Đề Xuất 5/2023 # Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Toán Violet, Đề Thi Thử Học Kì I Lớp 10 Môn Toán 2022 # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Toán Violet, Đề Thi Thử Học Kì I Lớp 10 Môn Toán 2022 # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Toán Violet, Đề Thi Thử Học Kì I Lớp 10 Môn Toán 2022 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TÀI LIỆU BD HSG Lê Việt Hùng http://violet.vn/leviethung76/ ĐỀ 17 …

ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH … Môn : HÓA HỌC … mCO2 + mH2O =15 – 4,92 =10,08 gam 0,5 đ … ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC … kiện thì trừ ½ số điểm dành cho phương trình phản ứng đó; Bài toán giải theo …

Đang xem: đề thi học kì 1 lớp 10 môn toán violet

2. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 2.1 Kiến thức: + Môn Đại số : Học sinh biết cách giải bài toán … Sử dụng phần mềm Violet bản dùng thử tải từ Internet. … + Ghi nhớ công thức tính chu vi hình chữ nhật ( Toán lớp 4), công thức tính diện tích … Muốn có 50 lít dung dịch chứa 10% axít thì cần phải trộn bao nhiêu lít dung dịch mỗi loại?

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG …

Tiết ôn tập môn hình học luôn cần thiết cho giáo viên và học sinh qua mỗi chương học. … 2) Thực trạng chất lượng học toán Hình ở học sinh lớp 9 khi giáo viên vận … học kỳ II hay các kỳ thi học sinh giỏi cấp cơ sở nội dung đề của bài tập hình … Cho vuông tại A, có AC = 6cm; BC = 10cm thì tỉ số lượng giác của trong có là:.

BỘ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM, HỌC THÊM NĂM …

10, 13, 14, 15, Chuyên đề: So sánh hai lũy thừa. 11, 16, 17, 18, Ôn tập thứ tự thực … 2. MÔN TOÁN 7. * Học kỳ I: 1 buổi/tuần x 14 tuần = 14 buổi. (Mỗi buổi dạy 3 tiết) … 20, 43, 44, 45, Luyện tập về hàm số và đồ thị hàm số y = ax. 21, 46, 47, 48 …

A – PHẦN MỞ ĐẦU

Các đề thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH – CĐ và thi THPT quốc giá từ năm 2009 đến nay. 10. … Môn Vật lí là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra trong thực tế … Nó bao gồm các bài toán về mạch dao động điện từ như các đại lượng đặc trưng … + Chu kỳ dao động: T = 2 = 10 .10-6 = 31,4.10-6 s.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ VÀ DẠY …

2.Đặt vấn đề. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo … sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi … các phần mềm dạy học như Activestudio, Powerpoint, Violet, …sẽ giúp giáo … phòng chuyên môn, giáo viên, kế toán, thư viện, TPT Đội là 06 máy (trong đó có …

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Phương pháp dạy học toán có hiệu quả cho học sinh lớp 11, Nguyễn Thị Thanh Quyên, Tán Kế, C … Phân loại bài toán tính thể tích khối đa diện trong đề thi Đại học. … Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT … Biện pháp nâng chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 10 ban cơ bản, Trần Thị …

KE HOACH DAY HOC HAI BUOI

Trường THPT Trần Đại Nghĩa xây dựng kế hoạch dạy học buổi 2 năm học … + Số lớp 12: 09 lớp, với 332 học sinh được xếp vào các lớp theo tổ hợp các môn thi học sinh chọn … dạng hóa các đề bài tập theo hướng đổi mới đảm bảo 02 yêu cầu trong kỳ thi … Nhóm 2: Toán (10t), Văn (7t), Anh (7t), Sinh (8t), Hóa (8t) (1lớp).

18/2018/TT-BGDĐT

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2018. … Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục và thời hạn công nhận đạt chuẩn quốc gia đối … b) Học sinh được tổ chức theo lớp; lớp học được tổ chức theo quy định; … a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một) chuyên …

I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềm

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch … I. Tên chuyên đề: – Tác giả: Đỗ Thị Hiền. – Lĩnh vực áp dụng: môn hóa học 9. II. … Trong khi loại bài tập này hầu như không thể thiếu trong các kỳ thi học sinh giỏi. … Ví dụ: Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp gồm N2 và CO2 vào bình đựng 2 lít dung dịch …

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 11 Môn Văn

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: Điều gì là quan trọng? Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: – Các em có thấy gì không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: – Đó là một vệt đen. Thầy giáo nhận xét: – Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: – Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.

(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo http://gacsach.com)

Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì? Dựa vào nội dung đó, hãy đặt cho văn bản một nhan đề khác.

Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh ” vết đen ” tượng trưng cho điều gì?

Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ ” chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ ” thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên của thầy giáo trong văn bản ở phần Đọc hiểu: ” Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời “.

Câu 2 (5,0 điểm)

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ sau:

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!

( – Hồ Xuân Hương, SGK Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.19)

Hướng dẫn chấm thi học kì 1 lớp 11 môn Văn – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc 2016 – 2017

– Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người.

– Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng …

Lưu ý: HS có thể có những cách trả lời khác nhưng nếu đúng ý, phù hợp vẫn cho điểm tối đa.

Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh ” vết đen “: chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.

Việc chỉ ” chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ ” thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện.

Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng nếu đúng ý vẫn cho điểm tối đa.

Viết đoạn văn nghị luận bàn về lời khuyên của người thầy trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời

a. Yêu cầu về hình thức: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn và đảm bảo dung lượng khoảng 100 chữ, tránh viết quá ngắn hoặc quá dài so với quy định.

– Giải thích:

Thông điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con người không nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người đều còn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp, hoàn thiện nhân cách.

Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính nhân văn, bởi:

+ Cách đánh giá chỉ ” chú trọng vào những vệt đen” mà không biết trân trọng ” nhiều mảng sạch ” là cách đánh giá quá khắt khe, không toàn diện, thiếu công bằng, không thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người.

+ Con người không ai không có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn ra ” tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để có thể ” viết lên đó những điều có ích cho đời ” sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ hội hoàn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.

– Liên hệ bản thân:…

a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

* Giới thiệu khái quát:

Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình II.

* Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ:

– Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, xót xa vì cuộc đời bất hạnh, duyên phận hẩm hiu. (Bốn câu đầu)

+ Khi vạn vật đã chìm vào giấc ngủ, cũng là khi tâm tư sâu lắng nhất, nỗi cô đơn hiển hiện rõ ràng nhất.Âm thanh gấp gáp, dồn dập của tiếng trống canh, trạng thái trơ trọi, nhỏ bé của “cái hồng nhan” giữa “nước non” rộng lớn… đã thể hiện sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình với bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng.

+ Nhà thơ muốn mượn rượu giải sầu nhưng càng say lại càng tỉnh, nỗi đau không những không thể quên được mà còn thêm đắng chát. Hình tượng vầng trăng chính là sự tương ứng với cảnh tình éo le của tác giả: Trăng sắp tàn mà vẫn ” khuyết chưa tròn ” cũng như người phụ nữ tuổi xuân sắp trôi qua mà nhân duyên còn dang dở.

– Tâm trạng phẫn uất và thái độ phản kháng, muốn thách thức, vượt lên trên số phận. (Hai câu luận)

Hình ảnh những sự vật nhỏ bé, vô tri ( rêu, đá) kết hợp với vệc sử dụng các động từ mạnh ( xiên, đâm) và biện pháp đảo ngữ đã diễn tả được tâm trạng phẫn uất đồng thời gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong nỗi đau của thân phận hèn mọn vẫn luôn tiềm ẩn một sức sống, một khao khát vươn lên.

– Tâm trạng ngao ngán, chán chường, đầy bi kịch vì tình duyên không như ý nguyện. (Hai câu kết)

Hai câu kết với cách sử dụng từ ngữ đặc sắc (phân tích ý nghĩa biểu cảm của từ ” ngán” và các từ đồng âm khác nghĩa ” xuân“, ” lại“) kết hợp với thủ pháp nghệ thuật tăng tiến ( Mảnh tình – san sẻ – tí – con con) thể hiện sâu sắc tâm trạng buồn nản chán chường vì nỗi tuổi xuân ngày một phôi pha theo năm tháng mà tình duyên cứ mãi chẳng vẹn tròn, thậm chí còn ngày càng ít ỏi hơn.

* Nghệ thuật thể hiện:

Tâm trạng nhân vật trữ tình được khắc họa thành công qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc; hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế; vận dụng thành công các hình thức đối, đảo ngữ, thủ pháp tăng tiến…

* Nhận xét, đánh giá.

– Bài thơ vừa khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình với những nỗi đau buồn, tủi hổ, xót xa vừa gợi lên hình ảnh người phụ nữ dám thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Đó là lời ” tự tình ” của riêng tác giả và cũng là tình cảnh, nỗi lòng chung của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

– Với những nét đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, Tự tình II vừa là bài thơ có giá trị nhân văn sâu sắc vừa là bài thơ Nôm có giá trị thẩm mĩ cao.

Theo Thethaohangngay

Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 10 Trường Thpt Ngô Thì Nhậm

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM

ĐỀ THI KHỐI C, D KÌ I – LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)A. Mục đích kiểm tra, đánh giá

Đánh giá năng lực Đọc hiểu và năng lực tạo lập văn bản của học sinh.

B. Khung ma trận đề thi

Mức độ

NLĐGNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoCộngI. Đọc hiểu

– Ngữ liệu: 01 đoạn trích hoặc văn bản.

-Tiêu chí:

+Dài khoảng 200 chữ.

+ Nội dung đề cập những vấn đề gần gũi, phù hợp với tâm lí, trình độ học sinh.- Nhận biết:

+ Phương thức biểu đạt của văn bản.

+ Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

+ Các biện pháp tu từ.

– Hiểu được quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.

– Hiểu được nghĩa của từ, câu, hình ảnh… trong văn bản

– Phân tích tác dụng của các biên pháp tu từ: – Nhận xét, đánh giá tư tưởng, quan điểm, tình cảm… của tác giả trong văn bản.

– Nhận xét về một giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.

– Rút ra bài học cuộc sống từ văn bản.

– Trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản

Số câu01020104Số điểm0,520,53,0Tỉ lệ5%20%5%30%II. Tạo lập văn bảnViết đoạn văn khoảng 150 chữ bàn về một vấn đề đặt ra trong văn bảnViết bài văn nghị luận văn học về một số tác phẩm Văn học trung đại trong chương trình.Số câu010102Số điểm2,05,07,0Tỉ lệ20%50%70%Tổng cộngSố câu0102020106Số điểm0,52,02,55,010,0Tỉ lệ5%20%25%50%100%C. Biên soạn đề thi

Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

(1) Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.(2) Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

Câu 1. (0, 5 điểm)

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì? Câu 2. (1, 0 điểm) Nêu nội dung chính của các đoạn (2), (3), (4) trong văn bản trên

Câu 4. (1, 0 điểm)

Anh/chị có đồng tình với quan niệm sau của tác giả hay không? Vì sao? “Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió”.

Phần II. Tạo lập văn bản

Câu 1. (2, 0 điểm).

Từ nội dung văn bản trên, anh/chị hãy bày tỏ tình yêu làng xóm, quê hương của bản thân bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

Câu 2. (5, 0 điểm).

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng lòng của những anh hùng – thi sĩ dào dạt HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “5” t “_blank” cảm hứng yêu nước mãnh liệt. Qua việc tìm hiểu bài thơ ” HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “0” t “_blank” Thuật hoài” ( Tỏ lòng ), anh/ chị làm rõ “tiếng lòng”của danh tướng HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “1” t “_blank” Phạm Ngũ Lão và liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

Phiên âm HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “0” t “_blank” Thuật hoài

Hoành sóc giang san kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Dịch thơ Tỏ lòng

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

………Hết………

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬMHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHỐI C, D

KỲ I – LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian phát đề)

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

PhầnCâuNội dungĐiểmIĐỌC HIỂU3,01Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: Biểu cảm0,52Nội dung chính của các đoạn 2-3-4 : nói về những mùi thơm cụ thể của làng mình và sự lan tỏa của nó trong không gian

-Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương

-Niềm khát khao gìn giữ những nét đẹp văn hóa quê hương0,54HS có thể trả lời ” có” hoặc ” không” . Nhưng trả lời “có ” sẽ được điểm cao hơn

Lí giải : Đó là những mùi thơm tự nhiên, dịu dàng, bền vững và “lành” chứ không giả tạo như mùi nước hoa

…1,0IITẠO LẬP VĂN BẢN7,01Trình bày ý kiến về tình yêu Tổ quốc.2,0a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn có độ dài khoảng 150 chữ.0,25b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.0,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn theo định hướng sau:Hs có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng trong đoạn văn cần đảm bảo được các ý:

– Thế nào là tình yêu làng xóm, quê hương?

Tình yêu đó thể hiện bằng những việc làm cụ thể nào?

– Bản thân đã làm những việc gì thể hiện tình yêu làng xóm, quê hương?1,0d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.0,25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.0,252 Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “1” t “_blank” Phạm Ngũ Lão5.0a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.0,5b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “1” t “_blank” Phạm Ngũ Lão0,5c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.* Giới thiệu khái quát về tác phẩm, nội dung chính của bài thơ0,5* Nêu nội dung cần nghị luận.0,25* Nội dung chính:

– Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng.

– Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo một ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước.

-” HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “0” t “_blank” Thuật hoài” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ. Ngôn ngữ thơ hàm súc, HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “1” t “_blank” hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca. Nó mãi mãi là khúc tráng ca của các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “Hào khí Đông-A”.1,5* Liên hệ lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

* Bài học cho bản thân

– Bài học về lòng yêu nước, tinh thần cảnh giác, ý thức cống hiến ….1,0d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận0,5e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểmLưu ý chung:

1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm..

2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.

3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc phần thân bài ở câu 2 phần làm văn chỉ viết một đoạn văn.

5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM

ĐỀ THI KHỐI C, D KÌ I – LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

(1) Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.(2) Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

Câu 1. (0, 5 điểm)

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì? Câu 2. (1, 0 điểm) Nêu nội dung chính của các đoạn (2), (3), (4) trong văn bản trên

Câu 4. (1, 0 điểm)

Anh/chị có đồng tình với quan niệm sau của tác giả hay không? Vì sao? “Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió”.

Phần II. Tạo lập văn bản

Câu 1. (2, 0 điểm).

Từ nội dung văn bản trên, anh/chị hãy bày tỏ tình yêu làng xóm, quê hương của bản thân bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

Câu 2. (5, 0 điểm).

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng lòng của những anh hùng – thi sĩ dào dạt HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “5” t “_blank” cảm hứng yêu nước mãnh liệt. Qua việc tìm hiểu bài thơ ” HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “0” t “_blank” Thuật hoài” ( Tỏ lòng ), anh/ chị làm rõ “tiếng lòng”của danh tướng HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “1” t “_blank” Phạm Ngũ Lão và liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

Phiên âm HYPERLINK “http://www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan” l “0” t “_blank” Thuật hoài

Hoành sóc giang san kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Dịch thơ Tỏ lòng

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

………Hết………

Đề Thi Học Kì I Môn Ngữ Văn 6

ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 ĐỀ 1  ĐỀ BÀI : Câu 1 : (4đ) Nêu nội dung cơ bản của truyện “Thạch Sanh” và cho biết hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện có ý nghĩa gì? Câu 2 : (6đ) Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên đã phải bốn lần giải những câu đố oái oăm. Trong mỗi lần, em bé đã dùng cách gì để giả đố? Theo em cách giải nào là lí thú nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật thông minh này? III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1:  * Nội dung của truyện “Thạch Sanh” đó là: Là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.(1,0đ) Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.(1,0đ) Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm...)(1,0đ) * Ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì: - Thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, nhân dân, thể hiện tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.(1,0đ) Câu 2: Cách giải đố của em bé thông minh: - Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? ( Để vua tự nói ra điều phi lí trong câu đố của mình. (0.5đ) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (đố lại. (0.5đ) - Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? ( Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. (0.5đ) - Hs lí giả được cách giả nào là lí thú nhất theo cảm nhận của từng em. (2.0đ) ------------------------((------------------------ ĐỀ 2 Đề bài : Câu 1 : (2điểm) Thế nào là truyện truyền thuyết ? Hãy kể tên các truyện truyền thuyết đã học? Câu 4:(3 điểm) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. Không ngủ được. Một canh chúng tôi canh...lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Câu 5: Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy. B- Đáp án – biểu điểm Câu 1:( 2 điểm) Định nghĩa truyện truyền thuyết :  Các truyện truyền thuyết đã học : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh Chưng bánh giầy ; thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích Hồ Gươm.  Câu 2 : ( 3 điểm) - Số từ : Một, hai,ba,năm (Năm cánh), bốn, năm ( Canh năm).  + Một, hai, ba, năm( Năm cánh) : Số từ chỉ số lượng. + Bốn, năm(Canh năm) : Số từ chỉ thứ tự. Câu 3 : ( 5 điểm) * Mở bài (1 điểm). - Giới thiệu được hoàn cảnh: vào ban đêm, đang ở trong nhà, đột nhiên hổ xuất hiện bắt đi.( Người kể xưng tôi). * Thân bài (3điểm). Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ theo trình tự của truyện. - Ban đầu tôi sợ như thế nào? - Sau đó hổ đưa tôi đến đâu, gặp hổ cái trong tình trạng như thế nào? - Tôi đã quan sát và giúp hổ đẻ như thế nào? - Sau khi hổ cái đẻ được, hổ đực đã làm gì? * Kết bài (1 điểm).- Nêu kết quả và tác dụng của món bạc mà hổ tặng đã giúp tôi sống qua được mùa đói kém như thế nào? ( Học sinh biết thay đổi ngôi kể thích hợp( Ngôi thứ nhất – người kể truyện xưng Tôi, kể lại nội dung câu chuyện ) Câu 1: (1điểm) a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0,5điểm) b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung? (0,5điểm) Câu 2: (1 điểm) a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm) .Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu (Cây bút thần) Câu 3: (3 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống. Câu 4: (5 điểm) Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện. ĐỀ 3 Câu 1: (1 điểm) a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0.5 điểm) - Thánh Gióng (0,25 điểm) - Sơn Tinh, Thủy Tinh (0,25 điểm) b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung? Học sinh có thể trả lời: - Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão (0,25 điểm) - Tạo một kết thúc có hậu, sự trừng phạt dành cho kẻ xấu (0,25 điểm) (Học sinh có thể trả lời theo cách hiểu của mình nhưng phải hợp lí) Câu 2: (1điểm) a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) Xác định đúng 2 trong 3 lượng từ: trăm, ngàn, muôn. (0,5điểm) - Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm) b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm) .Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu (Cây bút thần) - Tìm đúng 2 từ: thần, truyền tụng (0,5 điểm) - Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm) - Nếu học sinh xác định tên riêng Mã Lương: vẫn cho điểm  Câu 3: (3 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống. Gợi ý: Học sinh có thể chọn các âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng đồng hồ báo thức, tiếng rao hàng, tiếng ru của mẹ - Học sinh chọn đúng nội dung: âm thanh quen thuộc, gần gũi (1 điểm) - Viết đúng số câu (1 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ (0,25 điểm). Thiếu 1 câu trừ (0,25 điểm). -Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc (1điểm). + 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm). + Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm) Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm  Câu 4: (5 điểm)  Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện. A.Yêu cầu: - Học sinh chọn đúng một nhân vật yêu thích của các truyện cổ tích đã học trong chương trình để kể lại.  - Sử dụng ngôi kể: Ngôi thứ nhất, thay đổi điểm nhìn câu chuyện cho phù hợp - Trình tự sắp xếp hợp lí. Bố cục đầy đủ 3 phần Diễn đạt trôi chảy mạch lạc. ĐỀ 4 ĐỀ BÀI I. Phần Văn – Tiếng Việt : (4đ) Câu 1: ( 2đ) a. Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì ?  b. Nêu ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” ? Câu 2:( 2đ)  a. Số từ là gì ? Lượng từ là gì ? b. Đặt một câu có sử dụng số từ, một câu có sử dụng lượng từ ? II. Phần Tập làm văn : (6đ) Kể về một người thân trong gia đình em. ĐÁP ÁN I. Phần Văn – Tiếng Việt : (4đ) Câu 1 : a. Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại truyền thuyết : 1đ.  b. Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” : Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện : 1đ Câu 2 : a.- Nghĩa khái quát của số từ : chỉ số lượng, số thứ tự của sự vật : 0,5đ  - Nghĩa khái quát của lượng từ : chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật: 0,5đ b. Nêu ví dụ đúng : 1đ II. Phần Tập làm văn : (6đ) 1.Mở bài :  Giới thiệu chung về người thân của em ?(1đ) 2. Thân bài : (4đ) Kể cụ thể, chi tiết về người thân : - Kể sơ lược về hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp, - Tính tình, cử chỉ, hoạt động, sở thích.....của người thân - Cách cư xử của người thân đối với người trong gia đình, mọi người xung quanh ( Kể xen kẽ với những nhận xét của em về người thân.) - Người thân đó đã để lại ấn tượng sâu đậm gì trong em ? 3. Kết bài : (1đ) - Nêu cảm nghĩ của em về người thân ?  BIỂU ĐIỂM : Điểm 5-6 : Đạt các yêu cầu trên, văn viết mạch lạc, lưu loát, có sáng tạo. Điểm 3-4 : Đạt 2/3 yêu cầu trên. Điểm 1-2 : Đạt 1/2 yêu cầu trên ĐỀ 5 I. Đề bài: Câu 1: Đọc kĩ câu sau: “ Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành ”.  Hãy chỉ ra: -Cụm danh từ: -Cụm động từ: -Lượng từ Câu 2: Hãy ra sai dùng trong các câu sau và cho đúng: a."Em bé thông minh" tiêu cho đề cao trí nhân dân. b."Cây bút " hay nên em thích "Cây bút ". Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 dòng nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân tộc qua truyền thuyết " Con Rồng Cháu Tiên" Câu 4: Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại việc mình đã giúp đỡ hổ. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: ( 1,5 đ ) HS tìm được : -Cụm danh từ: những loài yêu quái  -Cụm động từ: diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh -Lượng từ: những (Mỗi loại tìm đúng cho 0,5 điểm) Câu 2: ( 1đ ) a.Phát hiện ra lỗi sai và sửa lại (0,5đ) +Dùng từ sai: “tiêu điểm” →Sửa lại: Truyện Em bé thông minh tiêu biểu cho loại truyện Trạng đề cao trí tuệ nhân dân. b.Chỉ ra lỗi lặp từ và sửa lại (0,5 đ) +Dùng từ sai: rất, truyện Cây bút thần →Sửa lại: Truyện Cây bút thần rất hay nên em thích đọc Câu 3:(2,5đ): Đảm bảo các ý: -Tự hào, tin yêu nguồn gốc giống nòi dân tộc (1đ) -Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc thống nhất cộng đồng (1đ) -Trình bày đoạn văn ngắn đúng chính tả, lời văn trôi chảy ( 0,5 đ) Câu 4: (5 đ) -Hình thức: Thể loại tự sự, ngôi thứ nhất, đảm bảo bố cục 3 phần -Nội dung: Kể được các sự việc, nhân vật, hành động chính trong phần đầu truyện  " Con Hổ có nghĩa" . Nếu HS kể hết truyện không trừ cũng không cộng điểm. Cụ thể: + Giới thiệu hoàn cảnh: ban đêm đang ở nhà, đột nhiên Hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng “tôi “ + Kể quá trình đỡ đẻ theo trình tự : Ban đầu sợ, sau đó Hổ đưa tôi đi đâu? Gặp tình huống gì? Tôi giúp Hổ đỡ đẻ như thế nào? Sau khi Hổ cái đẻ xong thì Hổ đực làm gì? +Cảm nghĩ của người kể về sự việc đó. Biểu điểm: + Kể hay có sáng tạo, sai một đến hai lỗi chính tả (4-5đ) +Kể đúng trình tự câu chuyện, sai 5-7 lỗi chính tả (2-3đ) + Kể sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả (0-1đ). ĐỀ 6 ĐỀ BÀI I/ VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm)  Câu 1: Thế nào là cụm động từ ? Cho ví dụ ? (1đ) Câu 2: Xác định từ mượn trong câu sau: (1đ) “ Chú bé đứng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt ”. Câu 3: Nêu những chi tiết thần kì đáng nhớ trong truyện “Thạch Sanh” (1đ) Câu 4: Nêu ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng” (1đ) . II/ LÀM VĂN: (6đ) Kể về một người thầy ( cô ) giáo mà em quý mến .  HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ Văn 6 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm.  I.VĂN – TIẾNG VIỆT Câu 1 Cụm động từ là một loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành  Ví dụ: Đã đi nhiều nơi 0,5đ 0,5 đ Câu 2 Các từ mượn : tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt (1 đ) Câu 3 - Cung tên vàng dùng để bắn đại bàng . -Cây đàn thần khiến công chúa khỏi bệnh và kẻ thù bủn rủn chân tay không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa . - Niêu cơm thần kì ăn không bao giờ hết . 1 đ Câu 4 - Đây là bài học thấm thía đối với những người huênh hoang kiêu ngạo tưởng rằng mình hơn người . - Câu chuyện còn nhắc nhở, khuyên bảo mọi người phải luôn khiêm tốn và học hỏi thường xuyên . 1 đ II- LÀM VĂN (6 điểm) 1/Mở bài: Giới thiệu chung về thầy( cô )giáo  2/Thân bài: * Công việc, tình cảm của thầy (cô) giáo Tích cực, có trách nhiệm trong công tác giảng dạy Yêu thương, tận tụy chăm lo, dạy bảo cho học sinh . Cư xử với đồng nghiệp, với học sinh, với mọi người * Sở thích của thầy (cô): + Đọc sách +Thể thao +Văn nghệ + Xem phim + Trồng cây cảnh ... 3/Kết bài: - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy (cô) (1 đ) ĐỀ 7 ĐỀ BÀI Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: '' Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước''. a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? b. Nêu ý chính của đoạn văn? c. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? d. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? Câu 2 : ( 2,0 điểm ) a.Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. ( Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, 1977) Nghĩa của từ “tráng sĩ” được giải thích theo cách nào? b. Trong các từ : ''Cần cù'', ''cố gắng'', ''nỗ lực'' từ nào gần nghĩa với từ “chăm chỉ”? c. Từ “ chăm chỉ” là từ thuần Việt hay từ mượn? Câu 3 : ( 6,0 điểm ) Đóng vai Thạch Sanh ( truyện cổ tích " Thạch Sanh" ) kể về cuộc đời mình? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1 : ( 2,0 điểm ) a. Văn bản " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" : 0,5đ b. Ý chính của đoạn : Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh : 0,5đ c. Phương thức biểu đạt chính : tự sự : 0,5đ d. Ngôi kể: Ngôi thứ 3 : 0,5đ Câu 2 : ( 2,0 điểm ) a. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị : 1,0 đ b. Từ "Cần cù" : 0,5 đ c. Từ thuần Việt : 0,5 đ Câu 3 : ( 6,0 điểm ) 1. Yêu cầu chung: - Viết đúng thể loại văn tự sự. - Bài viết có đầy đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - Ngôi kể : Ngôi thứ nhất. - Các phần, các đoạn trong bài phải có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc. - Viết đúng chính tả, không mắc các lỗi dùng từ, câu... trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. 2. Yêu cầu cụ thể: - Mở bài: + HS có thể mở bài bằng các cách khác nhau song phải giới thiệu được nhân vật, lai lịch, nguồn gốc. + Người kể xưng "tôi". - Thân bài: Kể được các chặng đời của Thạch Sanh: + Lớn lên, kết nghĩa tình anh em với Lí Thông. + Giết chăn tinh. + Giết đại bàng cứu công chúa. + Cứu Thái tử con vua Thuỷ Tề. + Bị bắt giam. + Được giải oan, cưới công chúa. + Đánh bại quân của 18 nước chư hầu. + Lên ngôi vua. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của Thạch Sanh về những thử thách trong cuộc đời mà mình đã trải qua. 3. Biểu điểm. - Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 4 - 5 : Đáp ứng cơ bản các yêu cầu. Có thể thiếu 1 số ý không cơ bản, có thể sai một vµi lỗi chính tả không đáng kể. - Điểm 3 : + Viết đúng thể loại, ngôi kể. + Kể được một số sự việc chính. + Còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 2 : Chưa nắm chắc cách làm bài, bài viết còn thiếu quá nhiều ý, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng, dùng từ, chấm câu sai nhiều. - Điểm 1 : Các trường hợp còn lại. * Lưu ý : Giáo viên căn cứ vào bài làm thực tế của học sinh để cho điểm phù hợp, điểm có thể chia nhỏ hơn. Cần trân trọng những sáng tạo trong lời kể của học sinh. ĐỀ 8 Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm truyện ngụ ngôn đã học?( 1đ) Câu 2: Qua câu truyện Ngụ ngôn Thầy bói xem voi tác giả dân gian đã nêu lên bài học gì? ( 2đ) Câu 3: Trong câu văn sau người viết đã mắc lỗi gì khi dùng từ? Hãy chữa lại cho chính xác?( 1 đ) ”Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.” Câu 4: Tìm hai ví dụ về số từ và đặt một câu với một trong hai số từ tìm được? ( 1đ) Câu 5: Đặt câu có sử dụng động từ tình thái (gạch chân động từ tình thái)?(1đ) Câu 6: Hãy tưởng tượng em đã gặp 5 ông thầy bói trong truyện Ngụ ngôn Thầy bói xem voi, em đã khuyên nhủ 5 thầy về cách nhìn nhận đánh giá sự việc và giới thiệu hình dáng con voi cho 5 thầy cùng biết. Hãy kể lại cuộc trò chuyện đó.(4đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Kể đúng tên 2 văn bản truyện ngụ ngôn đã học, mỗi tác phẩm 0.5đ (1đ) Câu 2: Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện. (2đ) Câu 3: Dùng từ không đúng nghĩa (0,5đ) Câu 4: Tìm đượng và đúng hai từ loại là số từ.(0.5 đ) Đặt câu hoàn chỉnh với 1 trong hai số từ tìm được (0.5đ) Câu 5: Đặt được câu hoàn chỉnh có sử dụng động từ tình thái (0.5đ) Gạch chân động từ tình thái trong câu (0.5đ) Câu 6: ( 4đ) * Viết đúng yêu cầu đề, chính tả, ngữ pháp. (0.5đ) * Có sự tưởng tượng phong phú, sinh động, logic (0.5đ) * Học sinh trình bày được những ý sau: - Lời nói thuyết phục về bài học: khi xem xét sự việc phải tìm hiểu, xem xét một cách toàn diện.(2đ) - Giới thiệu được hình dáng con voi sinh động (1đ) ĐỀ 9 Câu 1. Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ”Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” ( 2 điểm) - Một câu có danh từ làm chủ ngữ. - Một câu có danh từ làm vị ngữ. - Gạch dưới danh từ trong hai câu đó. Câu 3: Hãy kể về mẹ của em. HƯỚNG DẪN CHẤM A. LÍ THUYẾT: (4 điểm) Câu 1: Ý nghĩa: Truyện Sơn Tinh ,Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước, đồng thờ thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. (2 điểm ) Câu 2 (2 điểm) Học sinh viết đoạn văn đúng hình thức, nội dung hợp lí. (1đ) Đúng yêu cầu : + Có danh từ làm chủ ngữ (0,25đ) + Có danh từ làm vị ngữ (0,25đ) - Gạch dưới đúng danh từ (0,5 đ) B. LÀM VĂN : (6 điểm) 1.Yêu cầu chung: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự . Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt không mắc các lỗi chính tả, dùng từ đẹăt câu. 2.Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần đảm bảo bằng lời văn của mình và đủ ba phần: a.Mở bài : Giới thiệu chung về mẹ của em. (1điểm) b.Thân bài: (4 đi ểm) - Kể về hình dáng, tính tình , phẩm chất của mẹ . -Nghề nghiệp , công việc hằng ngày . -Sở thích ( nấu ăn, thêu thùa, may vá, trồng trọt) -Hành động, biểu hiện tình cảm , thương yêu của mẹ đối với em ( lo lắng, chăm sóc, động viên em,....) -Em quý mến, thương yêu, kính trọng mẹ. c.Kết bài: Nêu tình cảm và suy nghĩ của em v ề mẹ. ĐỀ 10 ĐỀ BÀI VĂN – TIẾNG VIỆT : (4đ) Câu 1 : Kể tên các văn bản và tác giả truyện Việt Nam mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì II.(2đ) Câu 2 : Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” điều gì đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình? Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? (1đ) Câu 3: Cho biết câu sau mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng. (1.đ) Trong lớp tôi, bạn Hồng.  LÀM VĂN : (6đ) Tả lại người em yêu quý nhất. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I- VĂN –TIẾNG VIỆT (4đ) Câu 1 ( 2đ) Học sinh nêu đúng bốn văn bản và tác giả truyện Việt Nam đã được học trong chương trình Học kì II Ngữ văn 6: Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh Vượt thác – Võ Quảng (Nêu được tên mỗi văn bản thì đạt 0,25 đ) Câu 2 (1đ) - Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu - Sống cần có lòng nhân hậu, khoan dung, độ lượng Câu 3 (1đ) - Câu thiếu vị ngữ  - HS chữa lại cho câu có vị ngữ : Vd: Trong lớp tôi, bạn Hồng rất chăm ngoan, học giỏi. II- LÀM VĂN(6đ) a/Mở bài) Giới thiệu người định tả. b/Thân bài  Miêu tả chi tiết về : khuôn mặt, ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách  dụng những biện pháp nghệ thuật, biết liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von làm nổi bật hình ảnh, tính cách người được tả. Tình của người thân đối với em. c/Kết bài Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.  ( Biểu điểm bài tập làm văn: 6đ: Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề. 5đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. 4 đ: Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên. 3 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề. 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Toán Violet, Đề Thi Thử Học Kì I Lớp 10 Môn Toán 2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!