Đề Xuất 4/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Nâng Cao # Top 8 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 4/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Nâng Cao # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Nâng Cao mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày 18-8-2008 Tiết 1-2 Đọc văn TổNG QUAN NềN VĂN HọC VIệT NAM QUA CáC THờI Kì LịCH Sử A – Mục tiêu bài học Giúp HS: – Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phương diện: các bộ phận, thành phần, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. – Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam. B – Chuẩn bị: -Thầy: đọc SGK, đọc TLTK, soạn bài, nêu câu hỏi -Trò: đọc SGK, trả lời câu hỏi C – Tiến trình bài học 1 – ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra bài cũ 3 – Bài mới TG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt ? VHVN gồm mấy bộ phận? HS trả lời. ? Em biết gì về VHDG? -Về thể loại -Về vai trò, vị trí HS trả lời Yêu cầu HS lấy VD. GV lấy VD: sự tác động của VHDG đến văn học viết: Truyền kì mạn lục, Truỵện Kiều ? Do ai sáng tác? Ra đời khi nào? Gồm mấy thành phần cụ thể? Đặc điểm của từng thành phần? HS trả lời. GV lí giải dấu mốc khi VH viết ra đời. HS kể tên một vài tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nôm đã học. GV giải thích về chữ Hán, chữ Nôm. GV giải thích về việc phân ki lịch sử chính trị xã hội và phân kì lịch sử văn học. ? VHVN từ thế kỉ X đến thế kỉ XX có thể chia làm mấy thời kì? HS trả lời. HS đọc bài, tóm tắt khái quát. GV:Các xu hướng văn học: – Văn học lãng mạn – Văn học hiện thực – Văn học cách mạng GV lấy VD: Mảnh trăng cuối rừng, Những ngôi sao xa xôi GV lấy VD: Thời xa vắng, thơ hiện đại 4.Củng cố 5.BTVN Tiết 2: 1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới ? Điều này được thể hiện ở những khía cạnh nào? HS trả lời. HS phân tích VD Yêu cầu HS chứng minh: + phong phú về thể loại + truyền thống thơ ca + văn xuôi GV lấy VD: Truyện Kiều- vay mượn cốt truyện nhưng có nhiều sáng tạo. Thơ Mới – ảnh hưởng của thơ ca Pháp nhưng có nhiều nét riêng. HS lí giải HS lấy VD- phân tích I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học VHVN gồm 2 bộ phận: + Văn học dân gian + Văn học viết 1.Văn học dân gian – Nằm trong tổng thể văn hoá dân gian (môi trừơng diễn xướng dân gian – đặc trưng) – Do người bình dân sáng tác và phổ biến theo lối truyền miệng. – Gồm nhiều thể loại: truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, tục ngữ, ca dao, – Có vị trí, vai trò quan trọng: + Gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn. + Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc. Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa của VHDG có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của văn học viết. 2. Văn học viết – Do tầng lớp trí thức sáng tạo nên, ra đời từ khoảng thế kỉ X. – Gồm 3 thành phần: +Văn học chữ Hán: – Ra đời từ buổi đầu của nền văn học viết. – Có thơ, văn, chủ yếu là mượn của Trung Quốc. – Vẫn đậm đà tính dân tộc. +Văn học chữ Nôm: – Ra đời muộn hơn (thế kỉ XIII). – Chủ yếu là tác phẩm thơ. – Thể hiện rõ ý thức dân tộc và sự sáng tạo độc đáo của cha ông. + Văn học chữ quốc ngữ: – Chủ yếu phát triển từ đầu thế kỉ XX cho đến nay. 3. Mối quan hệ giữa VHDG và văn học viết – Có tác động qua lại với nhau. II- Các thời kì phát triển của nền văn học VHVN từ thế kỉ X đến thế kỉ XX được chia làm 3 thời kì: – Từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX – Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 – Từ 1945 đến hết thế kỉ XX 1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX – Phát triển dưới các triều đại phong kiến. – Gồm: VHDG VH viết: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm – Phát triển gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước và những đổi thay về ý thức con người. – Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Đạo và văn học cổ Trung Hoa. 2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 – Văn học thời kì này khá phức tạp. + Chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây (Pháp) + Chữ quốc ngữ + Nghề in + Báo chí Văn học bước vào thời kì hiện đại với nhiều cuộc cách tân về hình thức và nội dung 3.Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX – Dưới sự lãnh đạo của Đảng, văn học trở nên thống nhất về tư tưởng và hướng hẳn về phía nhân dân. – Văn học từ 1945-1975: Văn học của 30 năm chiến tranh. Nhiệm vụ chủ yếu: tuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị, ca ngợi người anh hùng, hướng về Tổ quốc – Văn học từ sau 1975, đặc biệt là từ sau 1986đến hết thế kỉ XX: văn học phát triển mạnh mẽ trong điều kiện hoà bình và giao lưu quốc tế; mở rộng về đề tài và đổi mới về phương diện biểu hiện III. Một số nết đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1.VHVN đã thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn của con người Việt Nam – Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. VD: Thánh Gióng- đứa trẻ cũng đánh giặc giữ nước. Bình Ngô đại cáo- tự hào trước truyền thống dân tộc – Lòng yêu nước luôn gắn liền với tình nhân ái. VD: Bình Ngô đại cáo- tha chết cho giặc, cấp lưong thực, phương tiện cho giặc – Gắn bó tha thiết với thiên nhiên. VD: Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi, Sông Đà- Nguyễn Tuân – Sống trong khó khăn vất vả nhưng người Việt Nam vẫn yêu đời, vui sống, luôn tin tưởng ở lẽ tất thắng của điều thiện, của chính nghĩa. VD: Mười cái trứng- còn da lông mọc, còn chồi nảy cây- niềm tin, sự lạc quan Hệ thống truyện cười – Người Việt Nam thích cái đẹp xinh xắn hơn là cái đẹp hoành tráng đồ sộ 2. VHVN có nhiều thể loại đặc sắc, có truyền thống thơ ca lâu đời, văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển rất mau lẹ. – Có nhiều thể loại đăc sắc: +Văn học dân gian: 12 thể loại chính +Văn học viết: ả VH chữ Hán: hịch, chiếu, biểu, phú ả VH chữ Nôm: thơ Nôm đường luật, truyện thơ, hát nói, ngâm khúc. ả VH chữ quốc ngữ: kịch, tiểu thuyết – Có truyền thống thơ ca lâu đời. + Ca dao, dân ca – thơ lục bát – điệu hát tâm hồn của người Việt Nam. +Tác phẩm ra đời sớm nhất của văn học viết là thơ: Quốc tộ – Pháp Thuận. – Văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển mau lẹ, đặc biệt là từ đầu thế kỉ XX. 3. VHVN luôn tiếp thu mọi luồng văn hoá Đông Tây kim cổ nhưng có chộn lọc và luôn giữ được bản sắc riêng. 4. VHVN là nền văn học có sức sống dẻo dai, mãnh liệt. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, ngay cả khi bị đô hộ, VHVN vẫn tồn tại, phát triển (Văn học thế kỉ XVIII, từ đầu thế kỉ XX) * Bài tập nâng cao: – Lo gì việc ấy mà lo Kiến trong miệng chén lại bò đi đâu(kiến bò miệng chén) Bề ngoài thơn thớt nói cười Mà trong nham hiểm giết người không dao Cũng là phận cải duyên kim, Cũng là máu chảy ruột mềm chớ sao? 4. Củng cố – Các thành phần cơ bản của VHVN – Các giai đoạn phát triển – Những nét đặc sắc truyền thống của VHVN 5. BTVN – BT4 (tr.14), BTNC (tr.14) – Chuẩn bị bài tiếp theo: Văn bản. Ngày 20-8-2008 Tiết 3 Làm văn VĂN BảN A – Mục tiêu bài học Giúp HS: – Hiểu khát quát về văn bản và các đặc điểm của văn bản. – Vận dụng sự hiểu biết về văn bản vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn. B – Chuẩn bị -Thầy: đọc SGK, đọc TLTK, soạn bài, nêu câu hỏi -Trò: đọc SGK, trả lời câu hỏi C – Tiến trình bài học 1 – ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam? 3 – Bài mới TG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt ? Trong đời sống, khi giao tiếp, chúng ta thường sử dụng phương tiện nào? Phương tiện đó có được sử dụng tuỳ tiện hay có sự sắp xếp, tổ chức? HS trả lời ? Em thường gặp những loại văn bản nào? (đơn từ, bài báo, bài thơ, truyện ngắn) ?Để tạo được văn bản, người viết phải xác định những gì? HS trả lời. ? Văn bản viết, khắc, in có vai trò gì đối với sự phát triển của văn hoá dân tộc? Nhờ đâu mà ta biết được cuộc sống của người xưa cũng như suy nghĩ, cách ứng xử của họ? GV lấy VD: cách xưng hô trong giao tiếp hằng ngày. + Câu chuyện chàng Ngốc- nhắc lại lời vợ dặn một cách máy móc, không dựa vào vào câu hỏi và hoàn cảnh sử dụng. GV lấy VD khi các câu rời rạc, đoạn văn lỏng lẻo HS xem lại bài “Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử”. ? Văn bản giới thiệu cái gì? Văn bản có những ý chính nào? HS trả lời. HS tóm tắt văn bản thành dàn ý. I. Khái quát về văn bản – Trong giao tiếp, nói phải thành lời, viết phải thành bài. – Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. – Văn bản do nhiều câu kết hợp với nhau, có độ dài ngắn khác nhau. – Để tạo được văn bản, cần xác định: + Mục đích của văn bản + Đối tượng tiếp nhận + Nội dung thông tin + Thể thức cấu tạo, quy tắc ngôn ngữ – Văn bản viết có vai trò quan trọng. II. Đặc điểm của văn bản 1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, về tư tưởng, tình cảm và mục đích. – Văn bản phải nói, viết về một đề tài cụ thể. Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn phảI tập trung làm rõ nội dung đó. – Khi tái hiện hiện thực, người viết muốn biểu hiện một tư tưởng, tình cảm nhất định. – Mục đích của văn bản là phải tác động đến người đọc, người nghe. 2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức – Văn bản thường có bố cục ba phần, theo một thể thức được quy định chặt chẽ. Văn bản chỉ trọn vẹn khi đầy đủ các phần. – Các câu trong trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. – Giữa các đoạn có sự liên kết chặt chẽ. – Dùng từ, sắp xếp từ ngữ 3. Văn bản có tác giả – Nói: tác giả là người nói – Viết: tác giả là người viết Vai trò của tác giả đối với văn bản viết là rất quan trọng. * Bài tập: Bài tập 4: – Văn bản giới thiệu tổng quan về văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử. – Các ý chính: + Các bộ phận, thành phần của VHVN + Các thời kì phát triển của VHVN. + Những nét đặc sắc truyền thống của VHVN. Củng cố – Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. – Văn bản có sự thống nhất về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức. BTVN – BT4-5(tr.17) – Sưu tầm một số loại văn bản. Ngày 22-8-2008 Tiết 4 Làm văn Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt A – Mục tiêu bài học Giúp HS: – Hiểu đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học ở THCS để nhận diện, phân tích và tạo lập được các kiểu văn bản này. – Thấy được sự đan xen, xâm nhập lẫn nhau giữa các phương thức biểu đạt trong một kiểu văn bản, đồng thời thấy được phương thức chủ đạo. – Có ý thức vận dụng các hiểu biết về kiểu văn bản, các phương thức biểu đạt vào đọc văn và làm văn một cách phù hợp. B – Chuẩn bị – Thầy: đọc SGK, đọc TLTK, soạn bài, nêu câu hỏi – Trò: đọc SGK, trả lời câu hỏi C – Tiến trình bài học 1 – ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm của văn bản? Lấy VD làm rõ các đặc điểm này. 3 – Bài mới TG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt ? ở THCS, em đã học và làm những kiểu văn bản nào? HS trả lời. GV hoàn chỉnh. ? Mỗi kiểu văn bản trên thường dùng phương thức biểu đạt nào là chính? Phương thức đó có đặc điểm gì? HS trả lời. HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn thuộc kiểu văn bản nào? ? Đoạn văn đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? ? Phương thức biểu đạt nào là chính? Vì sao? HS trả lời. ? Nếu không có những câu văn miêu tả khuôn mặt lão Hạc thì việc kể chuyện bán chó sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? HS đưa ra ý kiến riêng. ? Đoạn văn thuộc kiểu văn bản nào? Giới thiệu về điều gì? Khi giới thiệu, tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào? HS trả lời. GV khái quát. HS đọc hai văn … ng đông đảo trong xã hội, là hình thức nghệ thuật tập thể thể hiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp nhân dân lao động. 2. VHDG Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc – Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc đều có gia tài VHDG mang bản sắc riêng đóng góp vào kho tàng VHDG chung của cả nước. Vì thế VHDG Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc. + Dân tộc Kinh: truyền thuyết, ca dao, truyện cổ tích + Dân tộc Mường: sử thi thần thoại + Các dân tộc Tây Nguyên: sử thi anh hùng 3. Một số giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam – Giá trị nội dung: + Phong phú, phản ánh nhiều mặt cuộc sống, được coi là cuốn “SGK về cuộc sống” – cung cấp tri thức về tự nhiên, xã hội. – Giá trị giáo dục: + Góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách con người Việt Nam. + Bảo tồn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. – Giá trị nghệ thuật: + Chứa đựng một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc: ngôn ngữ, hình thức thơ ca, phương pháp xây dung nhân vật, đề tài – VHDG luôn tồn tại, phát triển song song với văn học viết, là nguồn vô tận cho sự sáng tạo nghệ thuật. II. Một số đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam 1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG a. Tính truyền miệng – Đây là đặc trưng nổi bật nhất tạo nên điểm khác biệt cơ bản giữa VHDG và văn học viết. – Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của VHDG. + Một người khởi xướng – tác phẩm hình thành – nhiều người nhớ, đọc lại, kể lại theo ý mình, có sự sửa chữa – tác phẩm trở thành tài sản của tập thể. – VHDG ra đời từ khi chưa có chữ viết, khi có chữ viết, văn học truyền miệng vẫn phát triển do: + Nhân dân không có điều kiện học hành. + VHDG thể hiện tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, tập quán sinh hoạt của nhân dân lao động Nhu cầu sáng tác, hưởng thụ văn học trực tiếp, gián tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng, tạo nên hình thức diễn xướng dân gian. b. Tính tập thể – Đây là hệ quả tất của việc VHDG sáng tác, lưu truyền bằng phương thức truyền miệng. + Tập thể là người sáng tạo ra tác phẩm VHDG (Quá trình sáng tác từ cá nhân đến tập thể). + VHDG là tài sản của tập thể. – Đặc điểm: + Về phương diện hình thức tồn tại: Tác phẩm VHDG có nhiều dị bản. Dị bản mang dấu ấn địa phương, thời gian và đặc điểm văn hoá của cộng đồng lưu truyền tác phẩm. VD: (1) + Thóc bồ thương kẻ ăn đong Có chồng thương kẻ nằm không một mình. + Dốc bồ thương kẻ ăn đong Goá chồng thương kẻ nằm không một mình. (2) + Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn còng Về kinh ăn cá, về đồng ăn cua. + Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn còng Về sông ăn cá, về đồng ăn cua. + Về phương diện nội dung: VHDG quan tâm đến những gì là chung cho cả một cộng đồng người; cái tôi cá nhân dễ bị xoá nhoà. VD: Sử thi – người anh hùng của cả cộng đồng. VHDG có nhiều yếu tố được lặp đi lặp lại nhiều lần trong các tác phẩm cùng thể loại: môtip nhân vật; cốt truyện; hình ảnh; công thức ngôn từ Đây là truyền thống nghệ thuật – nét đặc biệt ở VHDG. 2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG a. Ngôn ngữ – VH viết dùng ngôn ngữ viết; VHDG dùng nói (lời hát, lời kể, lời nói). Ngôn ngữ của VHDG giản dị, có nhiều đặc điểm của ngôn ngữ nói. b. Nghệ thuật – Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; xuất phát từ cách nhận thức và phản ánh hiện thực. + Cách nhận thức cuộc sống: thần thánh hoá các sự vật, hiện tượng như tục thờ thần núi, thần sông Vì thế có truyện kể về hiện tượng người hoá thành vật, vật hoá thành người, vật biết nói, có phép thuật Từ đó lí giải các hiện tượng trong đời sống xã hội. + Phản ánh hiện thực: mô tả lại hiện thực, phản ánh sự kiện chỉ có trong trí tưởng tượng. Đó là yếu tố thần kì trong VHDG. III. Những thể loại chính của VHDG Việt Nam 1. Thần thoại VD: Thần Trụ Trời 2. Sử thi VD: Đăm Săn, Xinh Nhã, Đẻ đất đẻ nước 3. Truyền thuyết VD: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ 4. Truyện cổ tích VD: Tấm Cám, Chử Đồng Tử 5. Truyện cười dân gian VD: Lợn cưới áo mới 6. Truyện ngụ ngôn VD: Thầy bói xem voi 7. Tục ngữ VD: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 8. Câu đối VD: Bằng chiếc lá đa Đi xa về gần (Là cái gì?) 9. Ca dao, dân ca Lưu ý: Dân ca = lời ca dao + giai điệu 10. Vè 11. Truyện thơ: Tự sự + trữ tình VD: Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái) 12. Các thể loại sân khấu dân gian Gồm: chèo, tuồng đồ, một số trò diễn VD: Quan Âm Thị Kính, Kim Nham 4. Củng cố – VHDG là bộ phận không thể thiếu trong tổng thể nền văn học dân tộc. 5. BTVN – Bài tập nâng cao (tr.27) – Chuẩn bị bài tiếp theo: Sưu tầm một số thể loại văn bản. Ngày 28-8-2008 Phân loại văn bản Tiết 7 theo phong cách chức năng ngôn ngữ Làm văn A- Mục tiêu bài học Giúp HS: – Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. – Vận dụng sự hiểu biết đó vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn. B- Chuẩn bị – Thầy: đọc SGK, đọc TLTK, soạn bài, nêu câu hỏi – Trò: đọc SGK, trả lời câu hỏi C- Tiến trình bài học 1- ổn định tổ chức” Lớp 10C2: 2- Kiểm tra bài cũ: ? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? Phân tích một đặc trưng. 3- Bài mới TG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt ? Chỉ ra một vài tiêu chí để phân loại văn bản. HS trả lời. ? Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là gì? HS trả lời. HS trả lời. ? Dựa vào chức năng ngôn ngữ, văn bản được phân chia như thế nào? HS trả lời. Hướng dẫn HS kẻ bảng kết hợp với bài tập 1. Loại văn bản- Lĩnh vực dùng- VD Dựa trên một số văn bản hành chính HS đã sưu tập, GV hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo của chúng. ? Hai văn bản đó thuộc loại văn bản nào? HS trả lời. ? Nhận xét gì về thể thức cấu tạo của 2 văn bản trên? HS trả lời. 1. Tìm hiểu chung – Một vài tiêu chí để phân loại văn bản: + Theo phương thức biểu đạt. + Theo thể thức cấu tạo. + Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung. + Theo phong cách chức năng ngôn ngữ – Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là chức năng làm công cụ giao tiếp. Thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ tồn tại theo một kiểu diễn đạt nhất định. Đó chính là phong cách chức năng ngôn ngữ. – Phân chia văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ: + Văn bản sinh hoạt: dùng trong sinh hoạt hằng ngày giữa các cá nhân với nhau. VD: nhật kí, thư từNhật kí Đặng Thuỳ Trâm. + Văn bản hành chính: dùng trong giao tiếp hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhân dân hoặc giữa các cơ quan nhà nước với nhau. VD: Đơn xin nghỉ học, Đơn xin học nghề + Văn bản khoa học: dùng trong các lĩnh vực khoa học. VD: Bài “Khái quát VHDG Việt Nam” (SGK) + Văn bản báo chí: dùng trên báo đài. + Văn bản chính luận: dùng khi cần bày tỏ chính kiến, quan điểm, xem xét, đánh giá đối với các vấn đề được đặt ra cho đời sống xã hộiVD: Tuyên ngôn độc lập + Văn bản nghệ thuật: dùng trong những thể loại sáng tác: thơ, kịch, văn xuôi VD: “Đồng chí”, “Lặng lẽ Sa pa” 2. Luyện tập Bài 2: – Đặc điểm chung về cấu tạo của văn bản hành chính: + Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc + Địa điểm, thời gian viết. + Chữ kí, họ tên của người ra văn bản. Đây là cách viết các loại đơn, biên bản. Bài 4: Bài “Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử” và “Khái quát VHDG Việt Nam” thuộc loại văn bản khoa học. – Thể thức cấu tạo gồm các đề mục lớn, nhỏ tương ứng với nội dung trong từng mục. VD: “Khái quát VHDG Việt Nam”: I. VHDG trong tiến trình văn học dân tộc 1. VHDG là văn học của quần chúng lao động 2. VHDG Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc 3. Một số giá trị cơ bản cua VHDG Việt Nam II. Một số đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam 1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG 2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG III. Những thể loại chính của VHDG Việt Nam Đọc đề mục phần nào đã hình dung được các nội dung có trong mục, trong bài đó. Cách cấu tạo này khoa học, rõ ràng giúp HS dễ học, dễ nhớ. 4. Củng cố – Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ là cách phân loại văn bản quan trọng. 5. BTVN: – BT3, 4 (tr.29) – Chuẩn bị bài tiếp theo: Sưu tầm 6 đoạn văn để minh hoạ cho 6 kiểu văn bản – phương thức biểu đạt. Ngày 30-8-2008 Tiết 8 Làm văn Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt A – Mục tiêu bài học Giúp HS: – Nắm vững và lí giải đựơc đặc điểm của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học. – Thấy được tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. B – Chuẩn bị – Thầy: đọc SGK, đọc TLTK, soạn bài, nêu câu hỏi – Trò: đọc SGK, trả lời câu hỏi C – Tiến trình bài học 1 – ổn định tổ chức: Lớp 10C2: 2 – Kiểm tra bài cũ: ? Bài tập 3 (tr.29). 3 – Bài mới TG Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS đọc văn bản đã chuẩn bị, xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính trong văn bản đó. Chia lớp thành sáu nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn: + Kiểu văn bản. + Phương thức biểu đạt chính. Trình bày theo nhóm. Yêu cầu HS viết đoạn văn. HS đọc bài, GV nhận xét, sửa chữa. Bài 1: Các kiểu văn bản: văn bản thuyết minh văn bản lập luận văn bản miêu tả văn bản điều hành văn bản biểu cảm văn bản tự sự Bài 2: * Đoạn 1: – Văn bản thuyết minh. – Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh- thuyết minh về hình dáng, chất liệu làm đàn, âm thanh của đàn, – Đoạn văn còn dùng phương thức miêu tả – miêu tả hình dáng cấu tạo của cây đàn. * Đoạn 2: – Kiểu văn bản: văn bản lập luận – Phương thức biểu đạt chính là lập luận. Lập luận để làm rõ luận điểm: âm nhạc gắn với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới khi từ biệt cuộc đời: + lúc chào đời + lớn lên – trưởng thành + hết cuộc đời. * Đoạn 3: – Kiểu văn bản: văn bản miêu tả – Phương thức biểu đạt chính là miêu tả: miêu tả cảnh ông tắm (ngồi vào cái chõng tre, tấm lưng đóng vảy). + Đoạn văn còn dùng phương thức biểu cảm (tôi hoang mang, ông cười), phương thức tự sự. * Đoạn 4: – Kiểu văn bản: văn bản điều hành. – Phương thức biểu đạt chính là đièu hành: trình bày nội dung theo từng đề mục rất rõ ràng, là kết quả thi đua về mọi mặt của một tập thể lớp học. * Đoạn 5: – Kiểu văn bản: văn bản biểu cảm – Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm: đoạn thơ là nỗi nhớ quê hương của một đứa con xa quê: nhớ những hình ảnh thân thuộc của quê hương, nhớ cái mùi nồng mặn của quê hương. Nỗi nhớ da diết. * Đoạn 6: – Kiểu văn bản: văn bản tự sự – Phương thức biểu đạt chính là tự sự. Đoạn văn trình bày một chuỗi các chi tiết, sự việc: anh thanh niên giật mình nói to, chạy ra nhà sau; hoạ sĩ đứng dậy; cô gái đi đến chỗ bác già; anh thanh niên đưa chiếc khăn tay cặp giữa cuốn sách trả lại cho cô gái + Đoạn văn có lời đối thoại của các nhân vật. + Còn sử dụng phương thức miêu tả: cô kĩ sư nhếch mép, mặt đỏ ửng Bài 3: – Yêu cầu: viết đoạn văn phân tích vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả trong việc thể hiện nội tâm nhân vật Thuý Kiều qua đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. – – Kiểu văn bản: văn bản lập luận – Phương thức biểu đạt chính là lập luận, kết hợp với phương thức biểu cảm, thuyết minh. 4. Củng cố – Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. 5. BTVN – BT3 (tr.31) – Chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo Án Ngữ Văn 10 – Nâng Cao

Tiết 1+2: Đọc văn TỔNG QUAN CÁC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, giúp cho học sinh nắm được những kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu sự định hình và phát triển của nền văn học dân gian và viết Việt Nam. – Nắm được khái niệm cũng như thành tựu của hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết. – Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho những bài học sau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: – Ổn định tổ chức lớp. – Giới thiệu bài mới: Việt Nam với hàng ngàn năm văn hiến là một nước có sự phát triển mạnh và thu được nhiều thành tựu ở mọi mặt, đặc biệt ở lĩnh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ một vai trò quan trọng song hành với lịch sử phát triển của đất nước. Quá trình phát triển đó đã gặt hái được những tinh hoa gì, hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em rõ hơn. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc phần mở đầu Sgk – Em cho biết nội dung phần vừa đọc? – HS đọc phần I sgk – Nền văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Hãy trình bày những nét lớn của VHDG? – Hãy trình bày khái quát những nội dung sgk đề cập? – HS có thể lấy ví dụ chứng minh. – Lịch sử văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì, hãy chứng minh bằng các tác phẩm đã học cho mỗi thời kì ấy? – Ở giai đoạn này, xét về phương diện lịch sử có sự kiện gì đáng chú ý? Nó có tác động đến nền văn học không? – HS đọc sgk. – Em hãy nêu khái quát những nét đặc sắc ấy? Tìm trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng năm trường hợp thành ngữ hay tục ngữ một cách tài tình? A. Tìm hiểu chung – Nền văn học dân tộc có sức sống bền bỉ và mãnh liệt. – Nền văn học hình thành sớm, trải qua nhiều thử thách của lịch sử chống ngoại xâm. – Văn học phát triển không ngừng. – Nền văn học đa dân tộcphong phú, sáng tác của dân tộc Kinh tiêu biểu hơn cả. I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam 1.Văn học dân gian: – Khái niệm: VHDG thuộc tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ thời kì sơ khai và phát triển mạnh mẽ ở thời kì cận hiện đại bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca thường do người bình dân sáng tác tập thể và truyền lại theo lối truyền miệng. Ở VN, nền văn học này có vị trí và vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và chính nó đã có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển của văn học viết. – Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành. 2. Văn học viết: – Chủ yếu do đội ngũ tri thức sáng tạo trong khoảng thế kỉ X (ghi bằng chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng vai trò chủ đạo và thể hiện được những nét chính của diện mạo nền văn học dân tộc. – Có hai thành phần văn học viết cùng tồn tại và phát triển song song với nhau là: + Văn học chữ Hán ra đời ngay từ khi có chữ viết (có văn học viết). Mặc dù được viết bằng chữ Hán nhưng nó là văn học của người Việt, vẫn đậm đà tính dân tộc (tuy vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa) + Văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn khi ý thức dân tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp tri thức. Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái được nhiều thành công lớn. + Đến đầu thế kỉ XX, nền văn học VN chuyển dần sang sáng tác bằng Tiếng Việt và ghi lại bằng chữ cái La tinh (thường gọi là chữ Quốc ngữ). + Hệ thống thể loại: Từ TK X – TK XIX về văn học chữ Hán có văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi), thơ (cổ phong, Đường luật), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế). Về văn học chữ Nôm có thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu. 3. Hai bộ phận VHDG và VH viết luôn có sự tác động qua lại. II. Các thời kì phát triển của nền văn học 1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX – Văn học gắn với đấu tranh dựng nước và giữ nước. – Chịu ảnh hưởng của hệ thống thi pháp trung đại, đặc biệt là từ văn học Trung Quốc. – Tác giả, tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm – Thơ văn chữ Nôm phát triển mạnh: Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Truyện Kiều – Nguyễn Du, Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu 2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 – Thực dân Pháp khai thác thuộc địa ðsự thay đổi về cơ cấu kinh tế, xã hội, đời sống văn hoá. – Nhiều tầng lớp mới ra đời với nhu cầu mới về văn hoá, văn nghệ. – Aûnh hưởng tư tưởng phương Tây. – Nghề in, nghề xuất bản, báo chí, chữ quốc ngữ phổ biến. – Hoạt động sáng tác, phê bình chuyên nghiệp. ð Tạo điều kiện đưa nền văn học vào thời kì hiện đại. 3. Thời kì từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX ¬ Từ 1945 – 1975 – Dân tộc phải đương đầu với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ ðvăn học làm nhiệm vụ ïtuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị, ca ngợi người anh hùng trên mặt trận. – Tác giả: Tố Hữu, Minh Huệ, Phạm Tiến Duật, Giang Nam, Nguyễn Trung Thành, Kim Lân ¬ Từ 1975 đến hết thế kỉ XX – Sau đại hội VI (1986) văn học mở rộng đề tài: chống tiêu cực và quan niệm về con người toàn diện (công dân, đời tư, xã hội, tự nhiên, tinh thần) – Văn học đổi mới về nội dung, nghệ thuật phản ánh quá trình đất nước đi lên con đường CNH, HĐH III. Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc – Yêu quê hương – Gắn bó với phong tục cổ truyền – Nét đẹp tính cách – Tự hào về truyền thống dân tộc – Yêu nước gắn với lòng nhân ái – Yêu thiên nhiên 2. Người Việt Nam lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. 3. Tình cảm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp nhỏ. nhắn, xinh xắn, giản dị nhưng tinh tế, tài hoa. 4. Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa nhân loại (có chọn lọc). 5. Nền văn học Việt Nam có sức dẻo dai, bền bỉ mãnh liệt. 6. Thể loại: phong phú, đa dạng. B. Bài tập nâng cao – Biết bao bướm lả ong lơi (ong bướm lả lơi) – Mặt sao dày gió dạn sương (dạn dày gió sương) – Thân sao bướm chán ong chường bấy thân (ong bướm chán chường) E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ – Nắm vững bài học cũng như các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam. – Tiết sau: Văn bản. ********************************************************************* Ngày 8/ 9/ 2007 Tiết 3: Làm văn VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. – Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp cần phải chú ý đến những yếu tố nào? – Giới thiệu bài mới: Đọc một bài thơ, có người cho đó là tác phẩm, có người cho đó là văn bản. Cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng được gọi là văn bản Vậy, văn bản là gì và nó có đặc điểm gì, chúng ta sẽ đọc- hiểu qua tiết học này. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc sgk – Thế nào là văn bản? – Muốn tạo ra văn bản người viết phải làm gì? – GV cho HS thêm một số ví dụ về văn bản trong đời sống: văn bản trên bia đá, hoành phi, câu đối, bài thơ, tập thơ – HS đọc sgk – Văn bản có đặc điểm gì? – Đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện như thế nào? – Hãy trình bày đặc điểm này? Tóm tắt văn bản Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử bằng dàn ý. – GV hướng dẫn và nhận xét I. Khái quát về văn bản – Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, nói phải thành lời, viết phải thành bài, lời nói và bài viết đó là văn bản. + Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm. + Do nhiều câu cấu tạo thành. + Độ dài ngắn khác nhau. – Muốn tạo văn bản cần xác định: + Mục đích tạo văn bản. + Đối tượng tiếp nhận văn bản. + Nội dung thông tin. + Nói và viết như thế nào. II. Đặc điểm của văn bản 1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích – Văn bản nào cũng nói và viết về một đề tài cụ thể. Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn phải bám sát đề tài văn bản từ đầu đến cuối, liên kết chặt chẽ với nhau để làm rõ nội dung, tình cảm, mục đích của người thực hiện văn bản. – Tư tưởng, tình cảm trong văn bản đã qui định cách chọn lựa từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính thống nhất. – Văn bản nào cũng có tính mục đích, tác động vào người nghe, người đọc để đạt được yêu cầu đã xác định trước. 2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức – Văn bản có bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. – Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lí. – Các đoạn văn được nối tiếp và hô ứng với nhau, có phương tiện liên kết phù hợp. – Đòi hỏi dùng từ chính xác, sắp xếp các từ ngữ có nhịp điệu 3. Văn bản có tác giả – Lá đơn, lời nói phải của một người cụ thể, bản báo cáo cũng phải có chức danh. – Tác phẩm văn chương phải có tên tác giả, mang đậm dấu ấn của tác giả. ¬ Luyện tập Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Kết thúc vấn đề E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ – Nắm vững cách hiểu về văn bản, các đặc điểm, sự phân loại. – Tiếât sau: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên) ************************************* … h chất quan trọng hàng đầu trong sử dụng tiếng Việt là gì ? – HS trả lời – GV khái quát – Yêu cầu về mặt ngữ âm và chữ viết được đặt ra như thế nào ? – HS đọc sgk, trả lời – GV khái quát, diễn giảng, lấy thêm ví dụ * Luyện tập Bài tập 1 – sgk 184 – GV nhận xét Bài tập 2 – sgk 184 – GV nhận xét Bài tập 3 – sgk 184 – HS thực hành ở nhà * Sử dụng tiếng Việt phải có tính chính xác và tính nghệ thuật: – Tính chính xác: đúng qui tắc tiếng Việt, diễn đạt đúng nội dung cần thông tin, không gây hiểu lầm. – Tính nghệ thuật: vận dụng qui tắc của tiếng Việt linh hoạt, sáng tạo. I. Yêu cầu về mặt ngữ âm và chữ viết – Khi nói: phải phát âm theo ngữ âm chuẩn của tiếng Việt, không dùng từ địa phương. – Khi viết: + Viết đúng chính tả Ví dụ: ­ trân châu (ngọc quí) chân trâu (chân con trâu) ­ Nghỉ một lát rồi mới nói (nhấn mạnh hành động nghỉ) Nghĩ một lát rồi mới nói (nhấn mạnh về suy nghĩ trước khi nói) ­ bàn bạc (trao đổi) bàng bạc (nhấn mạnh về màu sắc hoặc một cái gì đó thoáng qua) ­ đường tắt (đi đường tắt) đường tắc (đường bị nghẽn lại) ­ đau tay (đau ở chi trên) đau tai (đau ở bộ phận nghe) * Phân biệt: ­ gi, d, r (giành giật, dành cho, rành rành) ­ ch, tr (trong nhà, chong chóng) ­ ng, ngh (ngào ngạt, nghe ngóng) ­ x, s (xẻ gỗ, chia sẻ) ­ c, q, k (ca, kê, qui) ­ i, y (tai, tay) + Về nghệ thuật: khi phát âm phải tạo được sự hài hòa, uyển chuyển (tiết tấu, bằng trắc) II. Luyện tập Bài tập 1 – Chú ý âm tiết ở cuối câu: chói lọi (trắc) với ra ngoài (bằng); câu kế cận với câu trên kết thúc bằng hai từ sáng tác (trắc). à Sự kết hợp hài hòa bằng – trắc. Bài tập 2 – Hai đoạn trích giống nhau về tiết tấu, vần điệuà những ngày tháng khó khăn, vất vả triền miên. – Khác: + hiệp vần: ai (hoa, mai); iên (tiền, diên) Bài tập 3 E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (về mặt ngữ âm và chữ viết) ****************************************************************************** Tiết 136 Làm văn VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Hiểu yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong khi sử dụng tiếng Việt. – Biết vận dụng hiểu biết vào đọc – hiểu văn bản và làm văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái quát quá trình phát triển của tiếng Việt ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – GV chia tổ và phân công tình huống cho từng tổ – Các tổ khác lắng nghe và bổ sung, góp ý – GV tổng kết, cho điểm – Tổ 1 à tình huống 1 – Tổ 2 à tình huống 2 – Tổ 3 à tình huống 3 – Tổ 4 à tình huống 4 E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Tiết sau: Tổng kết về phương pháp đọc – hiếu văn bản văn học. ****************************************************************************** Tiết 137+138 TỔNG KẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Củng cố những hiểu biết về phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học. – Có ý thức vân dụng phương pháp đọc – hiểu để hình thành năng lực đọc văn bản văn học. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái quát quá trình phát triển của tiếng Việt ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập 1: Lập bảng xác định Tác phẩm Ngữ cảnh văn bản Ngữ cảnh tình huống Ngữ cảnh văn hóa Phú sông Bạch Đằng – Từ ngữ: + Khách miết + Đến sông Bạch Đằng + Bát ngát còn lưu + Chừ hổ mặt – Chia đoạn là thể hiện ngữ cảnh văn bản. – Hoàn cảnh sáng tác bài phú. Nhà Trần đang trên đường suy thoái. – Hồi tưởng của một tâm hồn nghệ sĩ có ý thức trách nhiệm với vận mệnh đất nước. Đại cáo bình Ngô – Từ ngữ: + Việc nhân nghĩa Việc xưa xem xét chứng cớ còn ghi, + Kiên quyết tiêu diệt kẻ thù (trận Bồ Đằng vỡ) + Từ ngữ liệt kê sự chiến thắng. – Chia đoạn làm rõ ngữ cảnh văn bản. – Sáng tác sau chiến thắng của ta, sự thất bại của giặc. – Tác giả thay mặt Lê Lợi viết. – Thù nhà, nợ nước đã trả xong. – Tâm hồn của nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, ngoại giao. – Người anh hùng. – Nhà thơ có mặt trong trận chiến. Trao duyên – Diễn biến ý thức nhân vật qua hai đoạn. – Tâm trạng rối bời: việc nhà tạm ổn, chuyện tình tan vỡ. – Tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa tình yêu và hoàn cảnh. – Trong tình yêu , biết lo lắng cho người mình yêu. – Dùng lời lẽ để thực hiện mục đích. Nỗi thương mình – Biết bao khách – Khi tỉnh thân – Mặc là gì – Vui là chi ai – Chia 2 đoạn – Tâm trạng tan nát, đau đớn đến ê chề, mỏi mệt. – Tiếc thân, tiếc đời. – Thờ ơ với tất cả. – Vẻ đẹp của ý thức nhân phẩm. Chí khí anh hùng – Nửa thẳng dong. – Sao tình – Quyết dặm khơi – Tình vợ chồng nồng ấm, hạnh phúc. – Vẻ đẹp của người anh hùng. Bài tập 2 Tác phẩm Tư tưởng chính Chi tiết Cảnh ngày hè – Cảm xúc sôi nổi về sức sống của thiên nhiên. – Khát vọng mong mỏi cuộc sống no đủ. – Màu xanh của lá hòe. – Màu đỏ của hoa lựu. – Hương của hoa sen. – Lao xao ở một làng chài. – Tiếng ve kêu. – Dẽ có phương. Trao duyên Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ (tự nguyện trao duyên) và ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc. – Biết mình không còn được yêu chàng Kim, nàng vẫn chăm lo hạnh phúc cho người mình yêu. – Chiếc vành của chung. – Xót người phận bạc. – Thấy hiu hiu chị về. – Dạ đài thác oan. – Phận bạc, hoa trôi lỡ làng. Thái sư Trần Thủ Độ Nhân cách cứng cỏi, kiên quyết, tế nhị giữ vững kỉ cương phép nước, không kéo bè kéo đảng. – Với người hặc tội. – Với người lính giữ thềm cấm. – Với vợ mình và người xin chức câu đương. – Với anh ruột. Bài tập 3 Các nhận định đều không chính xác. Cụ thể: – Bài Tỏ lòngà phải nói rõ và hiểu công danh là lập công lớn cho sự nghiệp đất nước. – Bài Đọc Tiểu Thanh kí chưa đầy đủ, bài thơ là sự đồng cảm , chia sẻ với người tài hoa bất hạnh. – Đoạn trích Nỗi thương mìnhà chủ yếu là nỗi xót xa đau đớn về thân phận. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học. – Tiết sau: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (tiếp theo). ****************************************************************************** Tiết 139 Tiếng Việt NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Nắm được yêu cầu về các mặt từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng trong khi sử dụng tiếng Việt. – Biết vận dụng những hiểu biết trên vào đọc – hiểu văn bản văn học. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách sử dụng tiếng Việt ở phương diện ngữ âm và chữ viết ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc sgk – Trình bày những yêu cầu về từ ngữ khi sử dụng tiếng Việt ? – HS trả lời – GV nhận xét, khái quát – HS đọc sgk – Cách sử dụng tiếng Việt đặt ra yêu cầu về ngữ pháp như thế nào ? – HS trả lời, phân tích ví dụ sgk – GV nhận xét – HS đọc sgk – Nêu yêu cầu về phong cách chức năng khi sử dụng tiếng Việt ? – HS trả lời – GV khái quát * Luyện tập – GV nhận xét, sửa chữa 2. Yêu cầu về từ ngữ – Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa của nó. – Coi trọng tính nghệ thuật trong việc sử dụng từ ngữà trau dồi vốn hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm. * Ví dụ – sgk 201 3. Yêu cầu về mặt ngữ pháp Quy tắc về ngữ pháp vô cùng quan trọng. Đó là những quy định vai trò chức năng của các bộ phận, từ trong câu. Nắm được yêu cầu nàyà giúp ta nói, viết đúng ngữ pháp và diễn đạt chính xác. – Nhận xét ví dụ sgk 202, 203. 4. Yêu cầu về mặt phong cách chức năng ngôn ngữ – Văn bản nào cũng được tạo ra theo một phong cách chức năng ngôn ngữ nhất địnhà khi sử dụng tiếng Việt để tạo lập văn bản, cần nhận rõ những đặc điểm phân biệt phong cách chức năng ngôn ngữ này với phong cách chức năng ngôn ngữ khác. II. Luyện tập Bài tập 1 Mua, bán (a) mua, bán (b) – Mua: đổi tiền lấy vật (hàng hóa) – Bán: đổi vật lấy tiền Bài tập 2 – Ăn, đớp: đưa thức ăn qua miệng vào nuô sống cơ thể. – đớp có nghĩa há miệng ngoạm nhanh lấy. Bài tập 3 – Ba, hai, mộtà được dẫn làm ví dụ có sự rút gọn danh từ. Vì một bát cơm là cụm danh từ. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững các yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt. – Tiết sau: Làm văn: Trả bài viết số 8 (kiểm tra học kì II). ****************************************************************************** Tiết 140 Làm văn: Trả bài viết số 8 (kiểm tra học kì II).

Giáo Án Văn 10 Nâng Cao Tiết 91

+ Nắm được các tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học theo tiêu chí hiện đại (theo quan niệm hiện nay)

+ Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.

– Kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết trên vào việc phân tích tác phẩm, bình các giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản văn học.

– Giáo dục: Hiểu được những giá trị thẩm mỹ cơ bản cuả tác phẩm văn học.

– Thầy: + Tham khảo SGK- SGV- Soạn giáo án

+ Phương pháp: Quy nạp + chú ý lấy học sinh làm trung tâm.

– Trò: Tham khảo, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa

C. Hoạt động dạy học

1. Ổn định, kiểm tra sĩ số, vệ sinh

2. Bài cũ: Không

– Giáo viên giới thiệu: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều văn bản khác nhau, nhưng văn bản văn học là gì ? hôm nay chúng ta học về thể loại văn bản này.

– Hoạt động dạy học:

Ngày soạn Tiết: 91 Ngày dạy Bài dạy: VĂN BẢN VĂN HỌC Mục tiêu cần đạt – Kiến thức: + Nắm được các tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học theo tiêu chí hiện đại (theo quan niệm hiện nay) + Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa. – Kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết trên vào việc phân tích tác phẩm, bình các giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản văn học. – Giáo dục: Hiểu được những giá trị thẩm mỹ cơ bản cuả tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị – Thầy: + Tham khảo SGK- SGV- Soạn giáo án + Phương pháp: Quy nạp + chú ý lấy học sinh làm trung tâm. – Trò: Tham khảo, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: – Giáo viên giới thiệu: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều văn bản khác nhau, nhưng văn bản văn học là gì ? hôm nay chúng ta học về thể loại văn bản này. – Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt 10′ Hoạt động 1: Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. Đọc mục I sách giáo khoa và cho biết văn bản văn học mang nội dung gì ? + Cách thể hiện ra sao? + Hình thức thể hiện ? Học sinh thảo luaận trả lời I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học: Ngày nay đa số nhận diện một văn bản văn học theo những tiêu chí sau: 1. Văn bản văn học (truyện cổ tích, bài thơ, cuốn tiểu thuyết, thiến bút ký, vở kịch…) là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế gới tình cảm tư tưởng thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Những chủ đề như tình yêu, hạnh phúc băn khoăn, khác vọng, …. Trở đi, trở lại với những chiều sâu và sắc thái khác nhau trong các tác phẩm văn học. 2. văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng có tính thẩm mỹ cao. Nó không trần trụi, bộc trực, đơn nghĩa, sử dụng nhiều phép tu từ, văn bản văn học thường hàm súc gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng. Khi xác định văn bản văn học cần chú ý đến phẩm chất của ngôn từ diễn đạt. Có những văn bản lúc ra đời nhằm mục đích thực tiễn, về sau được xem là văn bản văn học khi ý nghĩa cao sâu được hài hòa với cách diễn đạt hoàn hảo, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của người đọc 3. Văn bản văn học được xây dựng theo một phương thức riêng tức là mỗi văn bản thuộc về một thể loại nhất định * Văn bản văn học không phải là kỹ xảo ngôn từ mà là sáng tạo của nhà văn. Tư tưởng tình cảm, những trải nghiệm trường đời sâu sắc là điều không thể thiếu trong những tác phẩm lớn. 5′ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu truics của văn bản văn học II. Cấu trúc của văn bản văn học Cấu trúc của văn bản văn học mang nhiều tầng lớp – ta cần tìm hiểu để thấy cái hay cái đẹp của nó. Thao tác 1: Yếu tố đầu tiên của văn bản văn học là tầng ngôn từ. Ta tìm hiểu như thế nào ? Học sinh trả lời 1. Tầng ngôn từ – từ ngữ ngâm đến ngữ nghĩa: – Trước hết đọc văn bản văn học ta phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tường minh đến hàm nghĩa, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng … VD: Lúng túng như thợ vụng mắt kém (1) Lúng túng như chó ăn vụng bột (2) (1) Lúng túng vì chưa có khái niệm – Cùng với ngữ nghĩa cần chú ý đến ngữ âm như một phương tiện xây dựng hình tượng nghệ thuật trong văn bản văn học. VD: Chú bé loắt choắt Những từ láy gợi lên sự nhanh nhẹn, trẻ trung tươi vui. 7′ Thao tác 2: Tầng ngôn từ xây dựng nên hình tượng ? Vậy hình tượng là gì ? Học sinh trả lời 2. Tầng hình tượng – hình tượng được sáng tạo trong mõi văn bản văn học thường có những chi tiết cốt truyện, hoàn cảnh tâm trạng khác nhau… do đó, hình tượng trong các văn bản ấy cũng khác nhau. VD: + Hình tượng hoa mai, cây mai, cây tùng, cây trúc trong thơ, ca trung dại + Hình tượng người nông dân trong văn học giai đoạn 1930-1945. 8′ Phần quan trọng của một văn bản văn học là gì ? vì sao ? tìm hiểu tầng hàm nghĩa của văn bản văn học có phải là điều dể dàng không ? Học sinh trả lời 3. Tầng hàm nghĩa: – Mọi tác phẩm văn học điều chứa đựng những tư tưởng tình cảm của nhà văn, nhà thơ về cuộc sống và con người đó chính là tính đa nghĩa Tính hàm nghĩa VD: Qua bài dân ca hình tượng hoa sen đẹp và thơm giữa bùn lầy người nghệ sĩ dân gian muốn ca nghợi chí khí vững vàng, sự trong sạch của tâm hồn con người. * Vậy để nắm bắt được một tác phẩm văn học đi từ văn bản ngôn từ hình tượng và cuối ùng tìm ra các tầng ý nghĩa ẩn đằng sau văn bản ấy. 5′ Hoạt động 3: Khi nào thì một văn bản văn học trở thanh tác phẩm văn học ? Học sinh thảo luận III. Từ văn bản đến tác phẩm: – Khi văn bản đến công chúng, độc giả có tác động tinh thần đối với xã hội – Tác động tinh thần của tác phẩm văn học nhất thiết phải thông qua hình tượng nghệ thuật. 4′ Hoạt động 4: Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh đọc 5′ Hoạt động 5: Luyện tập Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới Bài 2: Cho biết các câu sau đây chứa hàm nghĩa gì ? – Kỉ niệm trong tôi – rơi – như tiếng rơi trong lòng giếng cạn – Riêng những câu thơ nên xanh – riêng … IV. Luyện tập Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới Bài 2: Câu 1: Nói đến sự tàn phá lạnh lùng của thời gian vô tình. Tất cả mọi việc mình đã làm đề như viên sỏi rơi xuống giếng cạn, nghĩa là chẳng vọng lại tai ta một âm thanh gì. Câu 2: Sự bất tử của nghệ thuật. Tất cả rồi sẽ bị đổ nát hay lãng quên nhưng nghệ thuật chân chính thì vần còn sống mãi “xanh” – Và đôi mắt em như hai giếng nước ? Học sinh trả lời Câu 3: Sự bất tử của tình yêu trong tất cả cái gì thuộc đời sống tinh thần của con người thì tình yêu vừa là tình cảm thiên phú, vừa là bản năng vừa là ý thức vừa là vô thức. Tình yêu vừa là khác vọng vừa là động lực trong như giếng nước gọi sự ngọt ngào … Tất cả điều bị xóa nhòa bởi tình yêu duy chỉ có nghệ thuật chân chính và tình yêu đích thực sẽ sống mãi. 4. Dăn dò: – Học thuộc bài – Soạn “Phép điệp, phép đối” E. Kinh nghiệm bổ sung

Giáo Án Ngữ Văn 10 Bài: Văn Bản Giáo Án Điện Tử Ngữ Văn Lớp 10

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Văn bản Giáo án điện tử Ngữ văn lớp 10

Giáo án Ngữ văn lớp 10

VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:

Khái niệm và đặc điểm của văn bản.

Các loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.

2) Kĩ năng:

Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.

3) Thái độ:

Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm văn bản, ý thức tạo lập văn bản trong học tập và cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

SGV, giáo án, chiếu phần văn bản trong SGK

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới: Phong cách ngôn ngữ bao quátụư sử dụng tất cả các phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ toàn dân. Cho nên nói và viết đúng phong cách là đích cuối cùng của việc học tập Tiếng việt, là một yêu cầu văn hoá đặt ra đối với con người văn minh hiện đại… Ta tìm hiểu bài văn bản.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của VB

* Cho 4 nhóm HS lên trình bày:

Mỗi VB trên được người nói / viết tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB như thế nào?

Mỗi VB đề cập vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không? (nói rõ hơn trong Sách giáo án, Tr 30)

– Ở những VB có nhiều câu ( VB2,3 ), ND của VB được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn ntn?

– VB 3 có bố cục ntn?

– Về hình thức, VB 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn?

– Mỗi VB trên được tạo ra nhằm mục đích gì?

* GV khái quát các vấn đề cần ghi nhớ

I. Khái niệm và đặc điểm:

VB1: Trong hoạt động giao tiếp chung. Để đáp ứng nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm sống. Và dung lượng là 1 câu.

VB 2: Trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người. Nhu cầu than thân. Gồm 04 câu.

VB 3: Trong hoạt động giao tiếp giữa chủ tịch nước với toàn thể đồng bào. Kêu gọi nhân dân kháng chiến chống Pháp. Có 15 câu.

– Tất cả đều được triển khai nhất quán trong từng VB.

– Kết cấu ba phần rất rõ ràng:

Phần mở đầu: “Hỡi đồng bào toàn quốc”.

Phần thân bài: “Chúng ta muốn… dân tộc ta”.

Phần kết: đoạn còn lại.

– Rất riêng:

Mở đầu: Là lời kêu gọi khẩn thiết, thân tình.

Kết thúc: là quyết tâm chiến thắng kẻ ngoại xâm

VB 1: Mang đến cho người đọc một kinh nghiệm sống.

VB 2: Nói cho mọi người biết thân phận không làm chủ được mình của phụ nữ thời PK.

VB 3: Kêu gọi toàn dân chống giặc ngoại xâm.

* GHI NHỚ:

4. Củng cố: – Nắm vững đặc điểm của văn bản, các loại văn bản.

5. Dặn dò:

Nêu khái niệm văn bản? Có mấy loại văn bản?

Chuẩn bị làm bài viết số 1.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10

– Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản;

– Vận dụng những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

– Khái niệm và đặc điểm của văn bản.

– Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.

– Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

– Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.

VĂN BẢN MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản; Vận dụng những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức Khái niệm và đặc điểm của văn bản. Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. Kĩ năng Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản. Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học. Thái độ Có ý thức sử dụng văn bản theo đúng chức năng. Năng lực Hợp tác, Giải quyết vấn đề, Sáng tạo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trình bày các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Nội dung bài mới: Trong cuộc sống, ta thường dùng hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao đổi thông tin, tình cảm và kinh nghiệm sống ở dạng nói hoặc dạng viết. Vậy sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay - Văn bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS tìm hiểu 3 văn bản trong sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trang 25 sgk. *Năng lực giải quyết vấn đề GV: Phát vấn: Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào? Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản không? Ở những văn bản có nhiều câu (các văn bản 2 và 3), nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc qua từng câu như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản còn được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào ? Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì? *Năng lực giải quyết vấn đề GV: Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy rút ra khái niệm và đặc điểm của văn bản? HS trả lời GV: Gọi 1 HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK. Sau đó GV nhấn mạnh lại. GV yêu cầu HS về nhà viết phần ghi nhớ SGK vào tập. GV: Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi SGK trang 25. *Năng lực hợp tác. GV: So sánh các văn bản 1, 2, 3 với văn bản môn Toán, Lí, Hóa và đơn xin nghỉ học về các phương diện sau: Các văn bản thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? (Phạm vi sử dụng) Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị,..)? Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản? Các văn bản thuộc loại nào? GV: Nhìn lại ngữ liệu trên bảng phụ, hãy cho biết chúng ta đã tìm hiểu được những kiểu văn bản nào? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. GV: Treo bảng phụ. I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Khảo sát ngữ liệu.( Sgk - 23 ) - Văn bản: HĐGT bằng ngôn ngữ. - Nhu cầu: Trao đổi kinh nghiệm sống, trao đổi tình cảm và thông tin chính trị - xã hội. - Dung lượng: Một câu, nhiều câu. Nội dung giao tiếp: + Văn bản 1: Hoàn cảnh sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực , tiêu cực. + Văn bản 2: Số phận đáng thương của người phụ nữ trong XH cũ. + Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. Văn bản gồm 3 phần: + Mở bài (từ đầu đến "nhất định không chịu làm nô lệ"): Nêu lí do của lời kêu gọi. + Thân bài ( tiếp theo đến " Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước") : Nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu nước. + Kết bài (phần còn lại): Khẳng định quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa. Về hình thức ở văn bản 3: + Mở đầu: Tiêu đề "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" + Kết thúc: Dấu ngắt câu (!). (Phần "Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946" và tên tác giả "Hồ Chí Minh" không nằm trong nội dung của văn bản). - Mục đích giao tiếp: + Văn bản 1: Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống. + Văn bản 2: Nêu 1 hiện tượng trong đời sống để mọi người cùng suy ngẫm. + Văn bản 3: Kêu gọi thống nhất ý chí và hành động. 2. Nhận xét: * Khái niệm: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. *Đặc điểm: - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản có dâu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản). - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định. CÁC LOẠI VĂN BẢN VB 1 VB 2 VB 3 VB môn Toán, Lí, Hóa,.. Đơn xin nghỉ học Phạm vi sử dụng Lĩnh vực quan hệ giữa con người với hoàn cảnh xã hội Lĩnh vực quan hệ giữa con người với tình cảm trong đời sống xã hội. Lĩnh vực tư tưởng trong đời sống xã hội Lĩnh vực khoa học. Lĩnh vực hành chính Từ ngữ Từ ngữ thông thường. Từ ngữ thông thường, giàu hình ảnh Dùng nhiều lớp từ chính trị, xã hội. Từ ngữ, thuật ngữ khoa học. Lớp từ hành chính. Mục đích giao tiếp Bộc lộ kinh nghiệm sống. Bộc lộ cảm xúc. Kêu gọi, thuyết phục. Cung cấp tri thức, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho người học. Trình bày ý kiến, nguyện vọng Loại văn bản VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ sinh hoạt VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ chính luận. VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ khoa học. VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ hành chính. *Ghi nhớ: SGK trang 25. - Có 6 loại văn bản: + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ hành chính + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ chính luận + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ khoa học + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + VB thuộc loại phong cách ngôn ngữ báo chí. Củng cố: Thế nào là văn bản? *Năng lực sáng tạo GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm các em khác làm vào vở à gọi HS khác nhận xét về nội dung, hình thức. BT. Trắc nghiệm: Nối tên văn bản với các loại văn bản tương ứng: Tên văn bản: Loại văn bản 1. Thư viết cho bạn a. VB nghệ thuật 2. Hóa đơn điện b. VB khoa học 3. Tổng quan VHVN. c. VB báo chí 4. Bánh trôi nước. d VB chính luận 5. Tuyên ngôn độc lập e. VB sinh hoạt 6. Mục: Người tốt,... g. VB hành chính Đáp án: e g b a d c 5. Hướng dẫn học bài: - Học phần ghi nhớ SGK và xem lại các bài tập đã sửa trên lớp. - Soạn : Văn Bản (tiếp theo) theo 4 câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 37-38.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Nâng Cao trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!