Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 8 # Top 3 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 8 # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 8 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 – Văn bản Trong lòng mẹ gồm câu hỏi trắc nghiệm Văn 8 có đáp án, giúp học sinh ôn luyện bài học cũng như chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới trong chương trình học lớp 8 đạt hiệu quả cao.

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 8 được VnDoc biên soạn theo từng bài học, giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8 tại nhà đạt hiệu quả, làm quen với kỹ năng làm bài trắc nghiệm.

Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: Trong lòng mẹ“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” ( , Nguyên Hồng)?

Từ ” kịch” trong câu ” Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?

Cách hiểu nào đúng với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: ” Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm…”? ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

Hành động ” Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về” trong văn bản Trong lòng mẹ cho em hiểu gì về mẹ bé Hồng?

Mục đích chính của tác giả khi viết: “Tôi cười dài trong tiếng khóc…” trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?

Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: ” Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”? ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm của bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ?

Trong tác phẩm Trong lòng mẹ, nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô tức là tác giả nhớ lại điều gì?

Đáp án đúng của hệ thống

Trả lời đúng của bạn

Trả lời sai của bạn

Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn 8

A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận

C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả

C©u 2 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp :

” Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái . của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. ”

A. Hình ảnh B. Ảo ảnh C. Ảnh ảo D. Hình bóng

Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 2 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình ảnh B. Ảo ảnh C. Ảnh ảo D. Hình bóng C©u 3 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Ký B. Hồi ký C. Truyện dài D. Truyện ngắn C©u 4 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Ngắm C. Liếc D. Ngó C©u 5 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Giới thiệu cây cọ C. Sự gắn bó của con người với cây cọ D. Công dụng của cây cọ C©u 6 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm B. Miêu tả + Biểu cảm C. Tự sự + Nghị luận D. Tự sự + Miêu tả C©u 7 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nghiêng C. Ngắm D. Nhìn C©u 8 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Thời gian và không gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 9 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Tôi đi học C. Mẹ tôi D. Cuộc chia tay của những con búp bê C©u 10 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Nhi đồng C. Nhà văn của Phụ nữ D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình bóng B. Hình ảnh C. Ảnh ảo D. Ảo ảnh C©u 2 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Truyện dài D. Ký C©u 3 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Ngắm B. Nhìn C. Liếc D. Ngó C©u 4 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 5 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Phụ nữ C. Nhà văn của Nhi đồng D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C©u 6 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nhìn C. Nghiêng D. Ngắm C©u 7 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Sự gắn bó của con người với cây cọ C. Công dụng của cây cọ D. Giới thiệu cây cọ C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Tôi đi học C©u 9 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Thời gian và không gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 10 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Nghị luận B. Tự sự + Biểu cảm C. Miêu tả + Biểu cảm D. Tự sự + Miêu tả Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Liếc C. Ngắm D. Ngó C©u 2 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nghiêng C. Nhìn D. Ngắm C©u 3 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Tầm quan trọng của vấn đề D. Thời gian và không gian C©u 4 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình bóng B. Ảnh ảo C. Hình ảnh D. Ảo ảnh C©u 5 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Hồi ký B. Truyện dài C. Truyện ngắn D. Ký C©u 6 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả B. Tự sự + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm D. Tự sự + Biểu cảm C©u 7 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận B. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Cuộc chia tay của những con búp bê C. Tôi đi học D. Mẹ tôi C©u 9 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C. Nhà văn của Phụ nữ D. Nhà văn của Nhi đồng C©u 10 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Công dụng của cây cọ C. Sự gắn bó của con người với cây cọ D. Giới thiệu cây cọ Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Công dụng của cây cọ C. Giới thiệu cây cọ D. Sự gắn bó của con người với cây cọ C©u 2 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Ngắm C. Liếc D. Ngó C©u 3 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian và không gian B. Không gian C. Thời gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 4 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Nghiêng B. Ngắm C. Liếc D. Nhìn C©u 5 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Truyện dài B. Hồi ký C. Truyện ngắn D. Ký C©u 6 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận B. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm D. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận C©u 7 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm C. Tự sự + Nghị luận D. Tự sự + Miêu tả C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Cuộc chia tay của những con búp bê C. Tôi đi học D. Mẹ tôi C©u 9 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Phụ nữ C. Nhà văn của Nhi đồng D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C©u 10 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình ảnh B. Hình bóng C. Ảnh ảo D. Ảo ảnh ĐÁP ÁN Cau 1 2 3 4 1 A A A D 2 D A B A 3 B B D A 4 A A A A 5 C D A B 6 A C D C 7 B B B B 8 C D C C 9 B C B D 10 D B C B

Tài liệu đính kèm:

Bai kiem tra 15 phut Van 8 lan chúng tôi

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 7: Mẹ Tôi

B. En-ri-cô.

C. Bố của En-ri-cô.

D. Cô giáo của En-ri-cô.

2. Trong văn bản Mẹ tôi, cha của En-ri-cô là người như thế nào?

A. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.

B. Rất yêu thương và nuông chiều con.

C. Yêu thương, nghiêm khắc, tế nhị trong việc giáo dục con.

D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.

3. Trong văn bản Mẹ tôi, tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?

A. Vì xa con nên phải viết thư cho con.

B. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.

C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.

D. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.

4. Văn bản Mẹ tôi được viết dưới hình thức nào?

A. Dưới hình thức một đoạn nhật kí của bố viết về con.

B. Dưới hình thức một tập hồi kí của người con khi nhớ về bố.

C. Dưới hình thức một bức thư của bố gửi cho con.

D. Dưới hình thức một bức thư của người con gửi cho mẹ.

5. Trong truyện Mẹ tôi, người bố đã nhắc lại kỉ niệm nào giữa En-ri-cô với mẹ cậu?

A. Ngày En-ri-cô cùng mẹ đi dã ngoại.

B. Ngày En-ri-cô ốm nặng và mẹ đã túc trực bên cạnh để chăm sóc.

C. Ngày sinh nhật năm ngoái của En-ri-cô.

D. Ngày đầu tiên En-ri-cô đến trường và được mẹ đưa đi.

6. Trong văn bản Mẹ tôi, người bố đã yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ như thế nào?

A. Phải hứa với mẹ không bao giờ tái phạm.

B. Phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để mẹ vui lòng.

C. Phải thể hiện bằng hành động cụ thể.

D. Phải xin lỗi với sự thành khẩn.

7. Trong văn bản Mẹ tôi, người bố đã chứng minh vai trò cao cả và thiêng liêng của người mẹ, của tình mẫu tử bằng cách nào?

A. Kể cho con trai nghe câu chuyện cổ cảm động về tình mẫu tử.

B. Nói về chính những lỗi lầm của bố đối với bà nội để làm gương cho con trai.

C. Chỉ cho con biết nỗi ân hận, mất mát, đau đớn khi không còn mẹ.

D. Nói về những việc làm và sự giúp đỡ của mẹ trong tương lai khi con khôn lớn.

8. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào?

A. Ý.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Nga.

9. Truyện Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi được trích trong

A. Cuốn truyện của người thầy.

B. Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn).

C. Giữa trường và nhà.

D. Những tấm lòng cao cả.

10. Điều gì tạo nên sức hấp dẫn cho truyện Mẹ tôi?

A. Tác phẩm không chỉ nói về chuyện gia đình mà còn thể hiện nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc.

B. Cách thức kể chuyện khéo léo, tế nhị, luôn có sự thay đổi để diễn tả tâm trạng nhân vật.

C. Nội dung câu chuyện giản dị nhưng chân thành, sâu sắc và cảm động.

D. Câu chuyện có nhiều tình tiết thú vị, hấp dẫn tạo sức thu hút mạnh mẽ với người đọc.

Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7

Đề Kiểm Tra 45 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 7

Đề kiểm tra 1 tiết môn Văn lớp 7

Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn lớp 7

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 7 năm gồm 4 câu hỏi tự luận. Đề kiểm tra 1 tiết lớp 7 môn Văn này là tài liệu học tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 7, giúp các bạn ôn tập và làm bài hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

ĐỀ KIỂM TRA CA DAO VÀ THƠ TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN 7 – HKI

MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2 đ)

Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

Thân em như dải lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

Nhận xét điểm giống nhau giữa ba câu ca dao trên.

Ba câu trên thuộc chủ đề quen thuộc nào trong những bài ca dao dân ca mà em đã học.

Câu 2 (3đ): Cho hai câu thơ sau:

“Lom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà”

a. Hai câu thơ trên được trích trong văn bản nào? Tên tác giả?

b. Xác định các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

c. Viết tiếp 4 câu thơ tiếp theo trong văn bản.

Câu 3: (2 đ)

Kết thúc bài thơ Bạn đến chơi nhà, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: “Bác đến chơi đây, ta với ta.”

Em có suy nghĩ như thế nào về tình bạn mà tác giả muốn nhấn mạnh trong câu thơ trên?

Câu 4: (3 đ)

Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trung đại mà em yêu thích trong những bài thơ đã được học (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà).

Câu 1:

So sánh điểm giống nhau:

Về nội dung: Đều là những câu ca dao nói về nỗi bất hạnh, phụ thuộc, (0.5 đ), không tự quyết định được số phận của mình của người phụ nữ xưa. (0.5 đ)

Về nghệ thuật: Sử dụng biện pháp so sánh. (0.5 đ)

Chủ đề: ca dao than thân (thân phận người phụ nữ bất hạnh) (0.5 đ)

Câu 2:

a. Câu thơ được trích trong văn bản “Qua đèo Ngang” (0,25 đ) của tác giả Bà huyện Thanh Quan.(0,25 đ)

b. Xác định đúng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ

Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom. (0,25 đ)

Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ (0,25 đ)

Nghệ thuật đối (0,25 đ)

→Tác dụng: Nhấn mạnh về cảnh Đèo Ngang, (0,25 đ) dù có người, có nhà nhưng tất cả đều thưa thớt, ít ỏi, hoang sơ.(0,5 đ)

c. Viết tiếp 4 câu thơ:

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc (0,25 đ) Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia (0,25 đ) Dừng chân đứng lại, trời, non, nước (0,25 đ) Một mảnh tình riêng, ta với ta (0,25 đ)

sai 2 lỗi chính tả trở lên (- 0,25 đ)

Câu 3:

Đánh giá được đây là câu thơ hay nhất trong bài thơ. (0,25 đ) Câu thơ thành công nhờ cách sử dụng từ và nghệ thuật đối lập với 7 câu trước. (0,25 đ)

Dùng từ bác – gần gũi, thân tình mà quý mến, trân trọng. (0,25 đ)

Bác đến chơi đây – Không ngại đường sá xa xôi, tuổi già sức yếu đến thăm bạn. (0,25 đ)

Tình bạn là trên hết, không có thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỉ. Mọi cái đều không có nhưng lại có tình bằng hữu thân thiết.(0,25 đ)

Chữ ta – đại từ nhân xưng, là tôi và bác – hai chúng ta (0,25 đ)

Biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng, tỏa rộng trong không gian và thời gian. (0,25 đ)

Trong thơ Nguyễn Khuyến là cái ta tình bạn ấm áp, sâu nặng giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê. (0,25 đ)

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trung đại mà em yêu thích trong những bài thơ đã được học (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà)

Yêu cầu về nội dung: HS có thể diễn đạt theo những cách khác nhau nhưng cần nêu được những nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ

Biểu điểm:

Học sinh viết đúng đoạn văn theo yêu cầu: 3 điểm

Thiếu 1 câu hoặc thừa 2 câu: – 0.25 điểm.

Không nêu được nội dung và nghệ thuật chính, chỉ diễn xuôi bài thơ: – 1 điểm

Căn cứ vào bài làm của HS, tùy mức độ sai sót GV cho điểm.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 8 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!