Đề Xuất 5/2023 # Đề Kiểm Tra Môn: Ngữ Văn # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Đề Kiểm Tra Môn: Ngữ Văn # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra Môn: Ngữ Văn mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

SỞ GD & ĐT  HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG II ĐỀ KIỂM TRA Môn: NGỮ VĂN- LỚP 10 (Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:    - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 10. - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết một bài văn nghị luận. - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức:        + Kiến thức về Tiếng Việt: Phân tích đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản/           + Kiến thức văn học : Văn bản đọc hiểu trong chương trình HKII: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.        + Kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác phẩm văn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – MÔN NGỮ VĂN 10           Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng 1. Tiếng Việt + Đọc văn: - Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật - Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Nhận diện được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật theo yêu cầu của câu hỏi. Vận dụng kiến thức để làm bài tập, phân tích được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong ngữ liệu. Số câu: 1 Tỉ lệ: 30% 10% điểm =1,0điểm) 20% = 2,0 điểm) 30%= 3,0 điểm 2. Làm văn: Thuyết minh văn học- một đoạn trích trong Truyện Kiều - Xác định đúng yêu cầu của đề. -Nắm được những yêu cầu của bài thuyết minh văn học. - Cảm nhận được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Kết hợp một cách tổng hợp những kiến thức về Tiếng Việt( thể thơ, các phép tu từ, từ loại), Làm văn, Đọc văn trong quá trình cảm nhận và có khả năng đưa ra những ý kiến đánh giá của bản thân Số câu: 1 Tỉ lệ: 70% 10% (1,0điểm) 30% ( 3,0 điểm) 30% (3,0 điểm) 70%  (7,0 đ) Tổng cộng       20%      (2,0 điểm) 50%     (5,0điểm) 30% (3 điểm) 10 điểm IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG II ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(3,0 điểm) Phân tích những đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2.(7,0 điểm) Anh (chị) hãy viết một bài văn thuyết minh về đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm)  ( Ghi chó:- HS không sử dụng tài liệu trong thời gian kiểm tra                     -GV coi kiểm tra không giải thích gì thêm về đề bài và bài làm của học sinh). V, XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (3 đ) a. Yêu cầu về kỹ năng Biết cách phát hiện và chỉ ra những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Biết vận dụng một cách hợp lý trong phân tích tác phẩm. b. Yêu cầu về kiến thức Chỉ ra và phân tích được đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật qua văn bản. Tính hình tượng: bài thơ giúp người đọc hình dung và tưởng tượng cách làm bánh trôi nước, đồng thời qua đó thấy được vẻ đẹp của người phụ nữ. Tính truyền cảm: bài thơ là lời phê phán, lên án chế độ phong kiến. Ở chế độ xã hội ấy, người phụ nữ không có quyền quyết định số phận của mình Tính cá thể hóa: Qua bài thơ thấy phong cách thơ Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, quyết liệt và sâu sắc. 1 1 1  Câu 2 (7đ) a. Yêu cầu về kỹ năng Biết cách làm bài văn thuyết minh về vấn đề văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Chinh phụ ngâm” là khúc ngâm nổi tiếng của Đặng Trần Côn, được Đoàn Thị Điểm diễn nôm khá thành công. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” diễn tả sâu sắc tâm trạng của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến. * Thân bài: Tâm trạng, tình cảnh của người chinh phụ - Tả tâm trạng qua hành động lặp đi lặp lại: hết đứng lại ngồi, hết đi ra ngoài lại vào trong phòng, cuốn rèm lên - Tả nội tâm qua ngoại cảnh: người chinh phụ đối diện với ngọn đèn, nàng muốn giãi bày tâm sự, nàng tin rằng chỉ có ngọn đèn biết tâm sự của mình. Nhưng rồi nàng lại phủ nhận: Đèn có biết dường bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Ngọn đèn soi bóng lẻ ấy từng xuất hiện trong nỗi nhớ của ca dao: Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt. Rồi da diết, khắc khoải trong tâm trạng Thúy Kiều: Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi - Nhớ nhung khiến người chinh phụ có cảm giác thời gian trở nên lê thê, không gian thì mênh mông, xa thẳm. Nàng không thể gửi được nỗi nhớ tới người chồng ở biên ải. - Nội tâm của người chinh phụ còn được biểu hiện qua những hành động gắng gượng: đốt hương, soi gương,đánh đàn. Nhưng mọi cố gắng không thể xóa được sự chi phối của nỗi nhớ: + Gượng đốt hương nhưng hồn người như tan theo hương + Gượng soi gương nhưng nước mắt tuôn rơi đầy đau khổ + Gượng ôm đàn mà run, mà đau * Nghệ thuật Tả nội tâm qua nhiều khía cạnh Cách dùng nhiều từ láy * Kết bài: Khái quát lại nội dung của đoạn trích: Đoạn trích thể hiện những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. 0.5 1.25 1.25 1.25 1.25 1 0.5 TỔNG ĐIỂM 10

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn 8

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 có đáp án

VnDoc mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo bài Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 8 – Văn bản Lão Hạc không chỉ tìm hiểu chi tiết tác phẩm mà còn làm quen các câu hỏi trắc nghiệm môn Văn lớp 8 khác nhau, chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 lớp 8 chính thức.

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 có đáp án với các bài trắc nghiệm Ngữ văn 8 phân bổ theo chương trình học SGK môn Ngữ văn lớp 8 do VnDoc tổng hợp và biên soạn, là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập lớp 8.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !– Cụ bán rồi ?– Bán rồi. Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:– Thế nó cho bắt à ?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

Trong đoạn văn trên, tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?

” Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận.“

Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?

Dấu ba chấm (dấu chấm lửng) được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn sau có tác dụng gì: ” Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một con người thế ấy!…Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn…” ( Lão Hạc, Nam Cao)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !– Cụ bán rồi ?– Bán rồi. Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:– Thế nó cho bắt à ?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

Từ nào thay thế được từ ” đi đời” trong câu ” Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!”?

Đáp án đúng của hệ thống

Trả lời đúng của bạn

Trả lời sai của bạn

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 8

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 – Văn bản Trong lòng mẹ gồm câu hỏi trắc nghiệm Văn 8 có đáp án, giúp học sinh ôn luyện bài học cũng như chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới trong chương trình học lớp 8 đạt hiệu quả cao.

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 8 được VnDoc biên soạn theo từng bài học, giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8 tại nhà đạt hiệu quả, làm quen với kỹ năng làm bài trắc nghiệm.

Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: Trong lòng mẹ“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” ( , Nguyên Hồng)?

Từ ” kịch” trong câu ” Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?

Cách hiểu nào đúng với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: ” Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm…”? ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

Hành động ” Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về” trong văn bản Trong lòng mẹ cho em hiểu gì về mẹ bé Hồng?

Mục đích chính của tác giả khi viết: “Tôi cười dài trong tiếng khóc…” trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?

Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: ” Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”? ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm của bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ?

Trong tác phẩm Trong lòng mẹ, nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô tức là tác giả nhớ lại điều gì?

Đáp án đúng của hệ thống

Trả lời đúng của bạn

Trả lời sai của bạn

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 7: Mẹ Tôi

B. En-ri-cô.

C. Bố của En-ri-cô.

D. Cô giáo của En-ri-cô.

2. Trong văn bản Mẹ tôi, cha của En-ri-cô là người như thế nào?

A. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.

B. Rất yêu thương và nuông chiều con.

C. Yêu thương, nghiêm khắc, tế nhị trong việc giáo dục con.

D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.

3. Trong văn bản Mẹ tôi, tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?

A. Vì xa con nên phải viết thư cho con.

B. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.

C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.

D. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.

4. Văn bản Mẹ tôi được viết dưới hình thức nào?

A. Dưới hình thức một đoạn nhật kí của bố viết về con.

B. Dưới hình thức một tập hồi kí của người con khi nhớ về bố.

C. Dưới hình thức một bức thư của bố gửi cho con.

D. Dưới hình thức một bức thư của người con gửi cho mẹ.

5. Trong truyện Mẹ tôi, người bố đã nhắc lại kỉ niệm nào giữa En-ri-cô với mẹ cậu?

A. Ngày En-ri-cô cùng mẹ đi dã ngoại.

B. Ngày En-ri-cô ốm nặng và mẹ đã túc trực bên cạnh để chăm sóc.

C. Ngày sinh nhật năm ngoái của En-ri-cô.

D. Ngày đầu tiên En-ri-cô đến trường và được mẹ đưa đi.

6. Trong văn bản Mẹ tôi, người bố đã yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ như thế nào?

A. Phải hứa với mẹ không bao giờ tái phạm.

B. Phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để mẹ vui lòng.

C. Phải thể hiện bằng hành động cụ thể.

D. Phải xin lỗi với sự thành khẩn.

7. Trong văn bản Mẹ tôi, người bố đã chứng minh vai trò cao cả và thiêng liêng của người mẹ, của tình mẫu tử bằng cách nào?

A. Kể cho con trai nghe câu chuyện cổ cảm động về tình mẫu tử.

B. Nói về chính những lỗi lầm của bố đối với bà nội để làm gương cho con trai.

C. Chỉ cho con biết nỗi ân hận, mất mát, đau đớn khi không còn mẹ.

D. Nói về những việc làm và sự giúp đỡ của mẹ trong tương lai khi con khôn lớn.

8. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào?

A. Ý.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Nga.

9. Truyện Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi được trích trong

A. Cuốn truyện của người thầy.

B. Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn).

C. Giữa trường và nhà.

D. Những tấm lòng cao cả.

10. Điều gì tạo nên sức hấp dẫn cho truyện Mẹ tôi?

A. Tác phẩm không chỉ nói về chuyện gia đình mà còn thể hiện nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc.

B. Cách thức kể chuyện khéo léo, tế nhị, luôn có sự thay đổi để diễn tả tâm trạng nhân vật.

C. Nội dung câu chuyện giản dị nhưng chân thành, sâu sắc và cảm động.

D. Câu chuyện có nhiều tình tiết thú vị, hấp dẫn tạo sức thu hút mạnh mẽ với người đọc.

Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra Môn: Ngữ Văn trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!