Giáo Án Người Lái Đò Sông Đà định hướng phát triển năng lực
Thông Tin Giáo Án Người Lái Đò Sông Đà định hướng phát triển năng lực
I.Kiến thức cơ bản
1. Về tác giả:
– Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987 ), quê Nhân Mục – Từ Liêm – Hà Nội. – Sinh ra trong gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.
– Nguyễn Tuân là người ham mê xê dịch.
– Viết văn muộn nhưng nhanh chóng nổi tiếng ( 28 tuổi ). – Là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam ( 1948 – 1958 ).
– Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác.
2. Về tác phẩm:
2.1. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ.
Người lái đò sông Đà là kết quả của nhiều dịp đến với Tây Bắc của Nguyễn Tuân, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Đây là trong số 15 bài tuỳ bút của Nguyễn Tuân in trong tập tập Sông Đà xuất bản năm 1960.
2.2 Nội dung.
* Sông Đà – con sông “hung bạo” ở miền Tây Bắc.
– Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội của thiên nhiên Sông Đà:
+ Các vách đá: Cảnh hai bên bờ sông “Đá dựng vách thành…như một cái yết hầu”gợi sự nguy hiểm và vẻ đẹp kỳ vĩ của khung cảnh thiên nhiên.
+ Quãng “ mặt ghềnh Hát Loóng” con sông “ gùn ghè… như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào” ,“Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió’’ tạo nên mối đe dọa với bất cứ người lái đò nào qua đây.
+ Những Cái hút nước chết người hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau: Giống như “cái
giếng bê tông”; “ thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”; “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”.
+ Thác nước “ nghe như là oán trách, …van xin”; khi thì “khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo”….có lúc nó “ rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa kì vĩ của thiên nhiên.
* Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc.
– Hình dáng:“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”; Sông Đà như một thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung và duyên dáng.
– Màu nước: Màu sắc đa dạng của son sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích…mùa thu lừ lừ chín đỏ…”
– Cảnh hai bên bờ sông:.bờ sông hoang dại …hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích.
– Cảnh trên mặt sông: “lặng tờ…những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy..rơi thoi”,“những con Thân bài:
* mặt ghềnh Hát Loóng. + Những hút nước trên sông.
+ Hút nước trên sông Đà. + Trùng vi thạch trận.
-Vẻ đẹp trữ tình:
+ Hình
Rate this post
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực: Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!