Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 12: Việt Bắc mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
TỐ HỮU I- Giới thiệu: Nhan đề: VB là căn cứ CM, là đầu não của cuộc KCCP. ĐB các DTVB, TNVB đã c/mang, ch/chở cho Đ, cho CP, cho BĐ trong ~ ngày KC g/khổ. VB cũng là nơi có ~ ch/công lừng lẫy. HCST: Sau chiến thắng ĐBP, tháng 10/1945, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, TH đã sáng tác bài thơ này. Bài thơ là đỉnh cao của thơ TH, cũng là một TP xuất sắc của VHVN thời kì KCCP. Bố cục: Bài thơ gồm 150 câu chia 2 phần. Phần 1: 90 câu đầu được chia như sau Câu 1 – câu 8: Cuộc chia tay đầy lưu luyến Câu 9 – câu 20: Lời người VB nhắn nhủ về xuôi Câu 21 – câu 90: Lời người cách mạng. Câu 21-52: Nhớ cảnh và người VB với bao kỉ niệm trong sinh hoạt, lao động. Câu 53-74: VB anh hùng trong chiến đấu. Câu 75-90: VB, niềm tin cách mạng. Chủ đề: Ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu VB trong thời kì cách mạng và KCCP gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thủy chung giữa người cách mạng và nhân dân VB. II- Phân tích: Phần 1, phần được coi là kết tinh nghệ thuật của toàn bài. Viết theo kiểu đối đáp giữa nam và nữ, phỏng theo lối hát giao duyên dân ca, nhà thơ dùng lối xưng hô thân mật mình – ta để diễn đạt tình cảm cách mạng. Tâm tình kẻ ở người về trong buổi chia tay (câu 1-8): Ta, mình: Tiếng gọi, cách xưng hô đầy thân thiết, cảm mến. Đây là đại từ truyền thống của ca dao, gợi lên tiếng hát giao duyên, tình nghĩa. Ta: Người ở lại (đồng bào VB và cả rừng núi VB) Mình: Người về miền xuôi (cán bộ kháng chiến) Mình – ta có sự chuyển hóa, hai mà như một (trong ta có mình, trong mình có ta, ta – mình thống nhất, hòa hợp). Vì thế mới có cách viết “Mình đi, mình có nhớ mình. Mình đi, mình lại nhớ mình”. Dùng ta – mình trong cuộc chia tay lịch sử này là tạo cho bài thơ một cách nói, cách thể hiện tâm tình rất TH. 4 câu đầu: là lời ướm hỏi ân tình của VB, VB hỏi người cán bộ kháng chiến khi về thủ đô có còn nhớ đến ngọn nguồn nơi khai sinh ra phong trào CM trong 15 năm không? “Mười lăm năm ấy ”. Từ láy thiết tha gợi lên tình cảm gắn bó giữa VB và cán bộ cách mạng. 4 câu tiếp: VB nhớ lại buổi chia tay với cán bộ kháng chiến. Các từ láy thiết tha, bâng khuâng,bồn chồn gợi lên sự gắn bó, tâm trạng xao xuyến bịn rịn của người ra đi và người ở lại. Nghệ thuật hoán dụ áo chàm chỉ các dân tộc ở chiến khu VB nói lên sự bình dị, chân tình của họ. Hình ảnh cầm tay nhau biết nói gì hôm nay với nhịp thơ ngập ngừng, nói lên sự vấn vương vì xúc động không thể nói thành lời đã phản ánh đúng tâm trạng của kẻ đi người ở. Họ không nói được gì với nhau trong lúc chia tay vì quá nghẹn ngào, nhưng chính lúc này là lúc họ hiểu nhau nhiều nhất. Lời Việt Bắc hỏi: Có nhớ VB, cội nguồn quê hương cách mạng: Những không gian, địa điểm cứ hiện dần từ mờ xa mưa nguồn, suối lũ, mây mù là những khó khăn gian khổ trong ngày kháng chiến, đến xác định như một điểm chốt vững vàng chiến khu rồi dậy lên một sức mạnh đấu tranh khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh, khai sinh những địa danh lịch sử được liệt kê trong những ngày tổng khởi nghĩa giành chính quyền là Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa. Có nhớ Việt Bắc với những kỉ niệm đầy ân tình: Những chi tiết về cuộc sống và tình người từ hình ảnh đối xứng miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai t/g cụ thể hóa khái niệm trừu tượng để nói lên tình đoàn kết, chung lưng đấu cật, vượt qua khó khăn để chiến thắng kẻ thù chung, quả trám bùi, đọt măng mai, mái nhà lau xám hắt hiu đến mối thù hai vai chung gánh, những tấm lòng son không bao giờ phai nhạt có sống mãi trong lòng người về hay chăng. Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ rừng núi nhớ ai, hình ảnh đối lập hắt hiu lau xám đậm đà lòng son nói lên nỗi buồn và những tình cảm của VB nghèo vật chất nhưng lại giàu tình cảm.trám để rụng, măng để già, điệp từ mình về, mình đi, có nhớ, còn nhớ, nhịp thơ 2/2,4/4 đều đặn, tha thiết nhắn nhủ người về thật truyền cảm. “Mình” cũng là “ta”, “ta” cũng là “mình” . Tóm lại với thể thơ truyền thống dân tộc, với việc sử dụng nhuần nhuyễn sáng tạo và hình ảnh đối kháng trong ca dao trữ tình với cặp nhân xưng “mình – ta”, đoạn thơ trên miêu tả khá thành công tình cảm tha thiết gắn bó thủy chung của nhân dân VB với người cán bộ cách mạng và chính nó cũng là một trong những yếu tố tạo nên thắng lợi vĩ đại của cuộc KCCP của nhân dân ta. Có thể nói đoạn thơ trên là đoạn thơ hay nhất trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu. Lời người cách mạng đáp: Nhớ cảnh và người VB: Nhớ những hình ảnh thiên nhiên VB hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng trong thời gian và không gian khác nhau trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, bản khói cùng sương, sớm khuya bếp lửa (câu 21-32) Nhớ người VB cần lao gian khổ người mẹ nắng cháy lưng đầy tình thương yêu chia ngọt sẻ bùi chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng (câu 33-36). Nhớ hình ảnh sinh hoạt của cán bộ cách mạng trong chiến khu lớp học I tờ, những giờ liên hoan hòa lẫn sinh hoạt của người dân VB tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối (câu 37-42). Đặc biệt là hình ảnh thiên nhiên luôn gắn bó với cuộc sống làm cho cảnh bớt hoang sơ, hiu hắt và trở nên gần gũi thân thiết với con người “Ta về thủy chung” (câu 43-52) : Thiên nhiên 4 mùa mà mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng bằng âm thanh, màu sắc t/g thể hiện nét đẹp hoang sơ nhưng hữu tình. Và đẹp hơn vẫn là con người luôn gắn bó với công việc lao động. Chính họ đã góp phần vào thắng lợi của cuộc KC. Đẹp nhất và ấn tượng hơn cả ở VB là tình thủy chung không thay đổi của con người VB. Nhớ VB đánh giặc, VB anh hùng (câu 53-74) Hình ảnh thơ hùng tráng tả hình ảnh đoàn quân và đoàn dân công với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn lại vừa hào hùng qua nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, náo nức, diệp từ, điệp ngữ Nghệ thuật điệp âm rung vang, mạnh mẽ: rất nhiều âm r, đ trobng các câu 64,65,67. Hình ảnh khoa trương đầy sức mạnh bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Miêu tả tài tình những cuộc hành quân trong rừng đêm: nghe âm vang đất rung – rầm rập, thấy ánh sáng ánh sao, đỏ đuốc, tàn lửa Liệt kê những địa danh gắn liền với thắng lợi trên khắp các mặt trận: từ nhỏ đến lớn, từ Nam ra Bắc Hòa Bình, Tây Bắc với khí thế hào hùng sử thi. Nhớ VB, niềm tin cách mạng: Tám câu thơ đẹp tả cuộc họp cấp cao với nhiều chi tiết, hình ảnh tươi sáng (câu77,78). Bác Hồ là ánh sáng soi đường, là niềm tin của cả dân tộc và VB là quê hương cách mạng (câu 83-90). Nhớ về VB chính là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử cách mạng . III- Kết luận: Đoạn trích 90 câu thơ VB đậm đà màu sắc dân tộc từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tình cảm, đặc biệt là tình cảm của nhân vật trữ tình. Qua giọng điệu ca dao ngọt ngào, đoạn thơ là một hoài niệm. Kẻ ở người về, người hỏi người đáp đều đắm chìm vào những cảm xúc êm ái, trong tâm trạng xao xuyến bâng khuâng. Tất cả đã thể hiện tình cảm đôn hậu của người VB, ân tình thủy chung của người cách mạng là không phụ nghĩa đồng bào, không quên những ngày kháng chiến gian khổ. Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ TH: Thơ trữ tình chính trị, đặc biệt sự rung động nghĩa tình với VB. Bài thơ như một bản tình ca về lòng chung thủy son sắt của CM đ/v ND, của ND đ/v CM, Đảng và Bác.
Giáo Án Ngữ Văn 12
Ngày soạn: /10/2012 Ngày giảng: 12Ậ /10/2012 12G /10/2012 Tiêt 30 : Tiếng việt LUẬT THƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp HS – Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ tiếng việt và biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc – hiểu và cảm thụ tác phẩm thơ ca. 2. Về kĩ năng: – Rèn luyện các kĩ năng PT tìm hiểu 1 số qui tắc về các thể thơ: câu, tiếng, thanh…cảm thụ thơ ca. 3. Về thái độ: – GDHS biết nhận ra giá trị nhạc tính và PT, biết làm thơ theo thể thơ mà em yêu thích.. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng. Trò: SGK, chuyển bị bài theo câu hỏi sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp (1′) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) a. Câu hỏi: ? Thế nào là luật thơ? Yếu tố nào có vai trò quan trọng trong việc hình thành luật thơ VN b. Đáp án: – Luật thơ là toàn bộ những từ, câu, nhịp, vần…….được KQ theo 1 kiểu mẫu ổn định. (5đ’) – Yếu tố vai trò quan trọng trong việc hình thành luật thơ VN là “tiếng” (5đ’) 2. Bài mới: * Lời vào bài (1′)Tiết trước các em đã hiểu thế nào là luật thơ của 1 thể thơ và những thể thơ chính của VN. Tiết học này sẽ tậ trung tìm hiểu luật thơ của 1 số thể thơ phổ biến hiện nay. Để….. Tr 101 * ND bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? Kể tên 1 số thể thơ phổ biền hiện nay ở nước ta. ? Thể thơ 5 tiếng có những đặc điểm gì về: Khổ thơ, vần, thanh, nhịp thơ. ? Khác với thể thơ 5 tiếng thể thơ 7 tiếng có những đặc điểm gì khác. ? Thể thơ 8 tiếng có những đặc điểm gì. ? Nêu những đặc điểm chính của thể thơ tự do. HS đọc HS thöïc hieän baøi taäp 1(sgk) (3 hs leân baûng) GV:nhaän xeùt,ñaùnh giaù, höôùng daãn. * Khaéc saâu kieán thöùc luaät thô nguõ ngoân vaø söï saùng taïo cuûa thô hieän ñaïi!! HS thöïc hieän baøi taäp 2(sgk) (3 hs leân baûng) GV:nhaän xeùt,ñaùnh giaù,höôùng daãn * Khaéc saâu kieán thöùc luaät thô thaát ngoân vaø söï saùng taïo cuûa thô hieän ñaïi!! HS thöïc hieän baøi taäp 3(sgk) (2 hs leân baûng) GV:nhaän xeùt,ñaùnh giaù,höôùng daãn * Khaéc saâu kieán thöùc luaät thô thaát ngoân töù tuyeät HS thöïc hieän baøi taäp 4(sgk) (3 hs leân baûng) GV:nhaän xeùt,ñaùnh giaù ,höôùng daãn. * Khaéc saâu kieán thöùc luaät thô thaát ngoân vaø söï saùng taïo cuûa thô hieän ñaïi!! III, Một số thể thơ phổ biến hiện nay: 1, Thể thơ 5 tiếng (chữ) (5′) a, Khổ thơ: – có thể có hoặc không có khổ, mỗi khổ có thể có 4 dòng hoặc nhiều hơn. – Số khổ trong bài có thể nhiều chứ không dừng lại ở 1 hay 2 khổ. b, Vần : – Gieo vần đa dạng. c, Thanh, nhịp: – Thanh: Đảm bảo sự hài hoà về thanh. – Nhịp: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. 2, Thơ 7 tiếng: (5′) a, Khổ thơ: – chia khổ hoặc không chia khổ. mỗi khổ thường có 4 dòng, 3 lần điệp vần. – Mỗi khổ 4 câu gần giống với thơ tứ tuyệt nhưng không khép kín, tách biệt mà mở ra hướng lien kết với các khổ thơ khác. b, Vần: -Mỗi khổ một vần, vần liền ở 2 dòng đầu, gián cách ở dòng 3 và điệp lại ở dòng 4 – Thơ 7 tiếng có thể hợp vần chính, vần thông hoặc không vần C, Thanh, nhịp: – Thanh điệu có sự đối xứng hài hoà trong 1 dòng hoặc giữa 2 dòng sự hài hoà về thanh bằng – trắc thể hiện cố định ở các tiếng 2, 4, 6 Sóng gợn tràng giang buòn điệp điệp Con thuyền xuôi mấi nước song song – Nhịp không bắt buộc mà phù hợp với diễn tả cảm xúc đa dạng, phong phú. 3, Thể thơ 8 tiếng: (5′) a, Khổ thơ: Tkơ 8 tiếng ít chia khổ. b, Vần: Dùng vần chân là chính. Đây những tháp gầy mòn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời gian Những sông vắng lê mình trong bóng tối Những tượng chàm lỏ lói rỉ rên than Trên đường về – Chế Lan Viên c, Thanh, nhịp: – Thanh có sự hài hoà bằng- trắc thể hiện ở các tiếng 3, 6, 8 của dòng thơ – Nhịp thơ: 3/3/2 thông thường là 3/5 Còn trời đất/ nhưng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng/ tôi tiếc cả đất trời. Vội vàng – Xuân Diệu 4, Thể thơ tự do: (5′) a, Khổ thơ và dòng thơ: phần lớn không chia khổ, nếu chia khổ thì không đều, dòng thơ không hạn định số tiếng. VD: Đất nước – Nguyễn Đình Thi b, Vần: Thơ tự dốc thể có hoặc không có vần. c, Thanh, nhịp: – Thanh điệu: Khồng có luật nhưng vẫn nhịp nhàng cân đối. – Nhịp thơ: Không theo luật mà ngắt nhịp theo cảm xúc, ý nghĩa của mỗi dòng thơ và bài thơ. II, Luyện tập: (17′) * Bài tập 1: So saùnh baøi thô “Maët traêng” vaø “Soùng” :Vaàn, nhòp, thanh a.Baøi thô “Maët traêng” Vaèng vaëc boùng thuyeàn quyeân Maây quang gioù boán beân Neà cho trôøi ñaát traéng Queùt saïch nuùi soâng ñen Coù khuyeát nhöng troøn maõi Tuy giaø vaãn treû leân Maûnh göông chung theá giôùi Soi roõ:maët hay,heøn -Soá tieáng :5 tieáng -vaàn: 1 vaàn,vaàn chaân,gieo vaàn caùch -nhòp: nhòp leû:2/3 -haøi thanh: tieáng thöù 2-4 luaân phieân laø B-T, T-B b.Baøi thô “Soùng” Oâi con soùng ngaøy xöa Vaø ngaøy sau vaãn theá Noãi khaùt voïng tình yeâu Boài hoài trong ngöïc treû Tröôùc muoân truøng soùng beå Em nghó veà anh em Em nghó veà bieån lôùn Töø nôi naøo soùng leân – Soá tieáng :5 tieáng -vaàn: 2 vaàn,vaàn chaân,gieo vaàn caùch -nhòp: nhòp leû:3/2 -haøi thanh: tieáng thöù 2-4 khoâng theo luaât laø B-T,T-B Baøi taäp 2 Ñöa ngöôøi ta khoâng ñöa qua soâng Sao coù tieáng soùng ôû trong loøng Naéng chieàu khoâng thaém khoâng vaøng voït Sao ñaày hoaøng hoân trong maét trong -gieo vaàn:soâng, loøng,,trong(gioáng) -nhòp: +caâu 3,caâu 4:3/4 (ñuùng luaät) +caâu 1,2:2/5(sai luaät)àñuùng taâm traïng -haøi thanh:sai luaät:B – B – B (caâu 1).. Baøi taäp 3: Quaû cau nho nhoû/ mieáng traàu hoâi B T B Bv Naøy cuûa Xuaân höông/ môùi queät roài T B T Bv Coù phaûi duyeân nhau/ thì thaém laïi T B T Ñöøng xanh nhö la/ù baïc nhö voâi B T B Bv Baøi taäp 4 Soùng gôïn traøng giang/ buoàn ñieäp ñieäp T B T Con thuyeàn xuoâi maùi/ nöôùc song song B T B Thuyeàn veà nöôùc laïi/ saàu traêm ngaû B T B Cuûi moät caønh kho/â laïc maáy doøng T B T -Vaàn,nhòp,thanh gioáng luaât thô thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät 3.HƯỚNG DẪN HS HỌC , LÀM BÀI (1′) a.Bài cũ: – Học nắm vững ND bài – Làm bài 4 còn lại b.Bài mới: – Đọc trước bài 1 số phép tu từ ngữ âm. – Tiết sau học TV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 12
– Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc.
– Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.
2. Kĩ năng: – Đọc – hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.
– Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước
3. Thái độ:Ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên – con người, giữ gìn giá trị môi trường thiên nhiên của đất nước
Tuần 15 Tiết 44 Ngày dạy: 01 -12 -2010 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Trích - NGUYỄN TUÂN) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc. - Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước 3. Thái độ:Ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên - con người, giữ gìn giá trị môi trường thiên nhiên của đất nước II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng,tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân. - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa ; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu ; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại. III. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng 2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra bài cũ: * Trình bày ý nghĩa của 2 văn bản? - Bài thơ Bác ơi! Là điếu văn bi hùng thể hiện niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài thơ thể hiện tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết của những người dân nô lệ hướng tới tự do khi cuộc sống của họ bị bọn phát xít giày xéo. Tác phẩm thực sự là khúc ca tự do thiết tha, cháy bỏng. * Đọc một số câu thơ ca ngợi lòng yêu thương con người của Bác 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh Vào bài: Người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc. Đó chính là Nguyễn Tuân.Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về nhà văn này qua tùy bút Người lái đò sông Đà. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm -GV: Nêu vài nét về tác giả? Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác Người lái đò sông Đà? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản - GV:Hình ảnh con sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? -GV: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo? Gợi ý: -GV: Tác giả đã khắc họa sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ. Chỉ ra những dạng vẻ đĩ? -GV: Để diễn tả chính xác và sinh động những gì NT quan sát thấy về sự hung bạo của dịng sơng, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo? Thử nêu vài dẫn chứng minh họa? -GV: Nguyễn Tuân cịn cho ta thấy, bên cạnh và cả bên trong sự hung bạo ấy, hình ảnh con sơng vẫn nổi bật lên như một biểu tượng cho điều gì? -GV: Nếu phải cho một lời nhận xét ngắn gọn về khả năng sử dụng ngơn từ của NT, em sẽ nĩi thế nào? * GV chuyển ý. -GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà trữ tình: * Gọi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191. - GV:Chứng minh rằng những đoạn văn viết về vẻ trữ tình của sơng Đà cũng là kết quả của những cơng phu tìm tịi khĩ nhọc của một người nhất quyết khơng bao giờ chịu bằng lịng với những tri thức hời hợt? - GV: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sơng Đà như một dịng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, SGK) * GV chốt lại ý chính Tích hợp môi trường Con sông Đà thơ mộng trữ tình. Chúng ta phải có ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên - con người, giữ gìn giá trị môi trường thiên nhiên của đất nước I Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987). - Quê ở Hà Nội. - Xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. - Nổi tiếng từ 1938 với các tác phẩm có phong cách độc đáo. - CM-8 thành công, Nguyễn Tuân tham gia cách mạng và kháng chiến. - Là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn. - Oâng được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. - Tác phẩm: Một chuyến đi(1938), Thiếu quê hương(1940), Sông Đà(1960) 2. Tác phẩm: - Người lái đò Sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960) - kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc của Nguyễn Tuân. II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Nội dung a. Hình ảnh con sông Đà: * Sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một "nhân vật" có hai tính cách trái ngược. - Hung bạo, dữ dằn : cảnh đá " dựng vách thành", những đoạn đá "chẹt" lòng sông như cái yết hầu ; cảnh "nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè" ; những hút nước sẵn sàng nhấn chìm và đập tan chiếc thuyền nào lọt vào; là những thạch trận, phòng tuyến, luồng thác sẵn sàng "ăn chết" con thuyền và người lái đò. Nó như một loài thủy quái khổng lồ, nham hiểm mang " diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một" của con người. + Âm thanh luơn thay đổi: ốn trách nỉ non à khiêu khích, chế nhạo à rống lên. - Vận dụng ngơn ngữ , kiến thức của các ngành, các bộ mơn trong và ngồi nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ. + Hình dung một cảnh tượng rất đỗi hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của chốn thị thành, cĩ hè phố, cĩ khung cửa sổ trên "cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện". + Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát: nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. ặc ặc lên như vừa rĩt dầu sơi vào. + Lấy hình ảnh "ơ tơ sang số nhấn ga" trên "quãng đường mượn cạp ra ngồi bờ vực" để ví von với cách chèo thuyền + Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nướcà cảm thấy cĩ một cái thành giếng xây tồn bằng nước sơng xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày. + Dùng lửa để tả nước. - Một con sông trữ tình thơ mộng: Viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dịng nước: con sơng Đà tuơn dài như một áng tĩc trữ tình,... Dụng cơng tạo ra một khơng khí mơ màng, khiến người đọc cĩ cảm giác như được lạc vào một thế giới kì ảo. + Con sơng giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại. + Nắng cũng "giịn tan" và cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi "yên hoa tam nguyệt" + Mũi thuyền lặng lẽ trơi trên dịng nước lững lờ như thương như nhớ. + Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu hỏi khơng lời. + Bờ sơng hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích. Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn những trang tuyệt bút. Tạo dựng nên cả một khơng gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây. Sông Đà đằm đằm ấm ấm như một cố nhân 4. Củng cố, luyện tập: *Hình ảnh con sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một "nhân vật" có hai tính cách trái ngược. - Hung bạo, dữ dằn - Trữ tình thơ mộng 5. Hướng dẫn tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hình ảnh con sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Người lái đò sông Đà (tt) + Phân tích hình ảnh người lái đò sông Đà? Nêu vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản? V. Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 45 Ngày dạy: 07 -12 -2010 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ(tt) ( Trích - NGUYỄN TUÂN) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc. - Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước 3. Thái độ:Ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên - con người, giữ gìn giá trị môi trường thiên nhiên của đất nước II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng,tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân. - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa ; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu ; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại. III. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng 2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra bài cũ: *Hình ảnh con sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một "nhân vật" có hai tính cách trái ngược. - Hung bạo, dữ dằn - Trữ tình thơ mộng 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh Vào bài:Tiết trước, chúng ta đã học tùy bút Người lái đò sông Đà.Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tùy bút Người lái đò sông Đà tiếp theo. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản *GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con sơng Đà hung bạo: * Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ chiến ở mặt trận sơng Đà. * GV:Phân tích hình ảnh người lái đị trong cuộc chiến với con sơng Đà hung bạo? Gợi ý: + GV:Thoạt nhìn, em cĩ nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến? + GV:Kết quả ra sao? +GV:Nguyễn Tuân cho thấy nguyên nhân làm nên chiến thắng của con người cĩ hề bí ẩn khơng? Đĩ chính là điều gì? - GV:Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của NT, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta? - Thử phát hiện nét độc đáo trong cách khắc hoạ nhân vật ơng lái đị? * GV:Hướng dẫn HS vận dụng phép so sánh Người lái đị sơng Đà với tác phẩm Chữ người tử tù viết trước CM ở phương diện khắc họa con người. - GV:Cĩ thể xem NLĐSĐ như một khúc hùng ca, ca ngợi điều gì? - GV: Nêu vài nét về nghệ thuật? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết - GV: Trình bày ý nghĩa văn bản? b. Hình ảnh người lái đò: - Là vị chỉ huy " cái thuyền sáu bơi chèo" trong cuộc chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dữ dội, hiểm độc ( sóng, nước, đá, gió). + Bằng trí dũng tuyệt vời và phong thái ung dung, tài hoa, người lái đò " nắm lấy bờm sóng" vượt qua trận " thủy chiến" ác liệt ( đá nổi, đá chìm, ba phòng tuyến trùng vi vây bủa) thuần phục dòng sông. Ông nhìn thử thách bằng cái nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh và hùng dũng ngay cả lúc đã bị thương. + Nguyên nhân chiến thắng của ông lái đò: sự ngoan cường, dũng cảm và nhất là kinh nghiệm sông nước. - Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới: những con người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài các " vang bóng một thời" mà là những người lao động bình thường - chất "vàng mười của Tây Bắc". Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không chỉ có trong chiến đấu mà còn có trong cuộc sống lao động thường ngày. 2/ Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị. - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao. - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình, 3/ Ý nghĩa văn bản Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên thiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ Quốc; thể hiện tình yêu mến. Sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam. 4. Củng cố, luyện tập: * Hình ảnh người lái đò sông Đà được thể hiện như thế nào trong tùy bút Người lái đò sông Đà? +Là vị chỉ huy " cái thuyền sáu bơi chèo" trong cuộc chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dữ dội, hiểm độc ( sóng, nước, đá, gió). + Bằng trí dũng tuyệt vời và phong thái ung dung, tài hoa, người lái đò thuần phục dòng sông 5. Hướng dẫn tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hình ảnh người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Nêu vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản? - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông? + Vài nét về tác giả? Thể loại? Vẻ đẹp của sông Hương được Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả như thế nào? - Những ngày đầu của nước Việt Nam mới của Võ nguyên Giáp : Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa. V. Rút kinh nghiệm:Giáo Án Ngữ Văn 12: Người Lái Đò Sông Đà
Nguyễn Tuân I- Giới thiệu: Xuất xứ: TP được xuất bản lần đầu năm 1960 in trong tập tùy bút “Sông Đà”. Đến 1982, khi cho in lại trong tập 2 bộ tuyển tập Nguyễn Tuân thì ông có sửa và đổi tên là “Người lái đò ông Đà”. HCST: TP là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của NT. Ông đến với nhiều vùng khác nhau, sống với bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân cầu đường và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem lại cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo. Bố cục: 3 đoạn Ông lái đò chính bờ sông (171): Giới thiệu ông lái đò Sông Đà Hùng vĩ của Sông Đà dòng nước SĐ (175): Hình ảnh con SĐ và những cuộc vượt thác của ông lái đò Tôi có bay tạt ngang XHCN ở TB (179): Con sông hiền hòa và c/s tươi vui ở ven bờ SĐ. Chủ đề: Qua hình ảnh người lái đò vượt SĐ trên nền bức tranh sông nước đất trời hùng vĩ và trữ tình, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc. II- Phân tích: Thiên tùy bút này vừa là một công trình khảo cứu công phu vừa là một áng văn giàu tính thẩm mĩ về SĐ và con người SĐ. Hình ảnh người lái đò sông Đà: Chân dung đầy sức hấp dẫn: Ngoại hình: Với hình dáng thật đặc biệt, phù hợp với công việc trên sông nước “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũnh khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp một cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt gềnh sông, nhãn giới ông vời vợi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù. Cái đầu quắc thước ấy đặt trên một cái thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng chất mun”. Tính cách: Gan dạ, linh hoạt, thích đương đầu trước sóng gió những con thác. Ông bảo: “Chạy thuyền trên khúc sông không có thác, nó dễ dại tay dại chân và buồn ngủ” Tư thế của một dũng tướng tài năng, phong thái của một nghệ sĩ tài hoa: Trước hết, ông hiểu thật rành mạch về đối tượng “Trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở. Sông Đà, đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng đến cả những cái than chấm câu và những đoạn xuống dòng”. Miêu tả NLĐSĐ, Nguyễn Tuân đã dành cho nhân vật của mình những tình cảm yêu mến, trân trọng. Đoạn tả cảnh vượt thác hết sức sinh động. Nhiều tình tiết, đầy tính kịch, thể hiện tư thế của một trang dũng tướng kì tài khi lâm trận. Ông lái đò đã bình tĩnh đương đầu với bao thác ghềnh cuồng bạo, xử lí các tình huống hiểm nghèo một cách dũng cảm, quyết liệt thông minh, táo bạo như một tay vượt thác nhà nghề. Nghệ thuật nhân hóa qua Ba trùng vi thạch trận : Vòng 1, Sông đà “Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt. Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên tay mình. Sóng nước như thể quân liều mạng vào sát nách mà đá thúc gối vào bụng và hông thuyền.Nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông”, ông lái đò “Cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch” tỉnh táo vượt qua nguy hiểm.Vòng 2, Sông Đà “Tăng nhiều cửa tử cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh vào sóng đá”, Ông lái đò “Nắm chặt được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến.Vòng 3, Sông Đà “Ít cửa hơn, bên trái bên phải đều là đường chết. Luồng sống ở chặng ba này là ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác kia”, Ông lái đò “Phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được” Sau khi vượt thác, ông lái đò lại có phong thái của một nghệ sĩ tài hoa, Ông ung dung đốt lửa trong hang đá, bàn tán về cá anh vũ. Hình ảnh con sông Đà: Được miêu tả như một nhân vật sống động với hai nét tính cách đối lập qua nghệ thuật nhân hóa, so sánh Sông Đà hung bạo, hiểm ác: Được t/g miêu tả cụ thể, đậm nét bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo, kết cấu trùng điệp “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”. Nét dữ dội đầu tiên của con sông qua nghệ thuật nhân hóa là những thác nước gầm réo muôn đời: “Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Sau thác là Đá “Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhỏm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Có chỗ vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu” Và Hút nước “Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bêtông thả xuống sông để chuẩn bị làm mống cầu. Những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rói dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những con thuyền đã bị cái hút đó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến mất đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới”. Tính thơ mộng trữ tình của dòng sông: Con sông thơ mộng được miêu tả từ trên cao “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt sương xuân” Nước sông đổi thay tùy mùa tiết “Mùa xuân dòng sông ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh canh bến của sông Gấm sông Lô. Mùa thu nước sông Đà từ từ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Con sông hiền hòa “Con sông Đà gợi cảm. Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân. Tôi nhìn cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Cảnh ven sông ở đây lặng lờ. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa mà tịnh không một bóng người. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Biện pháp nhân hóa và ẩn dụ được vận dụng: “Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi” Cuộc sống mới đáng yêu, đầy niềm tin: Cuộc sống mới tràn đầy niềm tin qua tiếng hát “gửi xuống một hai câu và có khi hát cả một bài vì hai bên bờ Sông Đà, ai ai cũng biết hát cả đấy”. Cuộc sống mới bắt đầu thay da đổi thịt qua hình ảnh “mấy lá ngô non đầu mùa một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” III- Kết luận: NT nhìn thiên nhên và con người trong hoàn cảnh khắc nghiệt, đồng thời cảm nhận thiên nhên và con người ở cả hai phương diện thẩm mĩ, tài hoa. NLĐSĐ là tấm lòng dào dạt với c/s, một c/s đáng yêu và quyến rũ mà NT hòa nhịp bằng trái tim chân thành của 1 nhà nghệ sĩ tài hoa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 12: Việt Bắc trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!