Đề Xuất 6/2023 # Dữ Liệu Kiểu Tệp: Tệp Văn Bản # Top 15 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 6/2023 # Dữ Liệu Kiểu Tệp: Tệp Văn Bản # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dữ Liệu Kiểu Tệp: Tệp Văn Bản mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong Turbo Pascal có một kiểu tệp được định nghĩa trước, đó là tệp văn bản được định nghĩa với từ chuẩn Text

Ví dụ : khai báo các biến tệp F1, F2 có kiểu Text :

Var

F1, F2 : Text ;

Các phần tử của tệp kiểu text là các kí tự song Text File khác với File Of Char ở chỗ Text File được tổ chức thành từng dòng với độ dài mỗi dòng khác nhau nhờ có thêm các dấu hết dòng ( End Of Line) hay dấu chấm xuống dòng. Đó là cặp kí tự điều khiển : CR (Carriage Return : nhảy về đầu dòng, mã ASCII = 13) và LF (Line Feed: nhảy thẳng xuống dòng tiếp theo, mã ASCII = 10). Chúng được nhận dạng để ngăn cách giữa hai dãy kí tự tuơng ứng với hai dòng khác nhau. Dấu CR và LF được màn hình cũng như máy in dùng làm kí tử điều khiển việc xuống đầu dòng tiếp theo.

Ví dụ : đoạn văn bản sau :

vi du van ban

1234

het

được hiểu là máy sẽ chứa trong tệp văn bản thành một dãy như sau :

vi du van ban CR LF 1234 CR LF het EOF

Mặc dù tệp văn bản chứa các kí tự nhưng các thủ tục Read(ln) và Write(ln) có những khả năng đặc biệt để ghi và đọc được cả những số nguyên, số thực, Boolean hoặc String nhờ sự chuyển đổi thích hợp giữa các giá trị này với các dãy kí tự.

A. GHI VÀO TỆP VĂN BẢN:

Chúng ta có thể ghi các giá trị kiểu Integer, Real, Boolean, String vào tệp văn bản bằng lệnh Write hoặc Writeln. Cách ghi này cho phép chuyển các giá trị bằng số sang dạng kí tự tức là dạng đọc được một cách tường minh như trên trang giấy, cho phép viết các bảng dữ liệu… với quy cách mong muốn.

Các cách viết :

Write ( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ; Writeln ( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ;

Writeln ( FileVar ) ;

_ Thủ tục Write( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) sẽ viết các giá trị của Item, là các biến, các hằng, hoặc biểu thức có kiểu đơn giản như Integer, Real, Char, Boolean, String vào biến tệp FileVar. Các Item không nhất thiết phải cùng kiểu.

Ví dụ :

Var

I, J : Integer ;

X : Real ;

B : Boolean ;

S5 : String [5] ;

Ta có thể viết :

Write ( FileVar, ‘ Vi du ‘, I, J, X, B, S5, 6, X + I ) ;

_ Thủ tục Write để ghi vào tệp văn bản sẽ không chấp nhận Item là các biến có cấu trúc ( Array, Set, Record và File ).

Ví dụ không thể viết :

vì Nguoi là một biến có cấu trúc.

Cách viết này chỉ được chấp nhận khi FileVar không phải biến tệp mà là tệp chứa các bản ghi NhanSu như ta đã thấy ở các phần trước.

_ Thủ tục Writeln( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ; sẽ thực hiện việc đưa thêm dấu hiệu hết dòng vào tệp sau khi đã viết hết các giá trị các biến.

_ Thủ tục Writeln( FileVar ) sẽ chỉ thực hiện việc đưa thêm dấu hiệu hết dòng ( cặp kí tự điều khiển CR và LF ) vào tệp, tức là đưa dấu cách dòng vào tệp.

* Cách viết có quy cách tùy vào từng kiểu dữ liệu mà cách viết có khác nhau đôi chút :

_ Nếu VI là biểu thức nguyên :

+ Write ( FileVar, VI ) ; sẽ viết vào tệp FileVar giá trị nguyên VI với đúng số chữ số cần thiết.

+ Write ( FileVar, VI : n ) ; sẽ bố trí n chỗ cho giá trị nguyên VI và căn lề bên phải.

Giả sử VI có giá trị bằng 12345

Write ( FileVar, VI, VI ); cho ra 1234512345

_ Nếu VR là một biểu thức thực

+ Write ( FileVar, VR : n ); cho ra cách biểu diễn số thực dạng có số mũ E tức là dạng viết khoa học của dấu phẩy động, với n chỗ được căn lề bên phải. Số chữ số từ chữ E trở đi luôn luôn là 4 kí tự ( kí tự E rồi đến dấu + hoặc –, cuối cùng là 2 chữ số ). Bên cạnh đó là một chỗ cho dấu chấm và một chữ số trước dấu chấm. Tổng số chỗ bắt buộc phải có là 6. Số còn lại trong quy cách viết này là n – 6 chỗ được dành cho các chữ số sau dấu chấm, còn gọi là các chữ số có nghĩa.

Ví dụ:

VR = 123. 123456

+ Write( FileVar, VR : n : m ) ; máy sẽ bố trí n chỗ cho số thực trong đó có m chỗ giành cho phần thập phân ( m chữ số sau dấu chấm ) và căn lề bên phải. Nếu m = 0, máy sẽ chỉ đưa ra phần nguyên của VR.

Ví dụ :

VR = 123.123456

Write ( FileVar, VR : 15 : 9 ) ; cho ra __123.123456000

_ Nếu VC là một kí tự ( Char )

Ví dụ :

CH = ‘H’ ;

Write ( FileVar, VC : 1 ) ; cho ra H

Write ( FileVar, VC : 2 ) ; cho ra _H

_ Nếu VS là một biểu thức kí tự hoặc String

+ Write ( FileVar, VS : n ) ; cho ra giá trị của VS với n chỗ được căn lề bên phải. Nếu n < độ dài của String thì máy sẽ cắt bớt các chữ cuối của String đi.

Ví dụ :

Write ( FileVar, ‘Hello’ : 1 ) ; cho ra H

Write ( FileVar, ‘Hello’ : 3 ) ; cho ra Hel

Ví dụ tổng hợp :

Var

Ketqua : Text ;

A : Integer ;

B : Real ;

C : String [ 20 ] ;

D : Boolean ;

BEGIN

A : = 34 ;

B : = 3.14 ;

C : = ‘ END. ‘ ;

D := True ;

Assign ( Ketqua,’ chúng tôi ‘ ) ;

Rewrite ( Ketqua ) ;

Write ( Ketqua,’ Ket qua la : ‘ ) ;

Writeln ( Ketqua, A : 10, B : 10 : 4, C ) ;

Writeln ( ‘ Dong 2 ‘ : 10, D ) ;

Close ( Ketqua ) ;

END.

Kết quả hiện ra trong file Ketqua.txt :

Mặc dù A là một số nguyên nhưng thủ tục Write sẽ tự động chuyển sang dạng kí tự tức là dạng đọc được. Máy sẽ dành cho A 10 chỗ, vì A chỉ có 2 chữ số nên 8 chỗ còn lại đều là khoảnh trắng. Tương tự B được viết ra trong khuôn khổ 10 chỗ với 4 chỗ dành cho phần thập phân. Còn D là biến Boolean nên máy sẽ tự động in ra các từ ‘TRUE’ hoặc ‘FALSE’ tương ứng.

B) ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP VĂN BẢN:

Chúng ta có thể đọc không những các kí tự từ tệp văn bản mà còn có thể đọc lại các số nguyên, các số thực, Bolean từ tệp văn bản thông qua thủ tục :

Read ( FileVar, Var1, Var2,… VarN ) ;

Readln ( FileVAr, Var1, Var2,… VarN ) ;

Readln ( FileVar ) ;

Trong đó Var1, Var2,… VarN là các biến thuộc kiểu Char, String, Integer, Real, Boolean và muốn đọc cho đúng thì trong tệp văn bản các kí tự tương ứng từ vị trí đọc (vị trí cửa sổ) cũng phải diễn tả đúng các kiểu dữ liệu cần đọc trên.

Thủ tục Readln (FileVar, Var1, Var2,… VarN); sẽ đưa cửa sổ tệp sang đầu dòng tiếp theo sau khi đã lần lượt đọc các biến tương ứng.

Thủ tục Readln (FileVar) sẽ đưa cửa sổ tệp sang đầu dòng đầu tiên mà không đọc gì cả.

Hàm chuẩn kiểu Boolean EOLN( F ) sẽ phát hiện ra dấu hết dòng EOLN(End Of Line) của tệp F, tránh sai sót khi đọc quá dòng. Khi EOF = True thì EOLN cũng bằng True.

Việc đọc văn bản có thể chia làm hai loại :

+ Xử lý văn bản, các kí tự.

+ Đọc dữ liệu số nguyên, số thực từ tệp văn bản.

Ví dụ về xử lý văn bản :

Hãy lập một chương trình đếm số chữ trong một tệp văn bản F.

Program DEM_CHU ;

Var

F : Text ;

Ch : Char ;

I : Integer ;

FileName : String [ 30 ] ;

BEGIN

Write ( ‘ Ten tep : ‘ ) ; Readln ( FileName ) ;

Assign ( F, FileName ) ;

Reset ( F ) ;

I : = 0 ; (* I : Biến đếm *)

Begin

While Not Eoln ( F ) Do

Begin

Read ( F, Ch ) ;

I := I +1 ;

End ;

Readln ( F ) ;

End ;

Writeln (‘ So chu la : ‘, I ) ;

Close ( F ) ;

END.

* Khi đọc dữ liệu số nguyên, số thực từ tệp văn bản, thủ tục Read và Readln sẽ tự động biến đổi một xâu kí tự thích hợp trong tệp văn bản sang các số nguyên và số thực. Dấu cách được xem là dấu ngăn cách giữa các số.

Ví dụ: với I là số nguyên và J là số thực thì để đọc giá trị của I, J từ tệp F, ta dùng lệnh:

Read ( F, I, J ) ;

* Thủ tục Seek, hàm FileSize, FilePos không áp dụng cho tệp văn bản vì Text được tính theo đơn vị là dòng (kí tự) với độ dài dòng thay đổi, chúng ta không thể tính toán vị trí đặt con trỏ. Tuy nhiên, Turbo Pascal có hai hàm xử lý Text :

SeekEoln ( FileVar ) :

Hàm kiểu Boolean, tương tự như hàm Eoln song trước khi thử Eoln nó nhảy qua các dấu cách Space và Tab.

SeekEof ( FileVar ) :

Hàm kiểu Boolean, tương tự như hàm Eof song trước khi thử Eof nó nhảy qua các dấu cách Space, Tab và các dấu cách dòng.

Như vậy thủ tục Read và Readln đối với tệp văn bản có thể đọc được nhiều kiểu biến khác nhau ghi trong tệp văn bản ( Integer, Real, Boolean, Char, String ).

Ví dụ ứng dụng :

Giả sử rằng chúng ta cần lưu trữ và xử lý các tham số là nhiệt độ (số nguyên), áp suất (số thực), độ ẩm (số nguyên) của nhiều ngày trong tháng (cần ghi rõ cả ngày). Sau đó các dữ liệu này được xử lý bằng một chương trình độc lập khác. Bạn có thể tạo ra một tệp văn bản chứa các dữ liệu với các quy định như sau :

_ Dòng 1 chứa tên

_ Dòng 2 chứa đường gạch nét cho đẹp và rõ ràng.

_ Từ dòng 3 trở đi cho hết tệp : chứa dữ liệu với thứ tự : ngày của tháng, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm.

Chúng ta có thể tổ chức dữ liệu thành tệp các Record như sau :

Type

Du_lieu = Record

Ngay : byte;

Nhietdo : Integer ;

ApSuat : Real ;

DoAm : Integer ;

End ;

Var

F : File Of Du_lieu ;

Nhược điểm của phương pháp cất dữ liệu dưới dạng văn bản là số ô nhớ chiếm nhiều hơn. Ví dụ khi NhietDo là 1656, nếu dùng mã Integer thì luôn luôn mất 2 byte, nếu dùng mã kí tự thì mất 4 byte chứa các kí tự ‘1’ ‘6’ ‘5’ ‘6’. Song nhược điểm này chỉ là phụ. Tuy nhiên chúng ta nên dùng tệp văn bản để xử lý. Ưu điểm của việc dùng tệp văn bản chứa dữ liệu là ta có thể dùng các chương trình soạn thảo văn bản ( các Editor như Editor của Turbo Pascal ) và sau đó có thể xem bằng mắt, sửa, cập nhật các dữ liệu một cách dễ dàng. Chắc bạn sẽ thắc mắc thêm : tại sao không đưa dữ liệu vào qua bàn phím lúc chạy chương trình ? Nếu làm như vậy bạn sẽ không mất chỗ trên đĩa từ song có hai nhược điểm lớn sau : nếu số liệu gõ vào sai thì bạn không sửa lại được nữa và nếu chương trình có sai sót nào đó thì bạn sẽ phải sửa chương trình và cho chạy lại chương trình với việc nhập dữ liệu mới ( qua bàn phím ). Điều này thực sự mất rất nhiều thời gian nếu số liệu có nhiều.

Sau khi quy định cách viết văn bản chứa dữ liệu, chúng ta phải tuân thủ quy định về dòng để đọc lại dữ liệu khi cần xử lý. Các dữ liệu trong một dòng cách nhau bằng dấu cách (Space) với số lượng khônh hạn chế, chủ yếu là do cách trình bày. Giả sử tệp văn bản có tên là chúng tôi được tạo ra với nội dung như sau :

Dòng 1 THOI TIET THANG 6 NAM 2002

Dòng 2 ……………………………………………….

Dòng 3 1 30 298.5 45

Dòng 4 2 35 100.8 24

…………. ……………………………………………….

Sau khi xử lý số liệu, chúng ta có thể thông báo số ngày (tương ứng với số dòng chứa số liệu).

Program DOC_DU_LIEU ;

Var

F : Text ;

NhietDo, DoAm : Integer ;

Ngay : Byte ;

ApSuat : Real ;

SoNgay : Byte ;

BEGIN

Assign ( F, ‘ chúng tôi ‘ ) ;

Reset ( F ) ;

Readln ( F ) ; (* nhảy qua dòng 2 *)

SoNgay := 0 ;

While Not SeekEoln ( F ) Do

Begin

(* Đọc số liệu từng ngày một *)

Readln ( F, Ngay, NhietDo, ApSuat, DoAm ) ;

SoNgay := SoNgay + 1 ;

(* Xử lý dữ liệu tùy theo yêu cầu của bài toán *)

End ;

Writeln ( ‘ Ket qua xu ly cua ‘, SoNgay,’ ngay la : ‘ ) ;

Close ( F ) ;

END.

Var

VanBan : Array [1.. 700] Of String [80] ;

F :Text ;

I, SoDong : Integer ;

Name : String [30] ;

BEGIN

(* Đọc tệp văn bản vào mảng *)

Name := ‘Vidu.txt’ ;

Assign ( F, Name ) ;

Reset ( F ) ;

I := 1 ;

While Not Eof ( F ) Do

Begin

Readln ( F, VanBan [ I ] ) ; (* Đọc một dòng vào một chuỗi *)

I := I + 1 ;

End;

SoDong := I – 1 ;

Close ( F ) ;

(* Xử lý văn bản trên mảng VanBan *)

(* Cất lại vào tệp nếu muốn. Xin giành cho bạn đọc *)

END.

·Lưu ý : số dòng và số chữ của một dòng trong khai báo VanBan ở trên bị hạn chế vì trên máy tính, bộ nhớ cho khai báo các biến bị chặn trên là 64 KB. Muốn mở rộng, bạn cầ tham khảo biến động và con trỏ ở chương sau.

Việc xử lý các dữ liệu ít khi làm thẳng với tệp (không chỉ là tệp văn bản mà cả với tệp kiểu khác nữa) do tốc độ ghi / đọc của đĩa từ chậm hơn tốc độ ghi/ đọc của bộ nhớ trong. Người lập trình nên tổ chức các cấu trúc dữ liệu khác ( mảng, tập… ) là các kiểu dữ liệu nằm trong bộ nhớ trong của máy.

Nhiều vấn đề còn nảy sinh ra khi làm việc với tệp như: khi dùng Reset( F ) liệu tệp F đã tồm tại chưa, khi ghi vào tệp F thì liệu trên đĩa có còn đủ chỗ chứa thêm dữ liệu mới của F hay không ? Turbo Pascal cung cấp lời hướng dẫn ( directive ) cho chương trình dịch để đóng/mơû ( bật/tắt ) việc kiểm tra lỗi sai trong quá trình vào ra tệp :

{$I+} mở việc kiểm tra. Khi gặp lỗi vào/ra chương trình sẽ báo lỗi và dừng lại. Đây là chế độ ngầm định (by default), nghĩa là chương trình dịch luôn luôn thực hiện chế độ nếu không được báo rõ.

Program OpenInputFile ;

Var

OK : Boolean ;

FileName : String ;

F : Text ;

BEGIN

Repeat

Write ( ‘ Ten tep : ‘ ) ;

Readln ( FileName ) ;

Assign ( F, FileName ) ;

{$I-} (* chuyển việc kiểm tra vào / ra cho người dùng *)

Reset ( F ) ;

OK := IOResult = 0 ;

{$I+} (* Sau khi dùng IOResult ta có thể chuyển thành $I+ *)

If not OK Then Write (‘ Khong mo tep voi ten nay duoc ‘) ;

Until OK ;

END.

Toàn bộ các lỗi sai khi vào ra được liệt kê trong phần phụ lục dưới dạng một thủ tục IOCheck. Mặt khác bạn cũng cần lưu ý {$I-} và IOResult được dùng không chỉ với thủ tục Reset mà còn với các thủ tục khác như Erase, Rename, Write, Read…

Đỗ Trung Thành @ 10:37 13/09/2009 Số lượt xem: 3390

Cách Chèn Tệp Pdf Vào Tài Liệu Word

Lượt Xem:22071

Cách chèn tệp PDF vào tài liệu Word

Gần đây, tôi đã phải mất một vài trang ra khỏi một tài liệu PDF và đặt chúng vào một tài liệu Word mà tôi cần để gửi cho một khách hàng. Trong quá trình làm như vậy, tôi đã tìm ra một số cách mà bạn có thể đi về chèn một tài liệu PDF vào một tài liệu Word và đó là những gì tôi sẽ giải thích ở đây!

Nếu bạn đã từng sử dụng các phiên bản Microsoft Office khác nhau, có thể bạn đã cảm thấy nỗi đau khi xử lý các tính năng được di chuyển xung quanh hoặc các tính năng bị xóa hoàn toàn. Mặc dù Microsoft không giữ tất cả mọi thứ nhất quán giữa các phiên bản, quá trình chèn một tập tin PDF là khá nhiều như nhau. Tôi sẽ giải thích quy trình cho phiên bản Mac (2011), hơi khác một chút và đối với một số phiên bản mới nhất của Office for PC (2007, 2010, 2013).

+ chèn file pdf vào word 2016

+ chèn nội dung file pdf vào word

+ cách copy file pdf vào word

+ chèn file scan vào word

+ cách chèn ảnh pdf vào word

+ cách chèn file scan vào word

+ chèn file pdf vào excel 2010

+ cách đính kèm file pdf vào word

Một vấn đề lớn với toàn bộ quá trình là chèn nhiều trang PDF vào một tài liệu Word. Chèn một trang đơn giản là đủ, nhưng khi tệp PDF của bạn có nhiều hơn một trang, Word sẽ thất bại thảm hại. Rõ ràng, khi bạn chèn một đối tượng vào Word nó không thể kéo dài nhiều hơn một trang và đó là lý do tại sao khi bạn cố gắng chèn một tập tin PDF nhiều trang, nó chỉ hiển thị trang đầu tiên.

Có hai cách bạn có thể thực hiện để sửa lỗi này: một là chuyển đổi toàn bộ PDF thành tài liệu Word và sau đó chèn hoặc cách thứ hai là chuyển đổi từng trang của PDF thành một hình ảnh và sau đó chèn hình ảnh vào tài liệu Word của bạn . Tùy thuộc vào PDF của bạn, chuyển đổi sang Word thường làm rối loạn bố cục gốc của PDF. Tùy chọn tốt nhất là chuyển đổi sang hình ảnh, mà tôi giải thích bên dưới.

Chuyển đổi nhiều trang PDF sang JPG

Trước khi chúng tôi thực sự chèn các tệp vào một tài liệu Word, hãy xem xét cách chuyển đổi nhiều trang PDF thành các tệp hình ảnh, cụ thể là định dạng JPG. Bạn cũng có thể lưu ra định dạng PNG hoặc TIFF, điều này có thể giúp bạn có được độ rõ nét hơn trong văn bản. Có một số cách miễn phí và một số cách trả tiền, do đó, nó phụ thuộc vào mức độ thường xuyên bạn làm điều này và phần mềm bạn đã có.

Adobe Acrobat Full

Nếu bạn có phiên bản Adobe Acrobat đầy đủ, bạn có thể chỉ cần thực hiện Lưu dưới dạng hoặc Lưu dưới dạng Khác và chọn TIFF, PNG hoặc JPG làm loại tệp cho đầu ra. Acrobat sẽ tự động chuyển đổi từng trang thành một tệp hình ảnh riêng biệt, sau đó bạn có thể chèn vào tài liệu Word của mình. Khá dễ, nhưng Adobe Acrobat tốn rất nhiều tiền, vì vậy không phải là một lựa chọn cho hầu hết mọi người.

Có một chương trình từ TechSmith được gọi là SnagIt cho phép bạn chụp ảnh chụp màn hình và screencasts của máy tính để bàn của bạn trên một máy tính Windows hoặc Mac. Phiên bản Windows cũng có một tiện ích chụp máy in cho phép bạn ghi lại đầu ra in từ bất kỳ chương trình nào khác. Vì vậy, bạn có thể in tập tin PDF của bạn vào máy in SnagIt và nó sẽ tự động chuyển đổi từng trang thành một hình ảnh. Rất tiếc, phiên bản Mac chưa hỗ trợ tùy chọn này. SnagIt là 50 đô la, nhưng nó rẻ hơn rất nhiều so với Adobe Acrobat.

PDF2JPG

Một cách miễn phí tốt để chuyển đổi các trang PDF thành hình ảnh JPG là sử dụng công cụ chuyển đổi trực tuyến PDF2JPG . Chỉ cần chọn tệp PDF của bạn, chọn chất lượng và nhấp vào nút chuyển đổi.

Chờ một lát và trên trang tiếp theo, bạn sẽ nhận được một danh sách tất cả các trang có liên kết tải xuống cho mỗi trang. Nếu bạn có một loạt các trang, không phải lo lắng! Ngoài ra còn có một liên kết lưu trữ tải xuống ở dưới cùng, vì vậy bạn có thể tải xuống tệp zip với tất cả hình ảnh bên trong.

Chèn PDF vào Word cho Mac 2011

Hãy bắt đầu với phiên bản Office của Mac. Để chèn một tệp PDF vào Word cho Mac, hãy nhấp vào tùy chọn trình đơn Chèn và sau đó chọn Đối tượng .

Sau đó nhấp vào nút Từ tệp ở cuối hộp thoại bật lên xuất hiện:

Tiếp tục và chọn tệp PDF của bạn và nhấp vào Mở. Bây giờ điều tốt đẹp về Office cho Mac 2011 là bạn thực sự có thể chọn trang trong tệp PDF bạn muốn chèn. Đối với một số lý do lẻ, bạn không có điều này mở trong bất kỳ phiên bản Windows của Office. Trên Windows, nó chỉ chèn trang đầu tiên của PDF. Trên máy Mac, bạn có cửa sổ xem trước đẹp mắt này, nơi bạn có thể xem từng trang và chèn trang đã chọn.

Thao tác này sẽ chèn trang PDF dưới dạng hình ảnh vào tài liệu Word. Bạn không thể chỉnh sửa tài liệu PDF. Bạn chỉ có thể di chuyển nó xung quanh và thay đổi kích thước nếu bạn muốn.

Chèn PDF vào Word 2007, 2010, 2013

Bây giờ chúng ta hãy đi qua quá trình chèn các tập tin PDF vào Word 2007, 2010 và 2013 cho PC. Nhìn chung, quá trình này khá giống nhau, vì vậy tôi thực sự chỉ cần giải thích nó một lần. Để bắt đầu, hãy nhấp vào tab Chèn trên ruy-băng.

Đó là về nó. Dải băng chèn là hơi khác nhau trong mỗi phiên bản của Office, nhưng nút Object vẫn còn đó. Nếu bạn phải chèn nhiều hình ảnh (sau khi chuyển đổi các trang PDF của bạn thành hình ảnh), sau đó bạn bấm vào Insert một lần nữa, nhưng lần này chọn Picture (s) . Đảm bảo bạn đặt tên cho hình ảnh theo thứ tự khớp với thứ tự bạn muốn chúng xuất hiện trong tài liệu Word. Đừng bắt đầu từ 1! Tốt nhất nên sử dụng 3 chữ số như 001, 002, v.v.

Chuyển đổi PDF sang Word

Tùy chọn cuối cùng tôi đã đề cập là chuyển đổi PDF của bạn thành tài liệu Word và sau đó chèn tài liệu Word vào tài liệu khác, điều này khá dễ dàng. Ưu điểm chính của việc sử dụng phương pháp này là bạn có thể chỉnh sửa nội dung của tệp PDF trong tài liệu Word. Nhược điểm chính là độ chính xác của chuyển đổi rất kém khi sử dụng các công cụ miễn phí. Bạn sẽ phải rút ra tiền mặt để có được một chuyển đổi rất tốt.

Một lần nữa, Adobe Acrobat (Standard / Pro) có một trình chuyển đổi PDF sang Word được tích hợp sẵn và nó thực hiện một công việc tuyệt vời. Nếu bạn không có Acrobat, bạn có thể kiểm tra chúng tôi . Bạn có thể chuyển đổi một vài tệp nhỏ miễn phí bằng dịch vụ, nhưng sẽ phải mua phần mềm máy tính để bàn cho các tệp lớn hơn.

Nếu bạn có tệp PDF phức tạp, kết quả của bạn sẽ thay đổi. Nếu PDF của bạn có nhiều hình ảnh được nhập, thì cơ hội nhận được chuyển đổi tốt sẽ thấp hơn. Nếu tệp PDF được tạo trực tiếp từ ứng dụng tạo PDF hoặc được in trực tiếp sang PDF thì cơ hội của bạn sẽ cao hơn nhiều.

Như bạn có thể thấy, có khá nhiều tuyến đường bạn có thể thực hiện để nhận tài liệu PDF c ủa mình vào tài liệu Word. Nếu bạn có Adobe Acrobat, nó sẽ làm cho cuộc sống dễ dàng hơn nhiều. Nếu không, bạn phải dựa vào các phương pháp khác như chuyển đổi sang hình ảnh hoặc mua chương trình của bên thứ ba. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy đăng nhận xét. Thưởng thức!

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Các Kiểu Dữ Liệu Trong Excel

Nhập ngày tháng bình thường với dấu phân cách là gạch ngang(-) hay gạch đứng (/). Phần tháng Excel có thể hiển thị số hoặc chữ bằng tiếng Anh, quy định cách hiển thị trong hộp thoại Format Cell. Một cách ngầm định, Excel lưu trữ các số ngày tháng theo các số nguyên từ 1 đến 2958525, tính từ ngày 1/1/1900 đến 31/12/9999

Excel lưu trữ số thời gian theo các số thập phân từ 0 đến0.99999999 bắt đầu từ 0:00:00 (12:00:00 A.M.) đến 23:59:59 (11:59:59 P.M.).

: Các giá trị logic như TRUE, FALSE hoặc các lỗi như #VALUE!, … khôngtự gõ vào bảng được mà chỉ xuất hiện khi trả lại giá trị của hàm hoặc biểu thức logic hoặc khi xuất hiện.

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH

Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606

Các Kiểu Dữ Liệu Trong Mysql

Dữ liệu là gì?

Ví dụ, khi bạn lên Facebook để đăng ký tài khoản. Hệ thống yêu cầu cung cấp: Họ tên, ngày sinh, giới tính, số điện thoại,…. Sau khi bấm nút đăng ký, những thông tin đó được lưu vào hệ thống (tức là lưu vào cơ sở dữ liệu), thì những thông tin được lưu trong cơ sở dữ liệu đó được gọi là DỮ LIỆU.

Kiểu dữ liệu là gì?

Nhắc lại ví dụ trên, chúng ta có một mẫu dữ liệu đăng ký tài khoản như sau

Dữ liệu ở cột HỌ TÊN có dạng chuỗi ký tự, nên người ta gọi cột HỌ TÊN có kiểu dữ liệu là

Dữ liệu ở cột NGÀY SINH có dạng ngày tháng, nên người ta gọi cột NGÀY SINH có kiểu dữ liệu là kiểu ngày tháng

Dữ liệu ở cột GIỚI TÍNH có dạng chuỗi ký tự, nên người ta gọi cột GIỚI TÍNH có kiểu dữ liệu là

Dữ liệu ở cột SỐ ĐIỆN THOẠI có dạng số nguyên, nên người ta gọi cột SỐ ĐIỆN THOẠI có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên

Các kiểu dữ liệu trong MySQL

Trong MySQL, kiểu dữ liệu được chia làm ba loại chính: kiểu số, kiểu văn bản, kiểu ngày tháng

TINYINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -128 đến -127 hoặc 0 đến 255

SMALLINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -32768 đến 32767 hoặc 0 đến 65535

MEDIUMINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -8388608 đến 8388607 hoặc 0 đến 16777215

INT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -2147483648 đến 2147483647 hoặc 0 đến 4294967295

BIGINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -9223372036854775808 đến 9223372036854775807 hoặc 0 đến 18446744073709551615.

FLOAT(size,d)

Lưu trữ một số thập phân loại nhỏ (Ví dụ: 567.25). Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

DOUBLE(size,d)

Lưu trữ một số thập phân loại lớn. Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

DECIMAL(size,d)

Lưu trữ như một chuỗi, cho phép một dấu thập phân cố định. Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

CHAR(size)

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự

VARCHAR(size)

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự. Nếu đặt “size” lớn hơn 255 thì nó sẽ chuyển sang kiểu TEXT

TINYTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự

TEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 65,535 ký tự

BLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 65,535 byte

MEDIUMTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 16,777,215 ký tự

MEDIUMBLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 16,777,215 byte

LONGTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 4,294,967,295 ký tự

LONGBLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 4,294,967,295 byte

DATE()

Lưu trữ một ngày theo định dạng YYYY-MM-DD (Ví dụ: 2016-09-12 tức là lưu ngày 12 tháng 9 năm 2016)

TIME()

Lưu trữ thời gian theo định dạng HH:MI:SS (Ví dụ 17:25:36 tức là lưu 17 giờ 25 phút 36 giây)

YEAR()

Lưu trữ một năm theo định dạng hai số hoặc bốn số

DATETIME()

Lưu trữ một ngày cùng với thời gian theo định dạng YYYY-MM-DD HH:MI:SS (Ví dụ: 2016-09-12 17:25:36 tức là lưu ngày 12 tháng 9 năm 2016 lúc 17 giờ 25 phút 36 giây)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dữ Liệu Kiểu Tệp: Tệp Văn Bản trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!