Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 53 Đọc mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết theo PPCT: 53 Ký duyệt: Đọc – văn: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: – Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn – Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm B. phương tiện thực hiện – SGK, SGV – Thiết kế bài học. – Giáo án C. CáCH THứC TIếN HàNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại P/K Việt Nam thời Lê – Mạc. Xót xa hơn, ông thấy sự băng hoại đạo đức xã hội con người: – Còn bạc còn tiền còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi – Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mặt mỡ kiến bò chi Chốn quan trường thì bon chen đường danh lợi. Ông trả mũ áo triều đình về sống ở quê nhà với triết lí: – Am Bạch vân rỗi nhàn hứng Bụi hồng trần biếng ngại chen Và: – Nhàn một ngày là tiên một ngày Để hiểu đúng quan niệm sống của ông, ta đọc – hiểu bài thơ ” Nhàn ” Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả ( HS đọc SGK) Nêu vài nét cơ bản về NBKhiêm? 2. Bài thơ: Trình bày xuất xứ và nhan đề bài thơ? II. Đọc – hiểu VB: Lối sống nhàn được thể hiện qua những chi tiết nào? 1. Hai câu đề Cách sống, quan niệm sống của nhà thơ thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu? Tác giả dã sử dụng BPNT gì? Đặt vào hoàn cảnh nhà thơ, gợi cho em suy nghĩ gì? ” Dầu ai “có nghĩa là gì? Thái độ của tác giả? 2. Hai câu thực: Từ ý thơ trên, tác giả đã đưa ra quan niệm Khôn – Dại ở đời như thế nào? Em hiểu ý nghĩa biểu tượng ” Vắng vẻ, lao xao “như thế nào? ( BPNT, Tác dụng? ) Có phải là lánh đời không? Như vậy có phải NBKhiêm dại thật?BPNT?Tác dụng? Cách sống của nhà thơ? 4. Hai câu luận: Hai câu 5,6 – lối sống nhàn được thể hiện như thế nào qua cách sinh hoạt? Nhận xét hình ảnh thơ? Ăn là kết quả công sức LĐ cảủa bản thân Cuộc sống đó có gì thích thú về mặt tinh thần? 4. Hai câu thơ kết: Hai câu kết thể hiện quan niệm triết lí nhân sinh như thế nào? Nét đặc sắc về NT? III. Kết luận: Hãy đánh giá chung bài thơ? ( nội dung, NT) – NBKhiêm ( 1491 – 1585 ) – Quê: Trung Am, Vĩnh Lại – Hải Dương ( Nay là Vĩnh Bảo – Hải Phòng) – Tên huý là Văn Đạt, tự là Hạnh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ – Học giỏi nhưng mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi Hương. Năm sau đỗ Trạng nguyên – Làm quan nhà Mạcđược 8 năm rồi cáo quan về sống ở quê nhà, dựng am Bạch Vân, quán Trung tân, mở trường dạy học ( Dâng sớ xin nhà Mạc chém 18 tên nịnh thần không được ) – Nổi tiếng dạy giỏi, có uy tín, ảnh hưởng tới các vua chúa nhà Trịnh – Mạc – Được người đời suy tôn: Tuyết giang phu tử ( Vua Mạc nhiều lần đến hỏi ông về chính sự ), ND gọi ông là Trạng Trình vì nói nhiều việc đời thành sự thật . – Sự nghiệp sáng tác:Là tác giả lớn của VHVN ở thế kỉ XVI + Chữ Hán: ” Bạch Vân am thi tập ” ( 700 bài ) + Chữ Nôm: ” Bạch Vân quốc ngữ thi “( 170 bài ) – Xuất xứ : Rút từ tập ” Bạch Vân quốc ngữ thi ” – Nhan đề: + Do người đời sau đặt + Chủ đề bài thơ: Khẳng định lối sống nhàn – Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật – Lối sống nhàn dật trong bài thơ được thể hiện trong toàn bộ bài thơ từ cách sống, cách sinh hoạt, quan niệm của nhà thơ – Câu 1: Cuộc sống như một lão nông ở nông thôn với những công cụ LĐ: mai đào đất, cuốc xới vườn, cần câu cá Dụng cụ LĐ đầy đủ, sẵn sàng ” Một “- Điệp từ [ Sự ung dung thư thái trong việc làm – Câu 2: + Thơ thẩn – ung dung, nhàn nhã Nghĩa gốc: Chưa đủ trí khôn – Dại [ Nghĩa gốc:Tinh, khéo, biết tránh cái dơ- dại – “Khôn” [ ở đây:Chốn lao xao, nơi ồn ào, sang trọng, quyền thế, nơi cậy quyền, quan trường, đô hội, chợ búa, nơi con người chen chúc xô đẩy nhau, hãm hại lẫn nhau để giành giật danh lợi – Nơi nguy hiểm khôn lường. – NT: + Đối lập: Dại – Khôn } Nhấn mạnh quan niệm sống, Ta – Người } cách ứng xử đúng, sáng suốt của mình ( Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn – NBKhiêm) Thành thị vốn đua tranh giành giật ( Thơ Nôm – Bài 9) ở triều đình thì tranh nhau cái danh ở chợ búa thì tranh nhau cái lợi ( Bài bi kí quán Trung Tân) +Công danh, phú quý ở đời chỉ như giấc mơ dưới gốc cây hoè thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì + Cái tồn tại mãi, vĩnh hằng mãi chính là thiên nhiên và nhân cách con người. – NT: Có sử dụng điển cố, nhưng tính chất bi quan của điển cố mờ đi, nổi lên ý nghĩa coi thường công danh phú quý; Khẳng định một lần nữa sự lựa chọn lối sống của riêng mình. – Bài thơ thể hiện vẻ đẹp , lối sống , triết lí nhàn dật, thanh cao, giản dị, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của NBKhiêm. – Cách nói giản dị, tự nhiên, linh hoạt, hóm hỉnh trong bài thơ.Hình thức ấy phù hợp vơi khuynh hướng tư tưởng nhàn dật của bài thơ; Thể hiện niềm tin lối sống mà nhà thơ tự lựa chọn
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 90, 91: Đọc
(Trích Chí Phèo) – Nam Cao
I. Mục tiêu bài học:
– Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao.
– Nắm được cốt truyện Chí Phèo, vị trí, ý nghĩa của đoạn trích đọc hiểu.
– Quá trình diễn biến tâm lí, khát khao hạnh phúc và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo.
– Sức mạnh tố cáo hiện thực xã hội đương thời của tác phẩm
– Nghệ thuật nắm bắt, miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác giả.
– Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhập vai tác phẩm văn xuôi.
– Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn và nhân vật truyện ngắn.
Tiết 90, 91. Đọc - hiểu: CHÍ PHÈO (Trích Chí Phèo) - Nam Cao I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao. - Nắm được cốt truyện Chí Phèo, vị trí, ý nghĩa của đoạn trích đọc hiểu. - Quá trình diễn biến tâm lí, khát khao hạnh phúc và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo. - Sức mạnh tố cáo hiện thực xã hội đương thời của tác phẩm - Nghệ thuật nắm bắt, miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác giả. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhập vai tác phẩm văn xuôi. - Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn và nhân vật truyện ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau, bi kịch của số phận con người, - Biết yêu thương và trân trọng giá trị con người. - Có thái độ sống tích cực. II. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết giảng 2. Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Bảng phụ - Hình ảnh trực quan: tác giả Nam Cao, Chí Phèo và Thị Nở III. Chuẩn bị: - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà về các nội dung bài học. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 3. Giới thiệu bài mới: (3') Ở trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia, chúng ta đã được tìm hiểu nghệ thuật trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng. Hôm nay đến với nhà văn Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghệ thuật nắm bắt miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Bằng nghệ thuật ấy, nhà văn đã nói lên một cách sâu sắc và mãnh liệt bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người ghê gớm và khát khao lương thiện của nhân vật Chí Phèo. 4. Hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) Nội dung cần đạt (15') Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. 1. Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, hãy cho biết mục Tiểu dẫn trong SGK đề cập đến những nội dung gì? 2. Nêu tóm tắt tiểu sử Nam Cao? 3. Nam Cao là người như thế nào? Theo dõi, trả lời. Dựa vào SGK nêu tóm tắt. (Khiêm nhường, ít nói, nội tâm phong phú, gắn bó với quê hương, người nghèo khổ) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Nam Cao (1917 - 1951) - Tiểu sử: + Gia đình nông dân + Quê: Hà Nam, vùng chiêm trũng nghèo khó - Con người (bảng phụ): (Khiêm nhường, ít nói, nội tâm phong phú, gắn bó sâu nặng với quê hương, những người nghèo khổ). - Quan điểm sáng tác: tiến bộ (bảng phụ) (25') - GV đọc một vài tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. 4. Qua đó em thấy trong sáng tác Nam Cao chú ý tới những điều gì? (Về nội dung và nghệ thuật). 5. Các giai đoạn sáng tác của Nam Cao? - GV tổng kết vai trò và vị trí của Nam Cao. 6. Các tên cũ của truyện ngắn Chí Phèo? 7. Dựa vào SGK hãy tóm tắt lại truyện ngắn Chí Phèo? - GV nhấn mạnh lại các chi tiết cần chú ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự thức tỉnh phần người của Chí Phèo - GV giảng về hình tượng người nông dân trước Cách mạng trong văn học hiện thực phê phán. - Gọi HS đọc đoạn đầu. 8. Sau khi gặp Thị Nở, Chí Phèo có gì thay đổi? (Quan tâm đến thế giới tinh thần của con người, biệt tài nắm bắt, miêu tả tâm lí) (Trước và sau Cách mạng) (Cái lò gạch cũ, đôi lứa xứng đôi) 1 - 2 HS tóm tắt Theo dõi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi (Tỉnh rượu, nghe những âm thanh: tiếng chim hót, tiếng người đi chợ về, tiếng gõ thuyền chài) +Văn chương phải có tính nhân đạo, vì con người lao khổ + Văn chương phải có sự sáng tạo mới mẻ, độc đáo) - Các giai đoạn sáng tác: + Trước Cách mạng: luôn quan tâm đến thế giới tinh thần, sự xói mòn nhân phẩm. Sở trường phát hiện và miêu tả tâm lí + Sau Cách mạng: có cống hiến cho văn học kháng chiến. 2. Tác phẩm: - Các tên cũ: Cái lò gạch cũ, Đôi lứa xứng đôi. - Tóm tắt: (SGK) - Vị trí đoạn trích: phần cuối tác phẩm. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhân vật Chí Phèo: a. Chí Phèo sau khi tỉnh rượu: - Nghe: tiếng chim hót ríu rít, tiếng người đi chợ, tiếng gõ thuyền chài thanh âm, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống. (1) (2) (3) (4) 9. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi tỉnh rượu? Thể hiện tâm trạng Chí Phèo như vậy, tác giả đặt nhân vật trong thế đối sánh như thế nào? - Gọi HS đọc Thằng này rất ngạc nhiên rất vui. 10. Tại sao tác giả lại đặt vào tác phẩm chi tiết bát cháo hành của Thị Nở? 11. Đón nhận bát cháo hành, tâm trạng và cảm xúc của Chí Phèo ra sao? Nguyên nhân dẫn đến sự thức tỉnh bản chất con người trong Chí Phèo. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. (Suy ngẫm về hiện tại, nhớ về quá khứ, lo sợ cho tương lai) 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi (Thể hiện sự quan tâm và tình cảm chân thành của Thị Nở) (Ngạc nhiên, thấy bâng khuâng vì cảm nhận được tình cảm của Thị Nở) (Bản chất vốn có và tình cảm của Thị Nở) - Buồn, nhớ về quá khứ: đã từng mơ ước về cuộc sống gia đình (chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, bỏ vài con lợn, mua ruộng) rất đơn sơ, bình dị, rất người. - Suy ngẫm về đời mình: già mà vẫn còn cô độc, sự cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau Tác giả đặt nhân vật trong sự nhắc nhở về quá khứ, suy ngẫm về hiện tại và lo sợ cho tương lai. è Chí Phèo đã nhận thức được sự tồn tại của mình. * Bát cháo hành của Thị Nở: - Ý nghĩa: + Lần đầu tiên Chí được đàn bà cho + Hàm chứa sự quan tâm và tình yêu thương chân thành của Thị Nở - Tâm trạng Chí Phèo: (ngạc nhiên mắt hình như ươn ướt bâng khuâng thấy Thị có duyên ăn năn): + Xúc động, hạnh phúc, ăn năn về những tội ác đã làm. + Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao. è Chí Phèo đã thức tỉnh bản chất lương thiện của con người. (Nguyên nhân: Chí Phèo vốn là người lương thiện; tình người của Thị Nở thức tỉnh tính người) (1) (2) (3) (4) (25') Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu: 12. Tại sao Chí Phèo lại khát thèm lương thiện? Khát khao ấy có thực hiện được không? - Gọi HS Thị nghe thấy thế chúng định làm. 13. Tác giả đã miêu tả Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối như thế nào? 14. Ý nghĩa của chi tiết Chí Phèo chạy theo nắm lấy tay Thị Nở? 15. Trong đoạn vừa rồi, chi tiết hơi cháo hành xuất hiện mấy lần? 16.Việc Thị Nở từ chối tình yêu của Chí Phèo dẫn tới điều gì? 17. Hành động nào thể hiện sự phản kháng của Chí Phèo khi khao khát lương thiện bị cự tuyệt? 18. Tại sao Chí Phèo lại đến nhà Bá Kiến? - GV liên hệ lúc Chí Phèo mới ở tù về đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ. (Chí Phèo nhận thức được bản thân mình, ân hận về những tội ác đã làm) (Ngạc nhiên, ngẩn người, thấy hơi cháo hành, sửng sốt, gọi lại, chạy theo) (Tha thiết muốn có hạnh phúc, níu kéo hạnh phúc) (2 lần. là biểu tượng của khát khao hạnh phúc mãnh liệt trong Chí Phèo) (Chí Phèo không được trở lại làm người lương thiện) (Xách dao đi trả thù) (Ý thức được Bá Kiến là kẻ thù chính, kẻ thù sâu xa đưa Chí vào đường cùng) b. Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu: - Ngạc nhiên ngẩn người thấy hơi cháo hành ngẩn mặt, không nói gì sửng sốt gọi lại chạy theo nắm lấy tay Thị Nở. è Chí Phèo tha thiết muốn có hạnh phúc, muốn níu kéo hạnh phúc. - Uống rượu, càng uống càng tỉnh, cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. * Hơi cháo hành: biểu tượng của tình yêu thương và khát khao hạnh phúc mãnh liệt. - Thị nở từ chối: Chí Phèo không được trở lại làm người lương thiện. è Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người (Tấn bi kịch tinh thần đau khổ nhất của loài người) - Trả thù: xách dao đi giết Thị Nở nhưng lại đến nhà Bá Kiến đó là kẻ thù chính, kẻ thù sâu xa đối với cuộc đời Chí Phèo. (Nghệ thuật nắm bắt và miêu tả tâm lí con người) (1) (2) (3) (4) (9') Giết chết kẻ thù, Chí Phèo cứ trở lại làm người lương thiện có được không? Tại sao? 19. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo được tác giả miêu tả như thế có hợp lôgic không? Vì sao? 20. Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo? 21. Ý nghĩa chi tiết Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng? - GV giảng về khái niệm điển hình 22. Em có thể lí giải tại sao tên tác phẩm là Chí Phèo chứ không phải Cái lò gạch cũ hay Đôi lứa xứng đôi? - GV nhấn mạnh: thể hiện quan diểm tư tưởng của tác giả về số phận con người trong xã hội. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Thị Nở: 23. Nguyên nhân Thị Nở lại đến với Chí Phèo? Thị có phải là kẻ bạc tình không? Vì sao? 24. Tại sao tác giả lại đưa Thị Nở đến với Chí Phèo? (Không được, vì xã hội không cho phép mà Chí Phèo không thể sống như cũ) (Hợp lôgic, vì bản chất con người vốn là lương thiện, khi bị cự tuyệt thì nhận ra kẻ thù đẩy mình đến đường cùng) (Sức mạnh tố cáo xã hội) (Nếu xã hội thực dân phong kiến còn tồn tại thì những Chí Phèo con sẽ tiếp tục ra đời) Phát biểu theo ý kiến cá nhân. (Bản tính hồn nhiên chân thành; Không phải, do xã hội cấm cản) (Đánh thức tính người, khẳng định phẩm chất tốt đẹp) - Chí Phèo tự giết mình: Chí Phèo đã thức tỉnh + Không thể sống như cũ Không còn + Không được làm người con đường khác lương thiện Chết để bảo vệ phần người vừa thức tỉnh. è Sức mạnh tố cáo xã hội: Chí Phèo là sản phẩm của xã hội thực dân, phong kiến. * Cái nhìn nhanh xuống bụng của Thị Nở: xã hội thực dân phong kiến còn tồn tại thì còn hiện tượng Chí Phèo Chí Phèo là hiện tượng điển hình. 2. Nhân vật Thị Nở: - Bản tính hồn nhiên, chân thành. - Vai trò: đánh thức nhân tính trong Chí Phèo, khẳng định phẩm chất tốt đẹp luôn tồn tại trong người lao động. (1) (2) (3) (4) (5') Hoạt động 5: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá: 25. Những nét cần ghi nhớ về tác giả Nam Cao? 26. Em có suy nghĩ gì về số phận con người trong xã hội bấy giờ? 27. Ngòi bút nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao thể hiện ở chỗ nào? (Con người, quan điểm sáng tác) Ý kiến cá nhân. (Phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp luôn tồn tại trong con người dù đã bị xã hội tha hóa) III. Tổng kết: - Nhà văn Nam Cao - Nội dung: + Quá trình diễn biến tâm lí phức tạp của Chí Phèo để thức tỉnh. + Tố cáo xã hội sâu sắc. - Nghệ thuật: tài năng phát hiện và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. 5. Dặn dò: (1') - Về nhà tìm hiểu thêm về Nam Cao và các tác phẩm của ông. - Chuẩn bị bài mới: Luận về chính học cùng tà thuyết: Phong cách ngôn ngữ báo chí. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Giáo sinh:Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 22. 23: Đọc Văn Tấm Cám
Tieát 22-23 Phân môn : Đọc văn Ngày soạn : 28/9/10 Taám Caùm I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức – những mâu thuẫn ,xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện vấc trong xã hội . Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin bất diệt của nhân dân – Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ , bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạ cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử lí hợp tình sáng tạo yếu tố thần kì 2. kĩ năng – Tóm tắt văn bản tự sự -Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại 3.Tư tưởng , tình cảm Qúy trọng tình nghĩa của con người , Biết quý Tấm – nhân vật ở hiền gặp lành II.THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV : – SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc.tư liệu VHDG và tranh ảnh về cô Tấm – Phöông phaùp: Ñoïc saùng taïo , thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi. 2. HS : SGK , SBT , đọc và tóm tắt bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kieåm tra baøi cuõ.(3 P): Bài: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Yêu cầu: 1. Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh . 2. Thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết trong văn tự sự? 3. Cách lựa chọn sự việc, chi tiết trong văn tự sự? 2.Lôøi vaøo baøi.(2P): Như chúng ta đã biết, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, mâu thuẫn giữa người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích, và ở đó hạnh phúc và chiến thắng luôn ở những con người bất hạnh và hiền lành. Để thấy được điều đó tiết học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám”, một trong những câu chuyện khá quen thuộc 3.Tổ chức dạy học : (80 p) Hoaït ñoäng Thaày & Troø Yeâu caàu caàn ñaït Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hieåu chung Mục tiêu Nhận biết thể loại cổ tích và phân biẹt các loại cổ tích – Tấm Cám là cổ tích thần kì Tóm tắt được truyện – kể lại cho nhiều người nghe Rút ra ý nghĩa câu chuyện cổ tích Tổ chức thực hiện : Thao tác 1: tìm hiểu tiểu dẫn Tìm hiểu thể loại truyện cổ tích + GV: Có mấy loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ? – Hoïc sinh ñoïc vaø trình baøy noäi dung phaàn tieåu daãn trong sgk (trang 76 ) – Neâu ñaëc ñieåm , giaù trò tö töôûng cuûa truyeän coå tích thaàn kyø? + GV hỏi + HS: Phát biểu * Kết quả : – Gv chốt lại : Truyeän coå tích thaàn kì laø loaïi truyeän : + Coù söï tham gia cuûa caùc yeáu toá thaàn kì . + Keát caáu phoå bieán: Nhaân vaät chính traûi qua hoaïn naïn cuoái cuøng ñöôïc höôûng haïnh phuùc thoaû nguyeän mô öôùc . + Noäi dung : Theå hieän maâu thuaãn , xung ñoät trong gia ñình , ngoaøi xaõ hoäi ; cuoäc ñaáu tranh giöõa thieän – aùc, toát – xaáu ; ñeà cao caùi thieän pheâ phaùn caùi aùc; theå hieän mô öôùc thieän chieán thaéng aùc , xaõ hoäi coâng baèng haïnh phuùc. HS ghi bài Thao tác 2: Đọc và kể lại truyện Gv gọi HS tóm tắt truyện – giọng kể – HS lần lượt nối nhau kể -Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần? – HS trả lời : * Kết quả : – GV nhận xét chung : – Mở truyện: “Ngày xưa việc nặng” à giới thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện . – Thân truyện: “Một hôm về cung” à diễn biến câu chuyện: + Tấm ở với gì ghẻ và Cám đến khi trở thành hoàng hậu . + Tấm bị giết và hóa thân . – Kết truyện: còn lại à Tấm trả thù mẹ con Cám. – HS ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản truyện. Mục tiêu : Phân tích làm nổi bật cuộc đấu tranh thiện và ác Gía trị truyện cổ tích thần kì Bài học ở hiền gặp lành Tổ chức thực hiện – Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm: -Theo doõi toaøn truyeän , ta thaáy noåi baät leân söï ñoái laäp vaø maâu thuaãn gì? Giöõa nhaân vaät naøo vôùi nhaân vaät naøo? Maâu thuaãn ñoù phaùt trieån ra sao theo maïch coát truyeän? Maâu thuaãn naøo laø chuû yeáu , vì sao? – Maâu thuaãn ñöôïc naâng leân khoûi quan heä gia ñình thaønh maâu thuaãn xaõ hoäi. -HS khaùi quaùt phaùt bieåu thaûo luaän ñeå ñi ñeán thoáng nhaát nhaän ñònh * Kết quả : – GV định hướng và HS ghi bài Thao tác 2: Tìm hiểu diễn biến mâu thuẫn xung đạt giữa Tám Cám Bước 1: Chặng 1 GV : Maâu thuaãn giöõa Taám vaø meï con Caùm coù theå chia laøm maáy chaëng?Toùm taét nhöõng söï vieäc chính trong töøng chaëng? C haëng naøo caêng thaúng phöùc taïp nhaát? – HS phát biểu – Gv hỏi : ÔÛ chaëng ñaàu em thaáy Taám laø ngöôøi nhö theá naøo? Nhaän xeùt cuûa em veà meï con Caùm? Vai troø cuûa buït trong phaàn ñaàu cuûa truyeän? – Hs suy nghĩ và trả lời Gv gợi mở vấn đề : -Nhöõng hình aûnh con boáng, con gaø,ñaøn chimseû ñaëc bieät hình aûnh chieác giaøy ñaùnh rôi coù yù nghóa gì? HS nêu suy nghĩ của bản thân * Kết quả : – GV định hướng ý chính – HS ghi bài Bước 2: Chặng 2 -Maâu thuaãn giöõa Taám vaø meï con Caùmkhi Taám trôû thaønh hoøang haäu coù giaûm ñi khoâng? Vì sao? HS phát biểu – Boán laàn hoùa thaân cuûa Taám sau moãi laàn bò gieát chöùng toû ñieàu gì? – HS nêu suy nghĩ bản thân hiểu * Kết quả – GV định hướng HS ghi nhận Thao tác 3: Chi tiet Tấm trả thù GV : neâu vaán ñeà thaûo luaän – Noùi veà haønh ñoäng traû thuø cuûa Taám coù nhöõng yù kieán sau: +Taám traû thuø laø hôïp lí, laø ñích ñaùng .Meï con Caùm ñaùng bò tröøng trò nhö vaäy. + Taám laøm vaäy laø traùi vôùi banû chaát hieàn haäu, laøm giaûm veû ñeïp thuaàn khieát cuûa nhaân vaät.S o vôùi Thaïch Sanh Taám khoâng baèng.Taám cuõng heïp hoøi, ích kæ. * Kết quả : – GV chốt lại – HS khắc sâu ý – ghi nhận Thao tác 4: Nghệ thuật – Neâu nhöõng neùt chính veà noäi dung ngheä thuaät cuûa truyeän coå tích Taám Caùm? HS trả lời * Kết luận GV định hướng chung HS ghi bài Hoạt động 3 : tổng kết Mục tiêu : Nhận định và đánh giá truyện Rút ra bài học thiện và ác Học tập sức sóng mãnh liệt của Tấm Tổ chức thực hiện Nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám? + HS: Phát biểu. * kết luận : – GV chốt ý lại :Truyện làm rung động người đọc bởi cốt truyện hấp dẫn và nổi niềm bất hạnh đáng thương của cô gái mồ côi có ý thức vươn lên mạnh mẽ để đấu tranh không khoan nhượng cho hạnh phúc . Truyện đã phản ánh ước mơ và tinh thần lạc quan của ông cha ta – HS ghi nhận – HS đọc ghi nhơ- SGK I .Tìm hieåu chung 1. Thể loại: – Khái niệm: SGK. – Phân loại: + TCT thần kì + TCT sinh hoạt + TCT loài vật -Phaân loaïi truyeän coå tích: 3 loaïi + Coå tích sinh hoaït + Coå tích loaøi vaät + Coå tích thaàn kì(chieám soá löôïng nhieàu nhaát). 2. Ñoïc keå Giaûi thích töø khoù(sgk) Boá cuïc – Môû truyeän “Ngaøy xöa vieäc naëng”: giôùi thieäu caùc nhaân vaät chính vaø hoaøn caûnh truyeän . – Thaân truyeän: “Moät hoâm veà cung”: dieãn bieán caâu truyeän . + Taám ôû vôùi gì gheû vaø Caùm ñeán khi trôû thaønh hoaøng haäu . + Taám bò gieát vaø hoùa thaân . -Keát truyeän :(coøn laïi) Taám traû thuø meï con Caùm. II. Phaân tích: 1.Nhaân vaät vaø maâu thuaãn xung ñoät chuû yeáu. -Maâu thuaãn gia ñình: -Maâu thuaãn xaõ hoäi 2 . Dieãn tieán maâu thuaãn , xung ñoät giöõa Taám vaø meï con Caùm. Goàm hai chaëng: Chaëng 1: Maâu thuaãn trong gia ñình , tranh ñoaït quyeàn lôïi vaät chaát ,tinh thaàn . – Ñi baét teùp : – Ñi chaên traâu – Ñi xem hoäi – Taám laø ngöôøi baát haïnh , bò haét huûi, yeáu ñuoái thuï ñoäng , deã khoùc , chaêm chæ hieàn laønh . – Meï con caùm : ñoäc aùc , nhaãn taâm , nhoû nhen , löøa doái Taám – Nhaân vaät buït ñoùng vaøi troø yeáu toá thaàn kì hieän ra kòp thôøi trôï giuùp tìm caùch giaûi quyeát khoù khaên , beá taéc cuûa nhaân vaät baát haïnh (Taám) . – Hình aûnh con boáng , con gaø , ñaøn chim seû , chieác giaøy coù yù nghóa quan troïng . Ñaëc bieät hình aûnh chieác giaøy ñaùnh rôi laø moät trong nhöõng chi tieát , hình aûnh ñoäc ñaùo bôûi noù khoâng chæ laø söï töôûng ñeïp maø laø coøn caàu noái , caùi côù ñeå so saùnh vôùi caùm , daãn ñeán Taám gaëp Vua , trôû thaønh Hoaøng haäu ,môû maøn hoaøng loaït toäi aùc cuûa meï con Caùm. b. Chaëng hai: Khi Taám trôû thaønh hoaøng haäu . -Maâu thuaãn giöõa Taám vaø meï con caùm khoâng giaûm maø coøn phaùt trieån ngaøy moät caêng thaúng gay gaét, quyeát lieät. Ñaây khoâng coøn la maâu thuaãn gia ñình maøñaõ phaùt trieån thaønh xung ñoät moät maát moät coøn mang tính xaõ hoäi. + Meï con Caùm tìm ñuû caùch vaø nhieàu laàn truy ñuoåi hoøng tieâu dieät baèng ñöôïc Taámñeå ñoäc chieám ngoâi hoøang haäu,hoøng troïn ñôøi höôûng phuù quí. + Taám cuõng daàn tröôûng thaønh hôn. Thöïc teá khoác lieät ñaõ thay ñoåi tính neát ,caùch noùi naêng öùng xöû cuûa coâ.Sau moãi laàn bò gieát Taám ñeàu khoâng cheát ,tìm caùch hoùa thaân sang kieáp khaùc, vaät khaùc, tìm caùch maéng ruûa, toá caùo toäi aùc cuûa Taám. è Quan nieäm thieän thaéng aùc vaø tinh thaàn laïc quan ,nieàm tin vaøo chaân lí, coâng baèng xaõ hoäi cuûa ngöôøi Vieät xöa. 3.Chi tieát Taám traû thuø ôû keát truyeän: Haønh ñoäng traû thuø cuûa Taám laø ñích ñaùng vì meï con caùm ñaõ nhieàu laàn haïi Taám hoøng tieâu dieät Taám ñeán cuøng, khoâng cho Taám con ñöôøng soáng.Taám phaûi traû thuø thì môùi coù theå toàn taïi.Maët khaùc, maâu thuaãn cuûa Taám vaø meï con Caùm khoâng coøn laø maâu thuaãn gia ñình maø laø maâu thuaãn xaõ hoäi.Maâu thuaãn giöõa thieän vaø aùc, giöõ a ngöôøi boùc loät vaø ngöôøi bò boùc loät.Toùm laïi, Taám traû thuø laø ñeå ñoøi laïi quyeàn soáng , quyeàn laøm ngöôøi. 4.Nghệ thuật – Có sự tham gia của các yếu tố thần kì . – Đối tượng : Con người nhỏ bé trong xã hội – Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước . – Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, ngoài xã hội; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công bằng hạnh phúc. – Kết thúc: có hậu. III.Toång keát _ Söï bieán hoùa cuûa Taám theå hieän söùc soáng ,söùc troãi daây maõnh lieät cuûa con ngöôøi tröôùc söï vuøi daäp cuûa keû aùc. Ñaây laø söùc maïnh thieän thaéng aùc. Maâu thuaãn vaø xung ñoät trong truyeän phaûn aùnh maâu thuaãn vaø xung ñoät trong gia ñình phuï quyeàn thôøi coå. -Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa truyeän theå hieän ôû söï chuyeån bieán cuûa cuûa hình töôïng nhaân vaät :töø yeáu ñuoái thuï ñoäng ñeá kieân quyeát ñaáu tranh giaønh laïi söï soáng, haïnh phuùc cho mình. 4.Cuûng coá (3 ) Cảm nghĩ của mình sau khi học truyện? 5.Cuûng coá: (2 p) Học bài và soạn bài mới : “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự” Câu hỏi: 1. Thế nào là miêu tả ? Thế nào là biểu cảm? Miêu tả và biểu cảm ở các văn bản của SGK có gì giống và khác nhau? 2. Trong văn miêu tả, yêu cầu cần phải miêu tả như thế nào? Yêu cầu miêu tả trong văn tự sự như thế nào? Trong văn biểu cảm, cần chú trọng điều gì? Trong văn tự sự, cần miêu tả như thế nào? 3. Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự ? 4. Hãy xác định những câu văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản SGK? Tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản trên ? 5. Chọn cách điền từ thích hợp vào chỗ trống . 6. Để làm tốt việc miêu tả trong văn bản tự sự ta phải làm gì? 7. Em hãy tìm các khái niệm đúng? Em thử giải thích điều không chính xác của câu
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 8
(Trích: ” Đăm Săn” – Sử thi của người Ê- đê ở Tây Nguyên)
A. Mục tiêu cần đạt:
– Nắm được nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ.
– Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của nó.
– Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của cá nhân là sự hi sinh phấn đấu cho hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.
B. Phương tiện dạy học:
– SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo về tác phẩm.
C. Phương pháp giảng dạy:
– Thuyết giảng, phân tích, tổng hợp, phát vấn, gợi mở.
Tiết 8-9: CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY (Trích: " Đăm Săn" - Sử thi của người Ê- đê ở Tây Nguyên) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của nó. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của cá nhân là sự hi sinh phấn đấu cho hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng. B. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo về tác phẩm. C. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng, phân tích, tổng hợp, phát vấn, gợi mở. C. Tiến trình tổ chức giờ học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:- Em hày trình bày đặt trưng của tác phẩm VHDG Việt Nam? - Trình bày các giá trị cơ bản của VHDG? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Bài mới: Hoạt động GV (1) Hoạt động của HS (3) Nội dung cần đạt (3): Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. - Nhắc lại khái niệm sử thi? - Có mấy loại sử thi? Ví dụ: STTT: Đẻ đất đẻ nước(Mường), Cây nêu thần (HMông). STAH: Xính nhã (Êđê), Dặm noi (BaNa). - Giá trị của sử thi ĐS? Tóm tắt tác pghẩm: - Tác phẩm gồm 4 phần: HS ôn lại các khái niệm đã học. HS đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi. - HS dựa vào SGK trả lời - Nêu các tác phẩm thuộc thể loại sử thi? - HS đọc phần tóm tắt trong SGK. - Trình bày giá trị của tác phẩm? I. Giới thiệu chung. 1. Vài nét về sử thi: a, Khái niệm: - Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn từ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nhân vật hoành tráng, nhiều biến cố lớn xảy ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. b, Các loại sử thi. Có hai loai sử thi: - Sử thi thần thoại: Giải thích sự hình thành vũ trụ và đời sống con người. - Sử thi anh hùng: Ca ngợi sự nghiệp và chiến công của người anh hùng. 2. Sử thi Đăm Săn: a, Thể loại: Sử thi anh hùng của dân tộc Êđê b, Tóm tắt cốt truyện: (SGK). c, Giá trị tác phẩm. - Giá trị nội dung: Qua cuộc đời của người tù trưởng Đăm Săn, ta nhận ra hình ảnh của cả bộ tộc Êđê trong buổi đầu xây dựng địa bàn cư trú. - Giá trị nghệ thuật: (Sẽ tìm hiểu ở phần tổng kết). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo 4 hiệp của trận đấu. + Cảnh khiêu chiến. + Cảnh giao chiến. + Cảnh chiến thắng. + Cảnh ăn mừng chiến thắng. - Sự xuất hiện và trợ giúp của thần linh có ý nghĩa gì? Điều này có làm lu mờ tài năng của Đăm Săn không? - Thần linh can thiệp vào trận chiến, đây là đặc điểm riêng của thể loai sử thi. Chi tiết đó thể hiện quan hệ gần gũi giữa thần linh và con người. - Chính Đăm Săn là ngườiquyết định chiến thắng vinh quang của mình. - Nhận xét, so sánh về tính cách của hai nhân vật. - Nhận xét thái độ của tôi tớ Mtao Mxây đối với Đăm Săn? Ý nghĩa của sự tuân phục ấy? - Cảnh ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn có ý nghĩa gì? - Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được tác giả dân gian sử dụng trong đoạn trích? - HS xác định vị trí đoạn trích. - HS đọc văn bản. - HS tìm chi tiết miêu tả trận giao đấu quyết liệt giữa hai tù trưởng. - Tìm những chi tiết miêu tả sự tấn công dũng mãnh của Đăm Săn ? Nghệ thuật được tác giả dâbn gian dùng để miêu tả (cường điệu, phóng đại)? - HS nêu ý kiến của mình về tính cách của hai nhân vật. II. Đọc hiểu văn bản. 1, Vị trí đoạn trích: - Tác phẩm gồm 7 khúc ca, đoạn trích thuộc khúc ca thứ IV. - Trước đó Đăm Săn đã chiến thắng tù trưởng Mtao Grư. 2, Đọc đoạn trích. 3, Phân tích. a, Hình tượng Đăm Săn - Ngoại hình: + Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang. + Đôi mắt long lanh như mắt chim ghếch. + Mình khoát một tấm áo chiến. Ê Đăm Săn là một tù trưởng mới giàu lên, đang tràn đầy sức trai. - Cảnh Đăm săn khiêu chiến: + Đăm Săn thách đấu quyết liệt, tỏ rõ là người có bản lĩnh, tự tin. Ê Hành động đó thể hiện tinh thần thượng võ của chàng. + Mtao Mxây: lời lẽ thô lỗ, thái độ hèn nhát, run sợ. - Cảnh giao chiến: à Hiệp 1: + Đăm Săn nhường đối thủ. + Mtao Mxây múa khiên trước. + Mtao Mxây nói những lời huênh hoang, thái độ hống hách. + Đăm Săn thái độ bình tĩnh, thản nhiên. à Hiệp 2: + Đăm Săn múa khiên, tỏ ra tài giỏi hơn hẳn Mtao Mxây. + Mtao Mxây hốt hoảng, trốn chạy. + Được miếng trầu của Hơ Nhị tiếp sức, Đăm Săn mạnh bạo hẳn lên. à Hiệp 3: + Đăm Săn múa và đuổi theo kẻ thù. + Mtao Mxây tiếp tục chạy trốn. + Đăm Săn đâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn không thủng. + Đăm Săn cầu cứu thần linh. à Hiệp 4: + Được thần linh giúp sức, Đăm Săn đuổi theo và giết chết kẻ thù. Ê Trong chiến trận, Đăm Săn là người có phong thái của người anh hùng, tài năng vượt trội. Cảnh chiến thắng: Đăm Săn chiêu dụ tôi tớ của Mtao Mxây: - Đăm Săn gọi 3 lần đều được dân làng đáp lời: + Gõ vào một nhà. + Gõ vào ngạch. + Đập vào phênh tất cả các nhà trong làng. Ê Số lần gọi, đáp của Đăm Săn với dân làng có ý nghĩa diễn tả lòng mến phục, thái độ hưởng ứng của dân làng đối với hành động của Đăm Săn. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng: - Rượu 7 ché, trâu 7 con, lợn thiến 7 con để dâng thần linh. Ê Có ý nghĩa thể hiện sự giàu có, niềm vui sướng của dân làng. Chiến thắng của Đăm Săn có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của cộng đồng. b, Nghệ thuật - Bằng bút pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, cuộc chiến được miêu tả với khí thế dữ dội, hào hùng. Ở đó, tù trưởng Đăm Săn hiện lên với vẻ đẹp rực rỡ, mang khí phách của một vị anh hùng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học. HS tổng kết bài học. III- Tổng kết: 1. Nội dung: - Ca ngợi chiến công của người anh hùng. Thể hiện quan niệm sống, ước mơ, hoài bão của người xưa. 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu. Phép so sánh và phóng đại được sử dụng có hiệu quả. Đoạn trích thể hiện được những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi. 5. Củng cố: HS cần ghi nhớ: - Những chi tiết diễn tả vẻ đẹp của tù trưởng Đăm Săn. - Nghệ thuật của sử thi. 6. Dặn dò: - Làm các bài tập ở bài học Văn Bản. 7. Rút kinh nghiệm:Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 53 Đọc trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!