Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Ngữ Văn 11 Tiết 27 Đọc Thêm: Xin Lập Khoa Luật (Trích Tế Cấp Bát Điều) mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày dạy: Dạy lớp: 11A Ngày dạy: Dạy lớp: 11B Ngày dạy: Dạy lớp: 11C Tiết 27 (Trích Tế cấp bát điều) – Nguyễn Trường Tộ- 1. Mục tiêu a. Về kiến thức – Hiểu tầm nhìn xa rộng và tiến bộ về vai trò của luật pháp đối với việc đảm bảo và phát triển của nhà nước pháp quyền và xã hội tuân thủ luật pháp. – Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân, với nước. b. Về kỹ năng Biết cách đọc hiểu thể loại điều trần. c. Về thái độ Thấy được tư tưởng tiến bộ của tác giả trong việc thực hiện luật pháp. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV – SGK, SGV, GA, TLTK. b. Chuẩn bị của HS 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’): CH: Vì sao nói chủ trương cầu hiền, biện pháp cầu hiền của Quang Trung là cụ thể và dễ dàng thực hiện? TL: – Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt quan , dân – Cách tiến cử đa dạng. + Được dâng sớ tâu bày. + Do các quan tiến cử. + Dâng sớ tự tiến cử. – Lời hay, mưu hay được dùng, được khen thưởng, khuyến khích không kể thứ bậc. – Lời không hợp, không dùng, có sơ suất không bắt tội, chỉ trích – Kêu gọi mọi người tài đức chung vai gánh vác việc nước.. * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Nguyễn Trường Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những tư tưởng đổi mới đất nước thể hiện trong tác phẩm chính luận – bản điều trần: Tế cấp bát điều (8 điều cần thiết gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/60 là bản mang tên Xin lập khoa luật, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nước pháp quyền,; nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn và trình bày những nét chính về Nguyễn Trường Tộ. Gv giới thiệu về thể loại… 6 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) – Là trí thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa. – Sớm tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ông có nhiều tư tưởng tiến bộ. Ông đó dõng lờn vua Tự Đức nhiều bản điều trần có giá trị tập trung ở “Tứ cấp bát điều” nhưng tiếc là không được chấp nhận. 2. Thể loại Điều trần dưới thời phong kiến là loại văn bản do bề tôi viết ra để dâng lên vua, trong đó trình bày kế sách trị nước. – Bố cục: (1) Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội; (2) Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật; (30 Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức. H/d hs tìm hiểu chi tiết – Gía trị nội dung ở đoạn 1: Tác giả nêu nội dung của luật, tác dụng của luật, cách thức cụ thể để làm luật nghiêm minh ntn? – Gía trị nội dung ở đoạn 2: Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học có truyền thống có tôn trọng luật pháp không? Vai trò của luật? – Gía trị nội dung ở đoạn 3: tác giả lý giải vai trò của luật ntn? Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức? – Gía trị nghệ thuật: Ngôn ngữ, cách biện pháp tu từ…Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích? Các nhóm lần lượt trình bày. GV nhận xét, tham gia bình… 18 12 II. ĐỌC- HIỂU a. Giá trị nội dung: *Đoạn 1: Các nội dung của luật. – Bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính …” – Tác dụng: “quan dùng luật để trị, dân theo luật để mà giữ gìn” – Nhấn mạnh vai trũ của luật đối với việc trị dân của vua, đến vấn đề dân chủ trong thi hành luật pháp. – Cách thức cụ thể để làm cho luật được nghiêm minh *Đoạn 2: Khẳng định vai trò của luật Lí thuyết của sách Nho “chỉ là nói suông trên giấy”, đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình *Đoạn 3: lý giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Luật pháp và đạo đức có mối quan hệ với nhau “trái luật là tội, giữ đúng luật là đức” công bằng luật pháp là đạo đức. Đạo đức là chí công vô tư à khẳng định lập khoa luật để dạy dân là việc làm cấp thiết. b. Giá trị nghệ thuật – Lối viết sắc sảo, xây dựng yếu tố có tính tương phản, đối lập để từ đó làm nổi bật tính ưu việt của việc trị nước bằng luật. – Ngôn ngữ linh hoạt khi chuyển ý, chuyển câu. – Các dẫn chứng đều xác thực, so sánh đáng tin cậy. – Câu hỏi tu từ, các câu hỏi tu từ như lặp cú pháp đó thể hiện đắc lực cho việc thể hiện mục đích của bản điều trần. c. Củng cố, luyện tập (2’): Gía trị, tư tưởng tác phẩm? Tác phẩm đó làm sáng tỏ vai trò của luật pháp đối với việc xây dựng và bảo vệ sự ổn định của đất nước d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): + Bài cũ: – Tư tưởng mới mẻ tiến bộ của tác giả. – Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nước ta hiện nay trên một lĩnh vực mà em biết. + Bài mới: Chuẩn bị “Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng” – Xem lại và hệ thống hoá những kiến thức về sự chuyển nghĩa, về từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa đó học ở lớp 7. – Làm các bài tập ở sgk. – Tìm ví dụ trong thơ văn có sử dụng nghĩa chuyển; 3 ví dụ về từ đồng nghĩa và đặt câu.
Tuần 7. Đọc Thêm: Xin Lập Khoa Luật (Trích Tế Cấp Bát Điều)
I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ– Quê: Làng Bùi Chu – Hưng Trung – Hưng Nguyên – Nghệ An– Xuất thân: Gia đình Công giáo ( 1830 – 1871)– Bản thân: + Là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học + Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước
– Sáng tác: Để lại gần 60 bản điều trần 2. Thể loại “Điều trần”: ( Tấu, tấu thư, sớ…)I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ( 1830 – 1871) – Bản thân: + Là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học + Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước
– Sáng tác: Để lại gần 60 bản điều trần 2. Thể loại “Điều trần”: ( Tấu, tấu thư, sớ…)– Khái niệm:
– Đặc điểm:– Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ( 1830 – 1871)2. Thể loại “Điều trần”: ( Tấu, tấu thư, sớ…)– Khái niệm:
– Đặc điểm:– Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm + Thể văn NL chính trị xã hội+ Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển ..vừa thẳng thắn, rõ ràng.. 3. Văn bản học:* Xuất xứ: I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ( 1830 – 1871)2. Thể loại “Điều trần”: ( Tấu, tấu thư, sớ…)– Đặc điểm:+ Thể văn NL chính trị xã hội+ Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển ..vừa thẳng thắn, rõ ràng..3. Văn bản học:* Xuất xứ: – Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là “Tế cấp bát điều”( 8 điều cần làm gấp) do Nguyễn Trường Tộ viết vào N 1867Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp )
1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị
2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh
3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ
4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng
5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất
6. Xin sửa sang lại biên giới
7. Xin nắm rõ nhân số
8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bầnBản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp )
1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị
2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh
3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ
4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng
5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất
6. Xin sửa sang lại biên giới
7. Xin nắm rõ nhân số
8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp )1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị
2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh
3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ
6. Xin sửa sang lại biên giới
7. Xin nắm rõ nhân số
8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp )1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị
2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh
3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ
6. Xin sửa sang lại biên giới
7. Xin nắm rõ nhân số
8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần 3. Văn bản học:* Xuất xứ: – Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là “Tế cấp bát điều”( 8 việc cần làm gấp ) do Nguyễn Trường Tộ viết vào N 1867
– V.bản đặt ra vấn đề: Xã hội cần có luật pháp Con người cần phải sống theo luật
Giáo Án Môn Ngữ Văn 11
Giúp học sinh:
– Nắm được những hiểu biết về văn bản nghị luận (mục đích, yêu cầu, phương pháp).
– Hoàn thiện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận, biết chú ý hơn đến việc diễn đạt chính xác nội cung văn bản.
– Biết vận dụng kĩ năng tóm tắt vào việc đọc – hiểu văn bản nghị luận. Từ đó tích lũy thêm kiến thức để biết cách tóm tắt những kiểu văn bản khác.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn, muốn nắm được các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc – hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản để đúc rút những nội dung cơ bản được phản ánh trong văn bản đó. Vậy để đáp ứng được những yêu cầu vừa nêu, nội dung của tiết học này sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận.
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Ngày soạn: 28/03/2010 GVHD: THÂN ĐỨC VÂN Ngày dạy: 31/03/2010 SVTH: DƯƠNG THỊ VÂN Làm văn: Tiết 113 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: Nắm được những hiểu biết về văn bản nghị luận (mục đích, yêu cầu, phương pháp). Hoàn thiện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận, biết chú ý hơn đến việc diễn đạt chính xác nội cung văn bản. Biết vận dụng kĩ năng tóm tắt vào việc đọc - hiểu văn bản nghị luận. Từ đó tích lũy thêm kiến thức để biết cách tóm tắt những kiểu văn bản khác. II. Phương pháp, phương tiện dạy học. 1. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn, muốn nắm được các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc - hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản để đúc rút những nội dung cơ bản được phản ánh trong văn bản đó. Vậy để đáp ứng được những yêu cầu vừa nêu, nội dung của tiết học này sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. - Lớp 10 đã được học về tóm tắt văn bản tự sự, tóm tắt văn bản thuyết minh. Vậy hãy cho biết: - Tóm tắt là gì? - Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận? Hoạt động 2: Tìm hiểu phần lí thuyết tóm tắt. Thao tác 1: GV yêu cầu HS theo dõi phần lí thuyết trong SGK để trả lời các câu hỏi: - Nêu mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản nghị luận? - HS trả lời. - GV nhận xét và khái quát lại. Thao tác 3: Qua tìm hiểu mục đích, yêu cầu, hãy rút ra phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận? HS dựa vào SGK để trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thực hành tóm tắt. Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở phần lí thuyết để làm bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm bài tập. HS trả lời. GV nhận xét, tổng kết. Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh) trang 104 để làm bài tập 2. GV hướng dẫn và gợi ý cho HS. HS làm bài trong khoảng 3 phút và trả lời. GV nhận xét và tổng kết Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc văn bản trong SGK và chia nhóm làm bài tập 3. GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm là một bàn), mỗi nhóm đọc thầm và tóm tắt một đoạn trong khoảng 3 phút. HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày. GV nhận xét, sửa chữa và thực hiện kết nối. 1. Ôn tập phần khái niệm - Tóm tắt là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn, khách quan những nội dung chính của văn bản. Điều quan trọng khi tóm tắt là phải trung thành với văn bản gốc, để người đọc dễ dàng nhận ra dạng văn bản đó. - Là rút ngắn một văn bản mà vẫn giữ được những nội dung cơ bản, quan trọng. - Tóm tắt văn bản nghị luận là: một hình thức làm văn kết hợp kĩ năng đọc - hiểu với kĩ năng diễn đạt, đáp ứng nhu cầu học tập suy nghĩ trong thực tế. 2. Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản nghị luận: - Mục đích: + Giúp người đọc có những hiểu biết khái quát, chính xác và sâu sắc về văn bản gốc. + Tích lũy được những tư liệu và kiến thức cần thiết. + Học tập được cách tư duy và diễn đạt trong văn nghị luận. + Rèn luyện được kĩ năng đọc - hiểu, tiếp nhận văn bản và tóm tắt văn bản nghị luận. - Yêu cầu: + Người tóm tắt phải có năng lực hiểu rõ văn bản và có năng lực tổng hợp, khía quát. + Giữ đúng nội dung cơ bản, thứ tự sắp xếp ý và câu chữ quan trọng. + Không biến nội dung bài tóm tắt thành bài phân tích văn bản hay bài nhận xét nguyên bản một cách chủ quan. 3. Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận: - Bước 1:Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, ghi lại những câu thể hiện tư tưởng chủ yếu của văn bản, nắm bắt đúng nội dung cơ bản của văn bản. - Bước 2: Lược bỏ những yếu tố diễn giải không quan trọng. - Bước 3: Lập một dàn ý trình bày lại một cách hệ thống những luận điểm của văn bản được tóm tắt. - Bước 4: Dùng lời văn của mình để thuật lại nội dung cơ bản của văn bản được tóm tắt nhưng cần giữ lại bố cục và những câu văn quan trọng của văn bản gốc. 4.Luyện tập: Gợi ý: (1) Luận lí xã hội nước ta tuyệt nhiên chưa có. (2) Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. (3) Nước Việt Nam muốn tự do phải tuyên truyền Xã hội Chủ nghĩa, thành lập đoàn thể. * Bài tập 2: Tóm tắt đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh trong khoảng 15 dòng. Gợi ý: Đoạn trích có 21 đoạn xuống dòng, GV chia từng bước, hướng dẫn HS tóm tắt. * Bài tập 3: Tóm tắt văn bản "Không có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi" trong khoảng 10 câu. Gợi ý: Câu cách ngôn :" Không có gì thuộc về con người àm xa lai với tôi" biểu thị : bất cứ ai sử dụng nó đều tự khẳng định" Tôi thuộc về nhân loại". Cái thuộc về con người bao gồm mọi ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, một cuộc sống làm con người gần gũi nhau. Cái thuộc về con người còn là những sai lầm mà con người không ai tránh được, là những hạn chế về tri thức mà không ai biết hết được. Con người có đặ điểm là biết hiểu người khác. Mỗi người trong nhân loại lại đều khác nhau, đều có cá tính riêng không ai giống ai, cần được tôn trọng. Con người còn có những nỗi buồn riêng cần được chia sẻ. Câu cách ngôn thể hiện tiếng nói chung của con người, khẳng định khát vọng được đồng cảm và được hòa nhập. Với câu cách ngôn đó, ở đâu ta cũng có thể tìm tháy bạn bè. 4. Củng cố: - Qua bài học chúng ta cần nắm được mục đích, yêu cầu và phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận. Qua đó biết cách tóm tắt những văn bản nghị luận đã được học. 5. Hướng dẫn học bài: - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ, làm lại bài tập 2 và bài tập 3 . - GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài mới, soạn bài theo các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.Giáo Án Ngữ Văn 11 Tuần 6: Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Giáo Án Điện Tử Môn Ngữ Văn Lớp 11
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 11
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản: Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Để hỗ trợ các thầy cô trong quá trình soạn giáo án giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 thì chúng tôi đã tổng hợp và biên soạn văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ nhiều giáo án hay của các giáo viên dạy giỏi trên toàn quốc.
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu Giáo án Ngữ văn lớp 11 cơ bản Giáo án bài Tràng Giang
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC.
( Nguyễn Đình Chiểu )
A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:
Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Trung đại. Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.
Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, nghệ thuật tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
Nhận thức được những giá trị cơ bản về thể văn tế và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tạo nên giá trị sử thi của bài văn.
B. Chuẩn bị bài học. 1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:
Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
Hs tìm hiểu về tác giả, thể loại, đọc kĩ về tác phẩm theo hệ thống câu hỏi sgk.
C. Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới.
Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: Trên đời có những ngôi sao sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú thì mới thấy được, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của ông – khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn một trăm năm… và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một kiệt tác, là bài văn tế hay nhất, bi tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại.
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát.1. Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
2. Vị trí bài văn tế trong sáng tác NĐC và trong lịch sử văn học Việt Nam?
3. Em hiểu như thế nào về thể loại văn tế? (mục đích, nội dung, hình thức).
I. Tìm hiểu chung:1. Hoàn cảnh sáng tác:
Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta diễn ra đêm 14/ 12/ 1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi sinh anh dũng.
Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, NĐC viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ. Bài văn là tiếng khóc từ đáy lòng của tác giả và là tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những người anh hùng.
2. Vị trí:
Bài văn tế nằm trong giai đoạn thứ 2 thuộc bộ phận văn thơ yêu nước của NĐC. Là tác phẩm có giá trị đặc biệt và độc đáo trong văn học dân tộc.
Lần đầu tiên trong lịch sử văn học tác giả đã dựng một tượng đài nghệ thuật về hình ảnh những người nông dân chống thực dân Pháp tương xứng với phẩm chất vốn có của họ ở ngoài đời.
3. Thể loại và bố cục:
Văn tế là một thể văn dùng để tế người chết (đôi khi cũng để tế người sống)
Nội dung: kể về tính tình công đức của người mất và tỏ lòng kính trọng thương tiếc của mình.
Bố cục: 4 phần.
Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân.
Thích thực: Hồi tưởng lại hình ảnh và công đức người nông dân – nghĩa sĩ.
Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục của tác giả đối với người nghĩa sĩ.
Khốc tận (Kết): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Ngữ Văn 11 Tiết 27 Đọc Thêm: Xin Lập Khoa Luật (Trích Tế Cấp Bát Điều) trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!