Cập nhật nội dung chi tiết về Giá Nhân Công Hồ Chí Minh Năm 2022 Theo Văn Bản 6321/Ttr mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày 10 tháng 6 năm 2020 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ban hành văn bản 6321/TTr-SXD-KTXD; về việc công bố giá nhân công xây dựng quý 1 và quý 2 trên địa bàn thành phố. Phần mềm dự toán Eta đã cập nhật đầy đủ nội dung giá nhân công này vào phần mềm.
Giá nhân công Hồ Chí Minh năm 2020 theo văn bản 6321/TTr-SXD-KTXD
Hướng dẫn áp dụng giá nhân công Hồ Chí Minh năm 2020
Cơ sở ban hành
Nghị định 68/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Thông tư 15/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng; hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.
Nội dung ban hành
Ban hành kèm theo Văn bản là phụ lục 1; công bố bảng giá nhân công.
Thành phố Hồ Chí Minh được chia làm 2 khu vực
Khụ vực 1 : Toàn bộ các quận, huyện trên địa bàn Thành phố, trừ huyện Cần Giờ
Khu vực 2 : Huyện Cần Giờ
Áp dụng trên phần mềm dự toán Eta
Chú ý: Trước thi thực hiện các bạn cần phải gỡ, xóa phiên bản cũ đi và cài lại phiên bản mới nhất
Bấm vào đây để xem cách gỡ, xóa bỏ phiên bản cũ
Bấm vào đây để tải bộ cài mới nhất
Bấm vào đây để tải văn bản 6321 bản PDF
Bước 1 : Sau khi thao tác ở phần tiên lượng chuyển sang phần nhân công, chọn ” Giá nhân công”.
Bước 3 :Chọn áp giá theo khu vực cần áp ( nếu chưa có thì ” Tải về”).
Mọi vướng mắc xin liên hệ với Eta để được trợ giúp
Mobile – Zalo : 0916 946 336
Đơn Giá Nhân Công Tp Hồ Chí Minh Năm 2022 Tờ Trình 6231/Sxd
Đơn giá nhân công TP Hồ Chí Minh năm 2020 ban hành theo tờ trình 6321/TTr-SXD-KTXD ngày 10/6/2020; Hướng dẫn xác định nhân công theo Thông tư 15/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng; Bảng giá ca máy thiết bị thi công theo Thông tư 11/2019/TT-BXD
Đơn giá nhân công xây dựng tp Hồ Chí Minh năm 2020
Đơn giá nhân công Tp HCM được điều tra và khảo sát tại thời điểm tờ trình 6321/TTr-SXD-KTXD ngày 10/6/2020. Giá nhân công được tính trung bình theo nhóm và khu vực trên địa bàn. Trong quá trình thực hiện nếu có biến động lớn về đơn giá nhân công thì xem xét điều chỉnh cho phù hợp
Thành phố Hồ Chí Minh tờ trình 6321/TTr-SXD-KTXD ngày 10/6/2020 áp dụng chung mức lương nhân công. Việc phân chia khu vực dựa trên phân chia vùng theo quy định của chính phủ về lương tối thiểu vùng
Địa bàn khu vực xây dựng công trình tại thành phố Hồ Chí Minh
Khu vực 1 gồm : các Quận, Huyện Củ Chi, Hooc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè
Khu vực 2 gồm : huyện Cần Giờ
Bảng giá ca máy thiết bị thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
Căn cứ xác định giá ca máy Tp Hồ Chí Minh gồm
1. Hao phí thiết bị theo Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng
2. Nhân công lái máy theo hướng dẫn theo tờ trình 6321/TTr-SXD-KTXD ngày 10/6/2020
3. Nguyên giá ca máy theo Thông tư 11/2019/TT-BXD
4. Chi phí nhiên liệu Xăng, Dầu Diezel, Điện theo Petrolimex và Tập đoàn điện lực Việt Nam
Hướng dẫn lập dự toán tp Hồ Chí Minh năm 2020
Để lập dự toán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần xác định giá nhân công và bảng giá ca máy
Căn cứ ban hành đơn giá nhân công xây dựng Hồ Chí Minh năm 2020
1. Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí xây dựng
2. Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 ban hành định mức xây dựng
3. Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng; Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý đầu tư xây dựng
4. Thông tư 11/2019/TT-BXD của Bộ xây dựng hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công
5. Thông tư 09/2019/TT-BXD của Bộ xây dựng quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Tổng hợp đơn giá nhân công xây dựng năm 2020 của 63 Tỉnh/Tp Xem Tại đây
Phân Tích Văn Bản “Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta” Của Hồ Chí Minh
Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một đoạn trích từ Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951. Văn bản tuy chỉ là một đoạn trích nhưng có bố cục tương đối trọn vẹn. Bởi vậy có thể coi đây là bố cục của một bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
Mở đầu văn bản, tác giả đã nêu lên luận điểm quan trọng: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. Đồng thời, tác giả cũng đã khẳng đinh sức mạnh to lớn của lòng yêu nước : “Khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước “
Để minh chứng, làm rõ truyền thống yêu nước của dân tộc, Hồ Chí Minh dã đưa ra hàng loạt dẫn chứng và sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Rõ nhất là tác giả lập luận theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại. Đầu tiên, tác giả đã lấy dẫn chứng từ những trang sử vẻ vang của dân tộc để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đó là những cuộc kháng chiến vĩ đại, vang dội và hào hùng thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Những chiến công hiển hách này là chứng cớ hùng hồn cho tinh thần yêu nước nồng nàn, bất khuất của dân tộc ta.
Tiếp theo, tác giả Hồ Chí Minh đã tiếp tục nêu những tấm gương tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời đại ngày nay. Đó là những người Việt Nam chân chính, không phân biệt tuổi tác địa bàn cư trú, giới tính, giai cấp, nghề nghiệp… Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng tuổi thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đổng bào ỏ vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi… Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất… cho đến đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ.
Chính trình tự sắp xếp dẫn chứng khoa học như vậy đã làm nổi bật được tinh thần yêu nước vốn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp, xuyên suốt trong lịch sử của dân tộc ta.
Tác giả đã sử dụng hàng loạt các phép liệt kê để bao quát các tầng lóp người trong xã hội và thể hiện một cách đầy đủ, sâu sắc tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân. Từ các dẫn chứng phong phú, toàn diện đó, Người đã khẳng định : “Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giông nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Ở phần kết của văn bản tác giả Hồ Chí Minh đã sử dụng phép so sánh đặc sắc để cụ thể hoá tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước vốn là khái niệm trừu tượng nhung nhờ phép so sánh đã trở nên cụ thể, giản dị, dễ hiểu đến bất ngờ : “Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. Có khi dược trưng bày trong tủ kính. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”. Từ đó, Người đã đề ra nhiệm vụ cho toàn Đảng, toàn dân là phải “ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thẩn yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
Văn bản được viết trong lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần yêu nước của toàn dân tộc. Bởi vậy, tác giả Hồ Chí Minh chỉ nhấn manh và biểu dương những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược chứ không làm rõ biểu hiện của tinh thần yêu nước trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Bài văn ra đời góp phần cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.
Bằng những dẫn chúng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn bản đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta cỏ một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta “. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh đặc sắc, cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu… góp phần làm rõ hơn tình thần yêu nước ấy và nhiệm vụ chiến đấu của nhân dân ngay lúc này.
Hơn ai hết, chủ tích Hồ Chí Minh vĩ đại nhìn thấy rõ sức mạnh lớn lao trong tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Người đã lựa chọn con đường cách mạng, lấy sức mạnh của quần chúng nhân dân làm cuộc quật khỏi đánh đuổi kẻ thù xâm lược. ” Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” xứng đáng là một bài ca tràn đầy khí thế và lòng tự hào về sức mạnh lòng yêu của nhân dân ta.
Hướng Dẫn Thể Thức Văn Bản Của Đoàn Tncs Hồ Chí Minh
Published on
Hướng dẫn Thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1. ĐOÀN KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM *** Số : 266 – HD/ĐTN ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2013 HƯỚNG DẪN Thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Căn cứ văn bản số 29-HD/ĐTNK-VP ngày 29/11/2013 của Ban Thường vụ Đoàn Khối Doanh nghiệp Trung ương về thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Khối Doanh nghiệp Trung ương, để thống nhất về thể thức và cách trình bày văn bản trong toàn Đoàn phù hợp với điều kiện thực tế, Ban Thường vụ Đoàn Tập đoàn hướng dẫn thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cụ thể như sau: I. KHÁI NIỆM, CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN 1. Khái niệm thể thức văn bản Thể thức văn bản của Đoàn bao gồm các thành phần cần thiết của văn bản, được trình bày đúng quy định để đảm bảo giá trị pháp lý và giá trị thực tiễn của văn bản. 2. Các thành phần thể thức văn bản của Đoàn – Mỗi văn bản chính thức của Đoàn bắt buộc phải có đủ các thành phần thể thức sau đây: + Tiêu đề, + Tên cơ quan ban hành văn bản, + Số và ký hiệu văn bản, + Địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản, + Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản, + Phần nội dung văn bản, + Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành văn bản, + Nơi nhận văn bản. – Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc đối với từng văn bản cụ thể, tùy theo nội dung và tính chất có thể bổ sung các thành phần thể thức như: dấu chỉ
2. 2 mức độ mật; dấu chỉ mức độ khẩn; các chỉ dẫn về phạm vi phổ biến, giao dịch, bản thảo và tài liệu hội nghị. II. KHỔ GIẤY, KIỂU TRÌNH BÀY, ĐỊNH LỀ TRANG, ĐÁNH SỐ TRANG VĂN BẢN VÀ VỊ TRÍ TRÌNH BÀY 1. Khổ giấy Văn bản hành trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). Một số văn bản đặc thù như giấy giới thiệu, phiếu gửi, phiếu chuyển… được trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5). 2. Kiểu trình bày Văn bản được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng). 3. Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) – Trang mặt trước: + Lề trên cách mép trên 20 mm. + Lề dưới cách mép dưới 20 mm. + Lề trái cách mép trái 30 mm. + Lề phải cách mép phải 20 mm. – Trang mặt sau (nếu in 2 mặt) + Lề trên cách mép trên 20 mm. + Lề dưới cách mép dưới 20 mm. + Lề trái cách mép trái 20 mm. + Lề phải cách mép phải 30 mm. 4. Đánh số trang văn bản Văn bản có nhiều trang thì từ trang thứ 2 phải đánh số trang. Số trang được trình bày tại chính giữa ở mép trên của trang giấy (phần header) bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13-14, kiểu chữ đứng, không đánh số trang thứ nhất. Số trang của phụ lục được đánh số riêng theo từng phụ lục. 5. Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 được thực hiện theo sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo Hướng dẫn này (mẫu 1). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A5 được áp dụng tương tự theo sơ đồ tại Phụ lục trên. III. CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẮT BUỘC 1. Tiêu đề văn bản Tiêu đề là thành phần thể thức xác định văn bản của Đoàn, tiêu đề trên văn bản của Đoàn là: “ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH”. Tiêu đề được trình bày tại trang đầu, góc phải, dòng đầu; phía dưới có đường kẻ ngang để phân cách với
3. 3 địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản. Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề (ô số 1- mẫu 1). ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2. Tên cơ quan ban hành văn bản Tên cơ quan ban hành văn bản là thành phần thể thức xác định tác giả văn bản. Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày tại trang đầu, góc trái, hàng đầu (ô số 2 – mẫu 1), cụ thể như sau: 2.1. Văn bản của đại hội đoàn các cấp Văn bản của đại hội đoàn các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bản là đại hội đoàn cấp đó; ghi rõ đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đoàn viên, thời gian của nhiệm kỳ. Văn bản do Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu ban hành thì ghi tên cơ quan ban hành là Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu. – Đối với Đại hội Đoàn cấp huyện + Văn bản của Đại hội ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀNTẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM NHIỆM KỲ……… *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH + Văn bản của Ban Kiểm phiếu Đại hội ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀNTẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM NHIỆM KỲ……. BAN KIỂM PHIẾU *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH – Đối với Đại hội Đoàn cấp cơ sở * Đại hội đại biểu + Văn bản của Đại hội
4. 4 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀNCÔNGTYTHÔNGTINDIĐỘNG NHIỆM KỲ… *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH + Văn bản của Ban Thẩm tra tư cách đại biểu ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀNCÔNGTYTHÔNGTINDIĐỘNG NHIỆM KỲ… BAN THẨM TRA TƯ CÁCH ĐẠI BIỂU *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH * Đối với Đại hội toàn thể đoàn viên + Văn bản của Đại hội ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN NHIỆM KỲ …………….. *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH + Văn bản của Ban Kiểm phiếu ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN NHIỆM KỲ ……….. BAN KIỂM PHIẾU *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2.2. Tên cơ quan ban hành văn bản của Ban Chấp hành Đoàn các cấp từ Trung ương đến cơ sở, chi đoàn và phân đoàn được ghi như sau: 2.2.1. Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG 2.2.2. Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ các tỉnh, thành đoàn và đoàn trực thuộc ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ Nếu tên cơ quan, đơn vị, địa phương quá dài, có thể cho phép viết tắt đối với cụm từ Ban Chấp hành (viết tắt là BCH) và cụm từ thành phố (viết tắt là TP.) BCH ĐOÀN KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG 2.2.3. Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đoàn cấp huyện và tương đương ghi chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH) ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức đoàn cấp trên trực tiếp. ĐOÀNKHỐIDOANHNGHIỆPTRUNGƯƠNG BANCHẤPHÀNHĐOÀNTẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
5. 5 ĐOÀNKHỐIDOANHNGHIỆPTRUNGƯƠNG BCH ĐOÀN TẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2.2.4. Văn bản của Đoàn cơ sở trực thuộc Đoàn Tập đoàn ghi chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH) ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức đoàn cấp trên trực tiếp. ĐOÀNTẬPĐOÀNBƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆT NAM BCH ĐOÀN CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH ĐOÀNTẬPĐOÀNBƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆT NAM BCH CHI ĐOÀN VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2.2.5. Văn bản của Liên chi đoàn trực thuộc Đoàn cơ sở ghi chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH) LIÊN CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức đoàn cấp trên trực tiếp. Nếu có tên viết tắt của đơn vị thì có thể sử dụng tên viết tắt. ĐOÀN CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG BCH LIÊN CHI ĐOÀN TRUNGTÂM THÔNGTINDIĐỘNGKHUVỰCI *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH ĐOÀN HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BCH LIÊN CHI ĐOÀN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2.2.6. Văn bản của Chi đoàn (kể cả chi đoàn có và không có BCH) trực thuộc Đoàn cơ sở ghi chung là CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức cấp trên trực tiếp ĐOÀNCÔNGTYTHÔNGTINDIĐỘNG CHI ĐOÀN VĂN PHÒNG CÔNG TY *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 2.2.7. Văn bản của Phân đoàn ghi chung là PHÂN ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên chi đoàn cấp trên trực tiếp
6. 6 CHIĐOÀN……………………………. PHÂN ĐOÀN ………… *** ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 3. Số và ký hiệu văn bản 3.1. Số văn bản: là số thứ tự ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản được ban hành trong một nhiệm kỳ của cấp bộ đoàn đó. Nhiệm kỳ của cấp bộ đoàn được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc Đại hội đoàn lần này đến hết ngày bế mạc đại hội đoàn lần kế tiếp. Số văn bản viết bằng chữ số Ả-rập, ở phía trái văn bản, dưới tên cơ quan ban hành văn bản, phân cách với cơ quan ban hành văn bản bởi 3 dấu sao (***) (ô số 3 – mẫu 1) Văn bản của liên cơ quan ban hành thì số văn bản được ghi theo cùng loại văn bản của cơ quan chủ trì ban hành văn bản đó. 3.2. Ký hiệu văn bản: gồm các nhóm chữ viết tắt của tên thể loại văn bản, tên cơ quan (hoặc liên cơ quan) ban hành văn bản, tên đơn vị tham mưu văn bản. Ký hiệu văn bản được viết bằng chữ in hoa, giữa số và ký hiệu có dấu nối ngang (-), giữa tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản có dấu gạch chéo (/). giữa tên cơ quan ban hành văn bản và tên đơn vị chủ trì tham mưu văn bản có dấu nối ngang (-). – Đối với công văn: ĐOÀNKHỐIDOANHNGHIỆPTRUNGƯƠNG BANCHẤPHÀNHĐOÀNTẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM *** Số: 123-CV/ĐTNVNPT ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Hà Nội, ngày tháng năm 2013 – Đối với báo cáo ĐOÀNKHỐIDOANHNGHIỆPTRUNGƯƠNG BANCHẤPHÀNHĐOÀNTẬPĐOÀN BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM *** Số: 60-BC/ĐTNVNPT ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Hà Nội, ngày tháng năm 2013 3.3. Số và ký hiệu trong văn bản của Ủy ban Kiểm tra: số và ký hiệu được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản (ô số 3 – mẫu 1). ĐOÀNKHỐIDOANHNGHIỆPTRUNGƯƠNG BANCHẤPHÀNHĐOÀNTẬPĐOÀN ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
7. 7 BƯUCHÍNHVIỄNTHÔNGVIỆTNAM ỦY BAN KIỂM TRA *** Số: 05-BC/ĐTNVNPT-UBKT Hà Nội, ngày tháng năm 2013 3.4. Cách viết những số và ký hiệu đặc thù – Đối với ký hiệu về thể loại văn bản, thống nhất cách viết tắt để tránh trùng lặp như sau: + Quyết định và quy định: QĐ + Chỉ thị: CT + Chương trình: CTr + Thông tri: TT + Tờ trình: TTr – Đối với ký hiệu tên cơ quan ban hành văn bản, thống nhất cách viết tắt như sau: + Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đoàn Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam: ĐTNVNPT + Đoàn cơ sở trực thuộc Đoàn Tập đoàn: ĐTN + Tên đơn vị. VD: Đoàn Công ty Thông tin di động: ĐTNVMS. + Chi đoàn cơ sở: CĐCS + Tên đơn vị. VD: Chi đoàn Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ và Truyền thông: CĐCSNEO. + Chi đoàn: CĐ + tên đơn vị. VD: Chi đoàn Khối Văn phòng: CĐKVP. – Số và ký hiệu văn bản của Đại hội Đoàn các cấp (Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu) được đánh liên tục từ số 01 cho tất cả các loại văn bản kể từ ngày khai mạc đến hết ngày bế mạc Đại hội với ký hiệu là Số: /ĐH. – Số và ký hiệu văn bản của các Tiểu ban, Tổ Công tác, Hội đồng, Đoàn kiểm tra,… của các cấp bộ đoàn được đánh liên tục từ số 01 cho tất cả các văn bản, ký hiệu là tên viết tắt của Tiểu ban, Tổ Công tác, Hội đồng, Đoàn Kiểm tra (TB, TCT, HĐ, ĐKT)… 4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản thể hiện trụ sở mà cơ quan ban hành văn bản đóng trên địa bàn; thời gian ban hành văn bản. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày phía dưới của tiêu đề văn bản, ngang hàng với số ký hiệu văn bản (ô số 4 – mẫu 1).
10. 10 – Khoản: Số thứ tự các khoản trong mỗi mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số bằng cỡ chữ của phần lời văn (cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm. Nếu khoản có tiêu đề, số thứ tự và tiêu đề của khoản được trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; – Điểm: Thứ tự các điểm trong mỗi khoản dùng cụm hai hoặc nhiều chữ số Ả-rập ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.), cỡ chữ số bằng cỡ chữ của phần lời văn (cỡ chữ 14). Mẫu các kiểu chữ như sau: 1.1. In nghiêng, đậm 1.1.2. In nghiêng 1.1.2.1. Đứng 7. Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành Thể thức đề ký, chức vụ người ký, chữ ký và dấu cơ quan ban hành văn bản được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản (các ô số 13, 14, 15 – mẫu 1). 7.1. Chữ ký: thể hiện trách nhiệm và thẩm quyền của người ký đối với văn bản được ban hành. Văn bản phải ghi đúng, đủ chức vụ và họ tên người ký. Người ký không dùng bút chì, mực đỏ hay mực dễ phai để ký văn bản chính thức. 7.2. Thể thức đề ký – Đối với văn bản của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn (Đại hội Đoàn các cấp, Đại hội Đoàn toàn quốc, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đoàn các cấp) và văn bản của Ban Bí thư Trung ương Đoàn, ghi thể thức đề ký là “TM.” (thay mặt). TM. ĐOÀN CHỦ TỊCH (Chữ ký) Nguyễn Văn A TM. ĐOÀN THƯ KÝ TRƯỞNG ĐOÀN (Chữ ký) Phạm Minh Q
11. 11 TM. BAN THƯỜNG VỤ ĐOÀN TẬP ĐOÀN BÍ THƯ (chữ ký) Trương Minh D TM. BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN CÔNG TY PHÓ BÍ THƯ (chữ ký) Nguyễn Trung V – Đối với chi đoàn có Ban Chấp hành, thể thức đề ký là TM. BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN. TM. BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN BÍ THƯ (chữ ký) Trần Thị D – Đối với chi đoàn không có Ban Chấp hành, thể thức đề ký là TM. CHI ĐOÀN. TM. CHI ĐOÀN BÍ THƯ (chữ ký) Nguyễn Thế B 7.3. Dấu cơ quan ban hành văn bản xác nhận pháp nhân, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản. Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay ngắn, rõ ràng, trùm lên khoảng 1/3 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có màu đỏ tươi theo quy định của Bộ Công an. 8. Nơi nhận văn bản – Nơi nhận văn bản là cá nhân hoặc cơ quan được nhận văn bản. – Đối với các loại văn bản, nơi nhận được trình bày tại góc trái dưới phần nội dung văn bản (ô số 12 – mẫu 1). Chữ “Nơi nhận” được trình bày ngang hàng với chức danh người ký văn bản, kiểu chữ đứng, đậm, cỡ chữ 13. Tên cơ quan, cá nhân nhận văn bản được trình bày thẳng hàng với chữ “Nơi nhận”, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 11. Đầu mỗi địa chỉ nhận (hoặc một cụm địa chỉ nhận) được phân
13. 13 9.3. Chỉ dẫn về tài liệu hội nghị, dự thảo văn bản, đường dẫn lưu văn bản – Văn bản được sử dụng tại hội nghị do cấp bộ Đoàn triệu tập thì ghi chỉ dẫn “Tài liệu hội nghị Ban Thường vụ Đoàn Tập đoàn lần thứ…” được trình bày ở dưới số và ký hiệu (ô số 6 – mẫu 1). – Đối với văn bản dự thảo nhiều lần thì phải ghi đúng lần dự thảo. Chỉ dẫn về dự thảo gồm tên cơ quan dự thảo và “DỰ THẢO LẦN THỨ…” được trình bày dưới số và ký hiệu (ô số 6 – mẫu 1). – Ký hiệu chỉ dẫn tài liệu thu hồi sau Hội nghị được trình bày ở phía trên tiêu đề và địa điểm, ngày tháng năm ban hành văn bản (ô số 12a – mẫu 1) – Ký hiệu chỉ dẫn lưu văn bản, mã số văn bản được ghi tại lề trái chân trang (ô số 16 – mẫu 1). 10. Văn bản liên tịch với các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức khác thì thể thức văn bản trình bày theo quy định của cơ quan chủ trì; văn bản của các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp… của Đoàn sử dụng con dấu của nhà nước thì thể thức văn bản trình bày theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. III. BẢN SAO VÀ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẢN SAO 1. Bản chính, bản sao và các thành phần thể thức bản sao 1.1. Bản chính: là bản hoàn chỉnh, đúng thể thức, có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền và dấu của cơ quan ban hành. 1.2. Bản sao: là bản sao lại nguyên văn hoặc trích sao một phần nội dung từ văn bản chính. Văn bản sao dưới mọi hình thức đều phải bảo đảm đủ các thành phần thể thức văn bản sau đây: – Tên cơ quan sao văn bản; – Số và ký hiệu bản sao; – Địa điểm và ngày tháng, năm sao văn bản; – Chức vụ, chữ ký, họ và tên người ký sao và dấu cơ quan sao; – Nơi nhận bản sao. 1.3. Thể thức sao và cách trình bày Để đảm bảo giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành, các loại bản sao phải có đủ các thành phần thể thức sao và được trình bày phía đường phân cách với nội dung được sao (đường 17 – mẫu 2) như sau: – Chỉ dẫn loại bản sao: Tùy thuộc vào loại bản sao đề nghị: “Sao nguyên văn bản chính”, hoặc “Sao lục”, hoặc “Trích sao từ bản chính số… ngày…của …”. Chỉ dẫn loại bản sao được trình bày ở góc phải, ngay dưới đường phân cách (ô số 20 – mẫu 2).
14. 14 – Tên cơ quan sao văn bản trình bày ở trên cùng, góc trái, dưới đường phân cách (ô số 18 – mẫu 2). – Số và ký hiệu bản sao: các bản sao được đánh số chung theo nhiệm kỳ, ký hiệu các loại bản sao được ghi là BS (bản sao). Số và ký hiệu bản sao trình bày dưới tên cơ quan sao (ô số 19 – mẫu 2). – Địa điểm và ngày, tháng, năm sao văn bản trình bày ở dưới chỉ dẫn bản sao (ô số 21 – mẫu 2). – Chữ ký, thể thức để ký bản sao và dấu cơ quan sao được trình bày dưới địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản (ô số 22 – mẫu 2). – Nơi nhận bản sao nếu cần có thể ghi rõ mục đích sao gửi, như để thực hiện, phổ biến v.v…; nơi nhận bản sao được trình bày dưới số và ký hiệu sao (ô số 23 – mẫu 2). IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đoàn Tập đoàn và các cơ sở Đoàn trực thuộc tổ chức thực hiện Hướng dẫn này kể từ ngày ban hành. Nơi nhận: – Đảng ủy Tập đoàn (để b/c); – Đoàn Khối DNTW (để b/c); – Các đ/c UVBCH Đoàn TĐ (để t/h); – Các cơ sở Đoàn trực thuộc (để t/h); – Lưu VP Đoàn. Số AIS: 168134 TM. BAN THƯỜNG VỤ ĐOÀN TẬP ĐOÀN BÍ THƯ Phan Hoài Nam
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giá Nhân Công Hồ Chí Minh Năm 2022 Theo Văn Bản 6321/Ttr trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!