Đề Xuất 5/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 # Top 10 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiết 21 – 22 Cô bé bán diêm A. Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức: – Giúp h/s khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện “cô bé bán diêm”, qua đó An – đéc – xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. 2-Kỹ năng: – Rèn kỹ năng tóm tắt đọc diễn cảm ,,phân tích nhân vật và hành động qua lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản,nêu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện. 3- Thái độ: Biết yêu thương quý trọng con người đăc biệt là người nghèo khổ. B-Chuẩn bị:- GV:Soạn giáo án,bảng phụ. – HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà B. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bước1 : 1-ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : ?Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? * Bước2: Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : MT:HS nắm được những nét chính về t/g và t/p, cacgs đọc, túm tắt, thể loại, bố cục PP: Vấn đáp,thuyết trỡnh,nêu vấn đề… -HS đọc chú thích SGK. * ? Trình bày hiểu biết của em về An- đéc- xen? ? Em hiểu gì về đoạn trích “cô bé bán diêm”? .? G/v hướng dẫn cỏch đọc,đọc mẫu 1đoạn – Gọi 2 HS đọc hết văn bản .-Nhận xét . Gv tóm tắt văn bản mẫu: Em bộ mồ cụi mẹ phải đi bỏn diờm trong đờm giao thừa rột buốt. Em chẳng giỏm về nhà vỡ sợ bố đỏnh, đành ngồi nộp vào gốc tường, liờn tục quạt diờm để sưởi. Hết một bao diờm thỡ em bộ chết cúng trong giấc mơ cựng bà nội lờn trời. Sỏng hụm sau mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn than rnhiờn, nhỡn cảnh tượng thương tõm. ? Cho biết thể loại của truyện? ? Theo em đoan trớch cú thể được chia thành mấy phần ? Nội dung từng phần là gỡ? HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu VB. MT: Thấy được hoàn cảnh và giấc mộng, cỏi chết của em bộ ? ? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? ? Em thấy gia cảnh của em bộ như thế nào? Theo dõi phần đầu văn bản ? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác gỉa khắc hoạ ntn? và bằng nghệ thuật gì?Tác dụng? GV treo tranh em bộ bỏn diờm HS quan sỏt trả lời. GV yờu cầu HS chỉ ra nghệ thuật đú. – GV Yờu cầu HS phỏt hiện cỏi hiờn tại – quỏ khứ.(dẫn chứng) HT QK xinh xắn, cú dõy thường xuõn bao quanh – Phong cảnh cụ bộ thiờn nhiờn / / giỏ rột, tuyết rơi đầu trần chõn đất ? Qua tỡm hiểu phần trờn em thấy hỡnh ảnh em bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa được hiện lờn ntn? GV: Em bộ trong hoàn cảnh như vậy nhưng khụng nhận được sự quan tõm nào GV tiểu kết tiết 21 chuyển ý sang tiết 2 Phần 2 là phần trọng tâm (có thể chia làm 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm) H/s đọc phần 2 ? Chi tiết nào được lặp đi lặp lại trong bài? 5lần quẹt diêm. Vì sao em phải quẹt diêm? G/v bình H. Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé thấy những gì? ? Đó là 1 cảnh tượng như thế nào? ? Điều đó cho thấy mong ước nào của cô bé? ? Em có nhận xét gì về lần mộng tưởng này? H. ở lần thứ hai em đã thấy gì? ? Cảm nhận của em về mộng tưởng của cô bé bán diêm, sau lần quẹt diêm thứ hai ? Thực tế đã thay đổi mộng tưởng như thế nào sau lần quẹt diêm thứ hai? H. Trong lần quẹt diêm thứ ba em có thấy gì? ? Em đọc mơ ước nào từ cảnh tượng ấy? G/v giải thích phong tục đón tết Nô en ở các nước châu âu. H. Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ tư? ? Em bé đã mong ước điều gì và vì sao như vậy? ? Em có suy nghĩ gì về những mong ước của cô bé qua 4 lần quẹt diêm? * Cả 4 lần : Đều là những mong ước chân thành, chính đáng, giản dị, của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này H. Lần quẹt diêm thứ 5 có gì khác so với 4 lần trước ? ? Em đã nhìn thấy những gì? ? Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình được bay lên cùng bà chẵng còn đói rét,đau buồn nào đe doạ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì? ? Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về em bé như thế nào? * Cô bé bán diêm bị bỏ rơi, đói rét, cô đọc. – Luôn khao khát được ấm no yên vui, thương yêu H. Nhận xột nghệ thuật kể chuyện của An – độc – xen? ? Tình cảm của tác giả đối với em bé? ? Phần cuối của truyện cho ta thấy cảnh tượng gì? GV treo tranh cảnh tượng em bộ chết – phúng to ? Cảnh em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa gợi cho em cảm xúc gì? ? Tình cảm của mọi người đối với cảnh tượng ấy như thế nào? ? Cảm nhận của em về cảnh thương tâm này? Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua truyện ngắn này là gì? GV bình: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết-ghi nhớ. MT:Nắm chắc được ND,NT,ý nghĩa của truyện. PP :vấn đáp,tái hiện,tổng hợp… -Gv nêu câu hỏi HS trả lời. * H/s đọc ghi nhớ I. Tỡm hiểu chung : 1. Tỏc giả : – An – độc – xen (1805 – 1875), là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. 2. Tỏc phẩm : Sỏng tỏc 1948 (trớch gần hết truyện ngắn Cụ bộ bỏn diờm) 3. Đọc – tóm tắt : – Thể loại : Cổ tích. – Bố cục : 3 phần. – Cũn lại (Cỏi chết của cụ bộ) II-Đọc-hiểu văn bản : 1. Hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm : * Gia cảnh : – Mồ cụi mẹ, bà mất. – Nhà nghốo. – Sống chui rỳc trong một xú tối tăm. – Luụn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa. – Phải đi bỏn diờm kiếm sống * Đờm giao thừa: Cụ bộ bỏn diờm Xung quanh – Đầu trần, chõn đất Cửa số mọi nhà – Bụng đúi rột sỏng rực ỏnh đốn gốc tường ngỗng quay – Khụng giỏm về nhà (sợ bố đỏnh) / / Thiếu thốn, đúi rột Vui vẻ, ấm ỏp sợ hói no đủ b. Thực tế và mộng tưởng Mộng tưởng ước mong Thực tại – L1: lũ sưởi được sưởi ấm em đang rột – L2: bàn ăn thịnh soạn được ăn no em đang đúi – L3: cõy thụng nụ en được vui chơi em đang buồn tủi, cụ độc, khổ đau – L4: bà xuất hiện được yờu thương em đang thiếu tỡnh thương, gđ – L5: bà cầm tay em và hai bà chỏu vụt bay lờn trời khụng cũn đúi rột, đau buồn đe dọa bà biến mất 3. Cỏi chết của em bộ bỏn diờm. III. Tổng kết: 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : 3-ý nghĩa: * HĐ4: Hướng dẫn luyện tập MT: HD HS khắc sâu nd bài học. ?. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện ” Cô bé bán diêm” ? A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo khổ phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa. B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người. C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ D. Cả 3 nội dung trên đều đúng. ?. Em viết đoạn văn ngắn nờu cảm nghĩ của em về cỏi chết của em bộ bỏn diờm. * Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà Làm câu hỏi số 4 (sgk) vào giấy Soạn bài tiếp theo

Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 25

– Kiến thức: – HS cảm nhận được lòng thương cảm sâu sắc của An – đéc – xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa được kể bằng nghệ thuật truyện cổ tích đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng cảm động mà thấm thía.

– Kỹ năng : – Biết tóm tắt văn bản tự sự, phân tích bố cục và nhân vật, biện pháp đối lập – tương phản.

– Thái độ : – Giáo dục lòng thương người, biết cảm thông. chia sẻ với bất hạnh của người khác.

Tiết 25-26 Văn bản: cô bé bán diêm A. Mục tiêu - Kiến thức: - HS cảm nhận được lòng thương cảm sâu sắc của An - đéc - xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa được kể bằng nghệ thuật truyện cổ tích đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng cảm động mà thấm thía. - Kỹ năng : - Biết tóm tắt văn bản tự sự, phân tích bố cục và nhân vật, biện pháp đối lập - tương phản. - Thái độ : - Giáo dục lòng thương người, biết cảm thông. chia sẻ với bất hạnh của người khác. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, kênh hình, ảnh chân dung An - đéc - xen - HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn bài C. Phương phỏp - Phương pháp đàm thoại, giảng bình, tích hợp D. Tiến trình hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (5') Phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao? 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Ỏ những giờ trước chỳng ta đó được tỡm hiểu một số tỏc phẩm đặc sắc của nền văn học Việt Nam. Hụm nay cụ và cỏc em sẽ đến thăm một đất nước xa xụi nhưng cú một nhà văn nổi tiếng và tờn tuổi của ụng đó khỏ quen thuộc với cỏc em. Đú là nhà văn An-độc-xen với tỏc phẩm Cụ bộ bỏn diờm. Hoạt động 1 Quan sỏt ảnh chõn dung nhà văn An-độc-xen ?) Trình bày hiểu biết của em về tác giả? ?Điểm nổi bật trong những trang viết của ụng là gỡ? - Những truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên tình yêu con người và niềm tin vào sự thắng lợi của những cái tốt đẹp trên thế gian. Nhà nghiên cứu văn học Lassen đã giới thiệu về truyện cổ của An- đéc- xen "Truyện An- đéc- xen là một mảng thời thơ ấu của bất cứ người Đan Mạch nào. Thiên tài của ông khiến chúng cũng là của người lớn. Những truyện đó không những là truyện truyền thống của trẻ em, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố huyền thoại, truyền thuyết, phản ánh qua một thế giới không thực những ước mơ và truyền thống của cả một dân tộc" Nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã từng viết "Một em nhỏ nào đã đọc qua truyện ngắn An- đéc- xen thì trọn đời không thể nào quên và dửng dưng với thơ ca, mộng tưởng, tình yêu thương và lòng công bằng" H: Quan sát một số quyển truyện cổ An- đéc- xen ?) Nêu vài nét về văn bản? - Kể về cuộc đời bất hạnh và khát vọng của cô bé bán diêm I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - An- đéc- xen(1805-1875), là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em - Những câu chuyện của An- đéc- xen rất nhẹ nhàng nhưng thấm thía, thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn 2.Tác phẩm: Truyện "Cô bé bán diêm" (1845) khi An- đéc- xen đã có trên 20 năm cầm bút, tên tuổi đã lừng danh thế giới *GV hướng dẫn đọc : đọc chậm, cảm thông - GV đọc phần chữ nhỏ H: Quan sát một số hình ảnh về cô bé bán diêm 2 H: Tóm tắt truyện ?) Giải thích từ: gia sản, trường xuân, ảo ảnh? 3. Đọc, tìm hiểu chú thích a.Đọc và tóm tắt văn bản b.Tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 ?) Em hóy xỏc định bố cục của văn bản? Nội dung mỗi phần? P3: còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm *GV: Cho HS tìm hiểu kiểu bổ dọc văn bản ? Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính?Cách xây dựng những nhân vật này có gì đặc biệt? H: Cô bé bán diêm + Mẹ: ( giầy của mẹ) + Bà: Hồi ức và mộng tưởng + Bố: Nỗi sợ hãi của em bé + Mọi người Ngoài cụ bộ, truyện cũn nhắc đến ba người thõn trong gia đỡnh em là bà, bố và mẹ. Những nhõn vật này khụng được miờu tả trực tiếp trong tỏc phẩm mà chỉ được kể giỏn tiếp qua trang phục (bộ đi giầy của mẹ), suy nghĩ (về bố) và tưởng tượng (về bà) ? Em có suy nghĩ gì về nhan đề của văn bản? H: Tên tác phẩm - Tên nhân vật chính G:Tỏc phẩm chỉ cú một nhõn vật chính. Đấy là cụ bộ bỏn diờm. Cụ bộ khụng cú tờn. Người kể dựng ngay cụng việc (bỏn diờm) để gọi tờn nhõn vật. Cỏch đặt tờn này đó cho thấy dụng ý: nhấn mạnh nỗi thống khổ của một con người, cũn bộ mà phải đi bỏn diờm để kiếm sống. Khụng cú tờn, em bộ ấy sẽ mang giỏ trị ẩn dụ lớn. Em đại diện và gợi nhớ đến vụ vàn cỏc em bộ nghốo khổ như em. (Hoạt động nhúm) ? Hoàn cảnh gia đình của cô bé bán diêm như thế nào? (trong quá khứ và hiện tại) * Hoàn cảnh gia đình: - Quá khứ: + Ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh +Bà nội hiền hậu của em còn sống +Em được đón giao thừa ở nhà ?Những chi tiết trên cho thấy cô bé đã có một cuộc sống như thế nào trong quá khứ? ?Cuộc sống của cô bé ở hiện tại đã có những thay đổi như thế nào? - Hiện tại: +Bà em đã mất +Gia sản tiêu tán + Chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa +Hàng ngày đi bán diêm kiếm sống ?Những chi tiết này cho ta thấy cuộc sống của cô bé hiện tại như thế nào? ? Em cú suy nghĩ gỡ trước sự thay đổi hoàn cảnh sống của cụ bộ bỏn diờm? H: Cuộc sống gia đình của cô bé bán diêm tuy là sự nối tiếp về thời gian từ quá khứ đến hiện tại song tính chất cuộc sống đã hoàn toàn thay đổi. Từ một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần thì nay em sớm bị ném ra cuộc đời và tự kiếm sống. Nếu sinh ra và lớn lờn trong cảnh khổ, con người rồi sẽ quen đi và khụng cú cảm giỏc quỏ nặng nề trước những khổ ải mà họ phải hứng chịu. Nhưng đang sống trong ngụi nhà ấm ỏp, đầy ắp tỡnh thương, đầy đủ về vật chất mà lại bị nộm ra đường bơ vơ tự kiếm sống trong thời tiết lạnh giỏ thỡ quả thật là quỏ khủng khiếp. Em bộ bỏn diờm lại ở trong hoàn cảnh nghiệt ngó đú. H: Theo dõi SGK Từ đầu. "Cứng đờ ra" ?) Trong câu chuyện, cô bé xuất hiện trong khung cảnh như thế nào? ?Em cú nhận xột gỡ về khung cảnh ấy? Ngay ở đầu văn bản, cụ bộ xuất hiện trong một khung cảnh rất đặc biệt: - Đờm giao thừa - Thiờn nhiờn dữ dội (giú rột, tuyết rơi) - Cuộc sống của mọi người xung quanh đầy đủ, sung tỳc ? Thời điểm giao thừa gợi cho ta suy nghĩ gì? Khung cảnh của đờm giao thừa chắc ai cũng biết. Người đi xa tỡm về nhà. Khụng khớ gia đỡnh ấm ỏp, tưng bừng, bận rộn. Người người đi mua sắm nhộn nhịp phố phườngChớnh khụng khớ đờm giao thừa đú khiến cụ bộ nhớ lại quỏ khứ của mỡnh. "Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiờn hậu của em cũn sống, em cũng được đún giao thừa ở nhà." ? Chi tiết đú gợi cho em suy nghĩ gỡ? Khoảng cỏch thời gian về đờm giao thừa hạnh phỳc năm xưa đến đờm giao thừa bất hạnh năm nay ắt hẳn chưa phải lõu lắm. Bởi lẽ em cũn nhớ rất rừ khụng khớ và mựi vị của đờm giao thừa. Thế nhưng trờn cỏi nền yờn ả tràn ngập ỏnh sỏng và mựi vị quyến rũ đú, Andecsen đó dựng lờn hỡnh ảnh một cụ bộ bỏn diờm nghốo khổ. ? Cô bé xuất hiện qua những chi tiết nào? H: - Cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, đi chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối - Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào - Không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về - Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn ? Từ "dũ dẫm" gợi lờn dỏng vẻ như thế nào của cụ bộ bỏn diờm ? H:- Mang ý nghĩa tả thực: Đan Mạch là nước Bắc Âu cú mựa đụng rất khắc nghiệt. Nhiệt độ cú khi xuống vài chục độ dưới 0.-à Sự khú khăn, vất vả của cụ bộ khi phải chống chọi với cỏi đúi, với thiờn nhiờn khắc nghiệt, đụi bàn chõn trần tờ dại trong băng tuyết. - í nghĩa ẩn dụ: Sự non nớt của cụ bộ trờn bước đường mưu sinh. ? Em bộ đó làm gỡ để chống chọi với cỏi rột? - Em ngồi nộp trong một gúc tường, thu đụi chõn vào người ? Tại sao trong hoàn cảnh như vậy em lại không thể về nhà? Không thể nào về nhà, nhất định là cha em sẽ đánh em Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi.Gió vẫn thổi rít vào trong nhà G: Với em, ngôi nhà ấy khụng phải là ngụi nhà ấm cỳng. Nú lạnh lẽo, tồi tàn khụng chỉ vỡ dột nát tả tơi mà còn bởi vì thiếu vắng tỡnh người. Cha em - người thõn duy nhất của em khụng cho em chỗ dựa và hơi ấm tỡnh thương. Em thật sự cụ đơn, bất hạnh trong chớnh ngụi nhà của mỡnh. ? Nờu cảm nhận của em về tỡnh cảnh của cụ bộ bỏn diờm? G: Cụ bộ thật đỏng thương. Khoảng cỏch giữa cụ với ngụi nhà ấm ỏp, rực rỡ kia trờn thực tế chỉ là một bức tường lạnh lẽo. Nhưng thực chất lại là hai thế giới hoàn toàn khỏc nhau. Trong ngụi nhà càng ấm ỏp, sỏng rực bao nhiờu thỡ gúc tường nơi cụ ngồi càng tối tăm, lạnh lẽo bấy nhiờu. Tỡnh cảnh của em thật đỏng thương tõm. Những người thõn yờu lần lượt bỏ em đi. Cha em lại trở nờn độc ỏc. Em khụng bỏn được diờm và thậm chớ ngay cả đến ngửa tay ăn xin em cũng chẳng cú được gỡ : "khụng ai bố thớ cho một đồng xu nào đem về". Mỗi bao diờm chỉ đỏng giỏ 2 xu - một số tiền rất nhỏ trong cỏi xó hội đầy đủ, sung tỳc kia. Nhưng với cụ bộ bỏn diờm, số tiền ấy cú ý nghĩa rất lớn. ? Em hóy tưởng tượng, nếu cụ bộ bỏn được 1 bao diờm hoặc cú ai đú cho cụ bộ một xu thỡ số phận của cụ bộ bỏn diờm sẽ như thế nào? - Cụ bộ sẽ được về nhà, cụ bộ sẽ khụng chết và cú thể trong năm mới cụ sẽ cú một cuộc sống tốt đẹp hơn. G.Trong cuộc sống, cho dự ở trong bất cứ một hoàn cảnh nào, con người luụn nhỡn về phớa trước và hy vọng vào điều tốt đẹp. Đú chớnh là động lực giỳp cho con người cú thể vượt qua những khú khăn, thử thỏch trong cuộc sống Nhưng điều đú đó khụng xảy ra. Thế gian này đó hoàn toàn lạnh lẽo đối với em. Một mỡnh em phải chống chọi lại cả khối lạnh lẽo bủa võy từ mọi phớa. Cỏi lạnh của nhà em, cỏi lạnh từ tỡnh cảm cha con, cỏi lạnh của lũng người trờn phố và cỏi lạnh của giỏ rột thời tiết. Xó hội khụng chấp nhận, cưu mang một mảnh hỡnh hài bộ nhỏ, khốn cựng với chỉ một nhu cầu tối thiểu của con người: được ăn no, mặc ấm và được yờu thương ?) Để tô đậm nỗi khổ cực của cô bé, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu quả của thủ pháp này? H: Thủ pháp đối lập, tương phản tăng cấp Quá khứ: Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc Hiện tại: Cuộc sống nghèo nàn, bất hạnh. - Đêm giao thừa, trời rét mướt. Cửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đèn. - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - Cô bé mồ côi mẹ đầu trần, chân đi đất, dò dẫm trong bóng tối - Cô bé bụng đói, cả ngày em không bán đợc bao diêm nào. - Không ai bố thí cho em m ... như giữa ban ngày, em đã nhìn thấy bà như thế nào? Và điều gì xảy ra sau đó? -Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lóo như thế này. Bà nắm tay em rồi hai bà chỏu bay vụt lờn cao, cao mói, chẳng cũn đúi rột đau buồn nào đe dọa họ nữa. họ đó về chầu thượng đế ?) Mộng tưởng 5 của cô bé có ý nghĩa gì? - Cuộc sống trên trần gian chỉ là buồn đau, đói rét với người nghèo ? Tại sao trong câu chuyện hình ảnh người bà lại được nhắc đến nhiều nhất trong suy nghĩ của cô bé? Vì đó là người nhân hậu thực sự yêu thương em. ?Em có suy nghĩ gì về những mộng tưởng của em bé? - Đó là những ước mơ khát vọng chính đáng, muôn đời của em bé nói riêng và của con người nói chung - Những mộng tưởng đó hoàn toàn hợp lý trong hoàn cảnh : rét, đói, thiếu tình thương Hợp lý Giản dị, chính đáng ? Em có nhận xét gì về trình tự mất mát của em bé và quá trình các ảo ảnh hiện lên qua ngon lửa diêm? -Toàn bộ cõu chuyện là bức tranh sỏng tối của một cuộc đời. Điểm khộp mở hay cũng chớnh là vựng giao thoa kia chập chờn theo ngọn lửa diờm tỏa sỏng. Trước khi quẹt diờm em bộ đó ở vào cảnh ngộ mất bà, mất nhà, mất đờm giao thừa với cõy thụng Nụ-en, phải lang thang dưới trời giỏ lạnh. Sau khi quẹt diờm, quỏ trỡnh mất mỏt đú lại được bự đắp theo chiều ngược lại: diờm sỏng, lũ sưởi hiện lờn, ngỗng quay hiện lờn, cõy thụng Nụ-en hiện lờn, bà em hiện lờn... Những trạng từ được sử dụng kốm theo trạng từ "tắt" càng làm tăng thờm nỗi hụt hẫng kia: "lửa vụt tắt", "que diờm vụt tắt", "que diờm tắt phụt". Bốn lần thắp lửa, bốn lần lửa tắt, bốn lần ảo ảnh hạnh phỳc vụt qua nhanh. Để nớu giữ hư ảnh, diờm phải liờn tục được đốt lờn tỏa sỏng. Niềm hạnh phỳc của em bộ cũng chỉ nhỏ nhoi như ngọn lửa diờm trong mịt mựng số phận của đờm giao thừa buốt giỏ. Điều nghịch lớ ở đõy là: hư ảnh càng được giữ lại, càng rừ nột bao nhiờu thỡ linh hồn em bộ (nếu như cú linh hồn), sự sống của em bộ càng leo lột, càng rời xa thể xỏc, xa sự sống bấy nhiờu. Cuối cựng ngọn lửa ước mơ đó mang em theo cựng bà, người duy nhất em dấu yờu, người duy nhất mang lại hạnh phỳc cho em trờn cừi đời. Cỏi chết ấy là sự giải thoỏt. Khi trần gian là chốn khổ ải vụ bờ thỡ hạnh phỳc con người chỉ cú được là ở thế giới bờn kia. ?Những mộng tưởng của cô bé bán diêm được bắt đầu từ ánh sáng của những ngọn lửa diêm vậy hình ảnh những que diêm và hình ảnh ngọn lửa diêm có ý nghĩa gì? - ". Nhà văn đó để chớnh đụi tay bộ nhỏ của em thắp lờn Ánh sỏng - với những mộng tưởng của niềm tin và hạnh phúc bởi cuộc đời đã quá lạnh lẽo với em, em phải tự tìm cho mình một niềm vui , niềm hạnh phúc ở chính trong mộng tưởng từ ánh lửa của những que diêm nhỏ bé. ?) Để làm nổi bật mộng tưởng, nhà văn đã dùng nghệ thuật gì? - Tương phản, đối lập, mộng tưởng đan xen thực tế... ?) Vì sao cô bé bán diêm lại chết? - Vì đói rét - Vì sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người . Lại vẫn là ai đú núi, khụng cú danh tớnh, "Mọi người bảo nhau: - Chắc nú muốn sưởi ấm!". Sự tồn tại của xó hội xung quanh em bộ là mọi người: số đụng, ẩn dụ cho cả khối băng lạnh trong lương tri con người. Thỡ ra, khụng phải cỏi giỏ lạnh của một đờm chuyển mựa (đờm giao thừa chuyển từ mựa đụng sang mựa xuõn) giết chết em bộ mà chớnh cỏi lạnh trong tõm hồn, đạo đức của mọi người kia đó giết chết em. Họ khụng hề quan tõm, khụng hề thấu hiểu ngay cả khi em chết. Thế giới thực, thế giới con người đó hoàn toàn lạnh lẽo với em. Sự chịu đựng của con người tuy lớn lao nhưng bao giờ cũng cú giới hạn. Tại thời điểm vạn vật trờn trỏi đất đang õm thầm chuyển mỡnh đún chào những tia nắng của mựa hồi sinh mới thỡ em bộ phải vĩnh viễn ra đi, chỡm trong đờm tối tăm buốt lạnh của độ đụng tàn. Nghệ thuật tương phản của tỏc giả đó gieo vào lũng người đọc bao nỗi xút xa, căm phẫn, đó hàm chứa trong nú cỏi nhỡn mỉa mai của một ỏng văn đẫm màu cổ tớch. Việc người bà nắm tay chỏu bay lờn là sự giải thoỏt, là niềm hạnh phỳc ta thường gặp trong thế giới cổ tớch. Nhưng kiểu kết thỳc cú hậu của truyện cổ tớch là nhõn vật bất hạnh được hưởng hạnh phỳc, niềm vui sướng ngay tại cừi trần. Sự thay đổi địa vị cuộc sống của nhõn vật cổ tớch được diễn ra trong sự ngưỡng mộ của mọi người về chõn lớ thiện thắng ỏc. Cũn kiểu kết thỳc cú hậu, (ta vẫn cú thể gọi như thế) của Andersen là hạnh phỳc ở thiờn đường nơi chẳng cú ai chứng kiến để tụn vinh chuyện ở hiền gặp lành. Sự ra đi của em bộ, khỏt vọng được chết của em là lời lờn ỏn sõu sắc nhất cỏi xó hội phi nhõn bản kia ?) Đánh giá về cái chết của cô bé bán diêm có 3 ý kiến sau. Hãy chọn phương án đúng? Vì sao? a) Là cái chết đẹp, chết về thể xác nhưng linh hồn, khát vọng của bé vẫn sống "đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười" b) Là cái chết bi thương c) Cái chết thể hiện bi kịch lạc quan của tác phẩm ?Hình ảnh cuối câu chuyện gợi cho em có suy nghĩ gì? Cũng vẫn là những hỡnh ảnh tương phản qua lời kể: một bờn là khung cảnh thiờn nhiờn đầy ỏnh sỏng và mọi người, một bờn là cảnh ảm đạm của xú tường và em bộ: 1. "Sỏng hụm sau, tuyết vẫn phủ kớn mặt đất, nhưng mặt trời lờn, trong sỏng, chúi chang trờn bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. 2. "Trong buổi sỏng lạnh lẽo ấy, ở một xú tường, người ta thấy một em bộ gỏi cú đụi mỏ hồng và đụi mụi đang mỉm cười. Em đó chết vỡ giỏ rột trong đờm giao thừa". G: Hai đoạn văn trờn được miờu tả theo bỳt phỏp tương phản nhưng vẫn tuõn thủ nguyờn tắc dựa vào tõm trạng của nhõn vật. Ở đoạn 1, người kể nhỡn thế giới xung quanh theo tõm trạng của mọi người. Những người này vui vẻ trong ngày đầu xuõn nờn vạn vật qua cảm nhận của họ là mặt trời "trong sỏng", "chúi chang". Trỏi lại, ở đoạn 2, khi kể lại chuyện em bộ "đó chết vỡ giỏ rột" thỡ người kể lại cảm nhận "trong buổi sỏng ấy" cỏi "lạnh lẽo" của tiết trời. Đặt song song hai cảnh đời bờn nhau, Andersen càng tụ đậm thờm nỗi bi đỏt của em bộ và sự hững hờ của người đời. Và ngay cõu đầu tiờn của đoạn tiếp theo (đoạn cuối), người kể đó chốt lại khụng khớ của hai đoạn vừa nờu bằng cõu văn thấm đẫm tỡnh yờu thương dành cho đứa trẻ mồ cụi xấu số: "Ngày mồng một đầu năm hiện lờn trờn thi thể em bộ ngồi giữa những bao diờm". Và tỏi hiện diện mạo em bộ khi đó chết bằng hỡnh ảnh trong sỏng, thiờn thần: "Đụi mỏ hồng và đụi mụi đang mỉm cười". Theo đú, hỡnh dỏng "ngày mồng một đầu năm" sẽ là đụi mỏ hồng và đụi mụi mỉm cười. Em bộ đó trở thành biểu tượng của một năm mới với khỏt vọng cú một cuộc sống tốt đẹp hơn. Andersen vững tin vào điều đú nờn để cho em ra đi trong hạnh phỳc, cỏi hạnh phỳc mà em phải tự tạo cho mỡnh trờn thế gian, vỡ "chẳng ai biết cỏi điều kỡ diệu em đó trụng thấy, nhất là cảnh huy hoàng lỳc hai bà chỏu bay lờn để đún lấy những niềm vui đầu năm". Điểm dừng của niềm cảm thụng, tin tưởng vào hạnh phỳc ở thế giới bờn kia của cõu chuyện cũng chớnh là điểm mở ra những vấn đề chua chỏt, thẳm sõu trong tận cừi nhõn sinh. Chẳng một ai thấu hiểu em bộ. Chẳng ai biết niềm mong ước của em: "Chẳng cũn đúi rột, đau buồn nào đe dọa". Em chẳng biết tỡm đõu ra lời giải đỏp. Và mỉa mai thay, lời nguyện ước của em chỉ cú được khi ở thế giới bờn kia: từ cừi chết. Cõu chuyện thấm đẫm hương vị cổ tớch về em bộ bỏn diờm khộp lại với bao buồn vui lẫn lộn. Ta mừng vỡ em bộ gặp được bà, niềm hạnh phỳc duy nhất trong đời, ta mừng vỡ em đó nở nụ cười khi gió từ cuộc đời, song lại mói day dứt vỡ tại sao ước mơ nhỏ nhoi về cỏi ăn, về ngọn lửa sưởi ấm ấy lại khụng đến với em, bừng sỏng thành bếp lửa lớn mà chỉ leo lột theo ngọn lửa diờm chúng tàn giữa trời giỏ rột. Dẫu sao thỡ tuy ngắn ngủi nhưng những que diờm ấy vẫn thắp sỏng được ước nguyện cuối cựng của con người khốn khổ: em bộ với nụ cười và đụi mỏ hồng. ?) Kết thúc câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những người nghèo khổ ở Đan Mạch TK19? Tác giả muốn nhắn nhủ gì ? -Cõu chuyện kết thỳc. Ngày mới lại bắt đầu, "mặt trời lờn, trong sỏng, chúi chang trờn bầu trời xanh nhợt". Sự sống vẫn tiếp diễn, mọi người đún "ngày mồng một đầu năm hiện lờn trờn thi thể em bộ ngồi giữa những bao diờm", nhỡn em để buụng ra lời nhận xột thờ ơ: "chắc nú muốn sưởi cho ấm". Khụng ai được biết những cỏi kỳ diệu em đó trụng thấy, chỉ duy nhất một người chứng kiến được "cảnh huy hoàng lỳc hai bà chỏu bay lờn để đún lấy những niềm vui đầu năm", đú chớnh là nhà văn. ễng đó cỳi xuống nỗi đau của một em bộ bất hạnh, kể cho ta nghe cõu chuyện cảm động này bằng tất cả tỡnh yờu thương vụ bờ bến đối với trẻ thơ và những con người nghốo khổ. An-độc-xen đó cất lờn tiếng núi cảnh tỉnh những trỏi tim đụng cứng như băng giỏ, gửi bức thụng điệp của tỡnh thương đến với mọi người ?) Hãy đánh giá thành công về nội dung, nghệ thuật của VB? - 4 HS trình bày - 1 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 - HS viết ra phiếu học tập - HS làm miệng Củng cố. Hướng dẫn: II. Phân tích văn bản 1. Bố cục : 3 phần 2. Phân tích văn bản a. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa - Bằng thủ phỏp nghệ thuật đối lập, tương phản, tỏc giả đó khắc hoạ hỡnh ảnh một cụ bộ bỏn diờm nghốo khổ, cụ đơn, bất hạnh trong đờm giao thừa. III. Luyện tập Bước đi em, sẽ gặp mẹ gặp bà Hạnh phỳc chẳng ở đõu xa Nhưng chỉ gần cho ai biết vươn mỡnh tỡm kiếm Và em biết Và tụi biết Cổ tớch đó thăng hoa 2. Cảnh thực và mộng tưởng - Thực tế phũ phàng và mộng tưởng đẹp thể hiện khát khao cháy bỏng của cô bé về 1 cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc 3. Cái chết của cô bé bán diêm: thật thương tâm và cảm độn III. Tổng kết 1.Nội dung: Từ cuộc sống và cái chết của cô bé bán diêm, tác giả muốn gửi gắm lòng yêu thương và khát khao đem đến cho con người một cuộc sống tốt đẹp 2.Nghệ thuật : Kể chuyện hấp dẫn bằng 3 phương thức: tự sự + miêu tả + biểu cảm. Sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập, đan xen thực tế và mộng tưởng giàu xúc động lòng người 3. Ghi nhớ : sgk (68) IV. Luyện tập * Đoạn kết của truyện gợi cho em suy nghĩ gì? * Tóm tắt văn bản (10dòng

Giáo Án Ngữ Văn 8

Ngày soạn:16/8/2015 Tiết 5: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Trích Những ngày thơ ấu ) ( Nguyên Hồng) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Cĩ được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc. B .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. II/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. -Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể. - GD kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và Kn giao tiếp): III/ Thái độ: - Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt. C. CHUẨN BỊ: - HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp, gợi mở D. TIẾN TRÌNH DẠYÏØ HỌC: I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : II/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Văn bản " Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? (3đ) Câu 2. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả ra sao? Qua những chi tiết, hình ảnh nào tiêu biểu? (6đ) III/ Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hình thành& PTNL Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung N1: Giới thiệu về tác giả? -Giảng giải: Do hồn cảnh của mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi với những người nghèo khổ. Ơng được xem là nhà văn của những người lao động nghèo cùng khổ - một lớp người "dưới đáy" xã hội. Nhân vật chính trong tác phẩm của ơng đều bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt. -Hướng dẫn HS cách đọc văn bản (lưu ý giọng điệu nhân vật khi đối thoại giữa cơ, tơi, mẹ). -Gv đọc mẫu, gọi HS đọc theo. H: Nhận xét cách đọc của bạn? -Gv uốn nắn, sửa chữa. N2: Văn bản thuộc thể loại gì? Em hiểu như thế nào về thể loại trên? - GV bổ sung: Hồi ký là tác phẩm văn học thuộc phương thức tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình. Tác giả thành nhân vật người kể chuyện (ngơi thứ nhất số ít) và trực tiếp biểu lộ cảm nghĩ về những ngày thơ ấu. H: Văn bản cĩ xuất xứ như thế nào? N3: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? N4: Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì? Chuyển ý dựa trên bố cục. Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: GV cho HS đọc lại đoạn văn trong ngoặc đầu tiên và cho biết đoạn văn này nêu lên điều gì? ? Tình cảnh của bé Hồng có gì đặc biệt? ? Từ tình cảnh ấy em có nhận xét gì về tuổi thơ của cậu bé? HS: Trả lời LH- GD: Những trẻ em đáng thương trong c/s XH hiện nay cần được thông cảm và chia sẻ. Làm việc nhĩm Trình bày - HS giới thiệu - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc văn bản - HS nhận xét . HS lắng nghe. N2- Trình bày - HS xác định thể loại và nêu hiểu biết của bản thân. - HS lắng nghe. - HS nêu vị trí của đ/trích trong v/bản. N3 trình bày - HS xác định. N4 trình bày - HS xác định bố cục văn bản. - Hồng và cơ nĩi chuyện. - Hồng và mẹ gặp nhau. - HS quan sát - HS xác định. HS: Phát hiện, trình bày - HS phân tích. I. Đọc,tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định. - Ngịi bút của ơng luơn hướng về những người nghèo. - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). 2. Tác phẩm Thể loại: Hồi ký (tự truyện). b. Vị trí đoạn trích: Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm "Những ngày thơ ấu". c. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. d. Bố cục: 2 phần. P2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm giác vui sướng khi gặp mẹ. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tình cảnh và nỗi đau của bé Hồng: - Mồâcôi cha, xa mẹ. - Sống giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng. NL phân tích, NL tư duy logic NL phân tích so sánh - Năng lực hợp tác - Năng lực thuyết trình NL phân tích, NL tư duy logic - Năng lực hợp tác - Năng lực thuyết trình Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhĩm NL phân tích, NL phân tích so sánh - Năng lực hợp tác - Năng lực thuyết trình IV/ Củng cố: Gọi HS hát một đoạn ( bài) ca về mẹ. Tình cảnh và lỗi đau của bé Hồng V/ Hướng dẫn về nhà: - Soạn kỹ phần 2 : Tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với bà cơ và khi ở trong lịng mẹ. .. Ngày soạn:16/8/2015 Tiết 6: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Trích Những ngày thơ ấu ) ( Nguyên Hồng) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Cĩ được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện ,nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. II/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. -Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể. III/Thái độ: - Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt. B. CHUẨN BỊ: - HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp,gợi mở D. TIẾN TRÌNH DẠYÏØ HỌC: I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: * Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hình thành& PTNL Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: ? Theo em, cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng là sự vô tình hay cố ý tạo ra của người cô? ? Mục đích của bà cô là gì? ? Cử chỉ đầu tiên của bà cô khi nói chuyện và có lời nói như thế nào? HS: Trả lời ? Bé Hồng đã có thái độ như thế nào trước câu hỏi của bà cô? ? Vì sao H lại cúi đầu im lặng và cười đáp " không!..cũng về" thể hiện tình cảm gì của bé H đối với mẹ? ? Tâm địa của bà cô tiếp tục được bộc lộ như thế nào? Và những lời nói, cử chỉ ấy thể hiện thái độ gì của bà cô ( đặc biệt là câu nói với giọng nói ngân dài ra thật ngọt ngào hai tiếng " em bé") ? ? Trước tâm địa ấy của bà cô thì H có những tâm trạng, ý nghĩ như thế nào? HS: Trình bày ? Em hãy phân tích chi tiết bé H "cổ họng mới thôi"? TH: Câu văn đã sử dụng BPNT gì và tác dụng của nó khi miêu tả tâm trạng của bé H? ? Qua những ý nghĩ ấy, em cảm nhận được tình cảm bé H dành cho mẹ như thế nào? LH- GD: tình yêu thương, kính trọng mẹ. ? Em có nhận xét gì về tính cách của bà cô và hình ảnh này đại diện cho tưởng nào trong xã hội PK? ? Chú bé Hồng nhận ra mẹ trong hoàn cảnh nào?Và chú đã có những hành động nào? ? Khi thấy mẹ, bé H có ý nghĩ gì? Ýù kiến của em về đoạn văn này? ? Cử chỉ và tâm trạng của H khi bất ngờ gặp đúng mẹ? ? Xe chạy chầm chậm, tại sao chú bé lại thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân khi trèo lên xe? Và vì sao H lại oà lên khóc? ? Trong lòng mẹ H có những cảm giác gì? ? Hình ảnh người mẹ được hiện lên qua cảm xúc của người con như thế nào? LH -TH: Ca dao - tục ngữ. ? Em có nhận xét gì về t/cảm mà chú bé Hồng dành cho mẹ? ?* Học xong văn bản em hãy chứng minh NH là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? - GV chốt ý. Hoạt động 3:(5phút) HD tổng kết GV: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé H và qua văn bản em cảm nhận được điều gì sâu sắc nhất về NT và ND? HS: Trao đổi, trình bày - HS quan sát - HS xác định. HS: Phát hiện, trình bày - HS phân tích. HS: trao đổi, trình bày HS: cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng sự khinh miệt về mẹ. HS:Trình bày HS: Trao đổi, trình bay HS: Phát hiện, trình bày - HS Cm bằng hiểu biết và cảm nhân của mình. HS:Trình bày HS: Trao đổi, trình bay HS: Phát hiện, trình bày HS:Trình bày HS: Trao đổi, trình bay HS: Phát hiện, trình bày I. Đọc,tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tình cảnh và nỗi đau của bé Hồng: 2. Ý nghĩ và tình cảm của bé Hồng đối với mẹ trong cuộc đối thoại với bà cô. - Bé Hồng: - Bé Hồng: + lòng thắt lại, khoé mắt cay cay. + nước mắt ròng ròng, cười dài trong tiếng khóc đau đớn, phẫn uất. 3. Cảm giác khi được ở trong lòng mẹ * Thấy mẹ: - Đuổi theo và gọu bối rối, * Gặp mẹ: - Vội vã, hồng hộc, ríu chân, oà khóc vì sung sướng. * Trong lòng mẹ: - Aám áp, mơn man, hơi thở thơm tho và rạo rực. IV. Tổng kết ( ghi nhớ- sgkT21) Nội dung : Cảnh ngộ đáng thương và nỗi cơ đơn niềm khát khao tình mẹ.Tình mẫu tử là nguồn tình cảm trong con người Nghệ thuật : Tạo dựng mạch truyện, cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực NL phân tích, NL tư duy logic NL phân tích so sánh - Năng lực hợp tác - Năng lực thuyết trình NL phân tích, NL tư duy logic - Năng lực hợp tác - Năng lực thuyết trình Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhĩm NL phân tích, NL tư duy logic NL phân tích so sánh NL phân tích so sánh -NL khái quát VĐ IV/ Củng cố: - Gọi HS hát một đoạn ( bài) ca về mẹ. - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài văn? V/ Hướng dẫn về nhà: -Học bài: Phần ghi nhớ sgk T21 - Học bài cũ: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Chuẩn bị: Trường từ vựng. .....................................................

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 8, 9: Chiến Thắng Mtao

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên) Tiết theo phân phối chương trình: 8, 9 đọc văn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: – Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. – Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng: xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại. 2. Kĩ năng: đọc (kế) diễn cảm tác phẩm sử thi, phân tích VB sử thi theo đặc trưng thể loại. 3. Tư tưởng, tình cảm: giáo dục ý thức cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: P K: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Văn bản là gì? Đặc điểm của VB? Phân loại VB 3. BÀI MỚI * Giới thiệu bài mới: Nếu người Kinh tự hào vì có nguồn ca dao, tục ngữ phong phú; người Thái có truyện thơ Tiễn dặn người yêu làm say đắm lòng người; người Mường trong những dịp lễ hội hay đám tang ma lại thả hồn mình theo những lới hát mo Đẻ đất đẻ nước;…thì đồng bào Tây Nguyên cũng có những đêm không ngủ, thao thức nghe các già làng kể khan sử thi Đăm Săn bên ngọn lửa thiêng nơi nhà rông. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sử thi này qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. * Phương pháp: kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp- đàm thoại, bình giảng. * Phương tiện: Tài liệu chuẩn, SGK, SGV, một số hình ảnh về Tây Nguyên, đĩa kể sử thi. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động1: tìm hiểu phần tiểu dẫn Hs đọc phần Tiểu dẫn. CH1: Từ khái niệm về sử thi (bài khái quát VH dân gian), em hãy cho biết sử thi có những đặc điểm gì? Có mấy loại sử thi? CH2: Đặc điểm nổi bật của mỗi thể loại? VD? GV yêu cầu HS tóm tắt TP. GV nhận xét. CH3: Giá trị nội dung của tác phẩm? Hs đọc phân vai đoạn trích. CH4: em hãy nêu vị trí của đoạn trích? CH5: Theo em, em sẽ phân chia đoạn trích thành các phần, các ý ntn để phân tích? – Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường” ” Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng. – Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng” ” Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng. – Phần 3: Còn lại ” Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản CH5: Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được miêu tả, kể qua những cảnh nào? CH6: Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được miêu tả, kể qua những chặng nào? Hành động của chàng ở mỗi chặng đấu? CH7: Mục đích của Đăm Săn trong trận quyết chiến với Mtao Mxây? Tư thế của Đăm Săn trong trận quyết chiến với Mtao Mxây? CH8: vì sao Đăn Săn được thần linh giúp đỡ?Thần linh có phải là lực lượng quyết định chiến thắng của người anh hùng không? Vì sao? Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý CH9: Nêu nhận xét về cuộc chiến và chiến thắng của Đăm Săn? * Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp của người anh hùng chiến trận theo đặc trưng thể loại sử thi. Gv dẫn dắt, chuyển ý. CH10:Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng (nô lệ) của Mtao Mxây diễn ra qua mấy nhịp hỏi- đáp? Qua đó, chúng ta hiểu gì về Đăm Săn, uy tín và tình cảm của dân làng đối với chàng? CH11: Ý nghĩa của cảnh mọi người theo Đăm Săn về đông vui như hội? CH12: Câu văn: Không đi sao được! được lặp lại mấy lần? Nó biểu hiện thái độ, tình cảm gì của nô lệ của Mtao Mxây đối với Đăm Săn? CH13: Trong những lời nói (kêu gọi, ra lệnh nổi nhiều cồng chiêng lớn, mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống vui chơi), Đăm Săn bộc lộ tâm trạng ntn? CH14: Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào? Bút pháp miêu tả được sử dụng là gì? Cách nhìn, cách miêu tả của sử thi có gì đặc biệt? CH15: đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết văn bản CH16: ý nghĩa của đoạn trích? * Trình bày cảm nhận của cá nhân về mục đích chiến đấu cao cả của người anh hùng. CH17:Trong söû thi ngheä thuaät naøo ñöïôc söû duïng chuû yeáu? Vì sao? CH18:Haõy tìm nhöõng dchöùng cuï theå cho thaáy ñoù laø taùc giaû dgian ñang söû duïng bptt ssaùnh? GV lấy dẫn chứng để minh họa. Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài tập. I. Tìm hiểu chung: 1. Thể loại sử thi: a. Khái niệm: b. Phân loại: 2. Sử thi Đăm Săn: a. Tóm tắt :(SGK) b. Giá trị : thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của dân tộc Ê –đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung. 3. Đoạn trích: a. Vị trí: phần giữa tác phẩm b. Nội dung: kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây. c. Bố cục: 3 phần. II. Đọc hiểu : 1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn: – Cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây diễn ra trong bốn hiệp. – Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ còn Mtao Mxây thì phụ thuộc, hèn nhát, khiếp sợ. – Với sự giúp đỡ của thần linh, Đăm Săn đã giết được kẻ thù. à Trong tưởng tượng của dân gian, Đăm Săn là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh của cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác. 2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về: – Đăm Săn gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình, chàng “gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng” . – Dân làng của Mtao Mxây mang theo của cải, tự nguyện đi theo Đăm Săn. à Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo Đăm Săn của dân làng và lòng trung thành tuyệt đối với Đăm Săn của tôi tớ thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với cộng đồng. è Sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh hùng. 3. Cảnh ăn mừng chiến thắng: – Nhà Đăm Săn đông vui, tôi tớ chật ních. – Con người Ê- đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều tưng bừng trong men say chiến thắng. – Nhân vật sử thi Đăm Săn thực sự có tầm vóc lịch sử khi được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, xã hội và con người Tây Nguyên. à Nói về chiến tranh nhưng vẫn hướng về cuộc sống hòa hợp, yên vui, thịnh vượng. 4. Nghệ thuật: – Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ. – Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bấy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn – một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và tha thiết với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê- đê thời cổ đại. 2. Nội dung: Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. 3. Nghệ thuật: xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại. IV. Luyện tập: Gợi ý: 1.Ông trời cũng tham gia vào trận chiến đấu của con người nhưng chỉ đóng vai trò gợi ý, cố vấn chứ không quyết định kết quả của cuộc chiến à biểu hiện ý thức dân chủ công xã thời thị tộc cổ xưa. 2. góp phần đề cao vai trò của nhân vật anh hùng sử thi. 4. CỦNG CỐ: Cảm nhận của em sau khi học xong tiết học này? 5. DẶN DÒ: * Học bài cũ: học bài, làm bài tập, tìm hiểu thêm về sử thi. * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “ Văn bản” (tt) – Đọc SGK và trả lời câu hỏi ở SGK – Khái niệm văn bản. – Đặc điểm của văn bản? – Phân loại văn bản. – Xem trước các bài tập ở SGK. 6.RÚT KINH NGHIỆM :

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!