Đề Xuất 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 10 # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 10 # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 10 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn đề cương ôn tập môn Ngữ văn 10 giữa học kì 1 do Đọc tài liệu biên soạn giúp các em hệ thống tài liệu cũng như định hướng ôn tập dễ dàng hơn!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN

KHỐI 10 (Năm học 2019 – 2020)

PHẦN A: KIẾN THỨC

I. TIẾNG VIỆT:

1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

– Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

– Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

– Các nhân tố chi phối hoạt động giao bằng ngôn ngữ

2. Văn bản

– Khái niệm văn bản.

– Đặc điểm của văn bản.

– Cách phân biệt các loại văn bản.

II. LÀM VĂN

Lưu ý các dạng bài

1. Nghị luận xã hội : nghị luận về một tư tưởng đạo lý ; hiện tượng đời sống

2. Nghị luận văn học

III. VĂN BẢN.

1. Tổng quan văn học Việt Nam

– Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.

– Quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

– Các mối quan hệ của con người Việt Nam trong văn học.

2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

– Một số đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam

– Các thể loại chính của văn học dân gian Việt Nam

– Các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.

3. Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn)

– Khái niệm và đặc trưng của thể loại sử thi

– Nội dung đoạn trích.

– Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.

– Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn.

– Ý nghĩa của cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.

4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

– Khái niệm và đặc trưng của thể loại truyền thuyết

– Tóm tắt truyện.

– Nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy

– Hình ảnh ngọc trai – giếng nước.

– Bài học lịch sử

– Khái niệm và đặc trưng của thể loại cổ tích

– Các tình tiết chính trong văn bản

– Mâu thuẫn cơ bản của truyện Tấm Cám

– Nhân vật Tấm, mẹ con Cám

– Ý nghĩa những chi tiết li kì, huyền ảo

– Bài học từ Tấm Cám.

PHẦN B: KĨ NĂNG

2. Với nghị luận xã hội: phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý; hiện tượng đời sống

PHẦN C: Kết cấu đề thi giữa kì Ngữ văn 10:

1. Thời gian làm bài: 90 phút

2. Bố cục đề thi: 2 phần

Phần 1: Đọc – hiểu (3 điểm)

Phần 2: Làm văn: Nghị luận xã hội hoặc Nghị luận văn học (7điểm)

Đề Cương Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 10 Học Kì 1 – 2022

NHẬN NGAY KHÓA HỌC MIỄN PHÍ

Trích nội dung bộ đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ Văn 10

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Văn học Sử:

1. Tổng quan văn học Việt Nam: Cần nắm được:

– Những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam(văn học trung đại và văn học hiện đại).

– Các thể loại văn học.

– Con người Việt Nam qua văn học: con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên, trong quan hệ quốc gia dân tộc, trong quan hệ xã hội, ý thức về bản thân.

2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam: nắm được:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:

+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật truyền miệng.

+ Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.

+ Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

– Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam: gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đối, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

– Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:

+ Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.

+ Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.

+ Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

3. Khái quát văn học Việt Nam từ TK X-hết TK XIX: cần nắm được:

– Các thành phần và các giai đoạn phát triển. – Những đặc điểm lớn về nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. – Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:

+ Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.

+ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.

+ Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.

II. Đọc văn:

* VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

1. Chiến thắng Mtao-Mxây: Cần nắm được:

– Phân loại sử thi: sử thi anh hùng và sử thi thần thoại. – Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn. – Phân tích được:

+ Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.

+ Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.

+ Cảnh ăn mừng chiến thắng.

 Qua đó, thấy được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng chỉ có trong cuộc chiến đấu vì danh dự, vì hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng.

2. An Dƣơng Vƣơng và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ: Cần nắm được:

– Đặc điểm của thể loại truyền thuyết: lịch sử được kể lại trong truyền thuyết đã được khúc xạ qua những hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì làm nên sức hấp dẫn của truyện. 2 – Phân tích được nhân vật: An Dương Vương, Mỵ Châu, và chi tiết: ngọc trai giếng nước. – Ý nghĩa của truyện: từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của Mỵ Châu-Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút và trao truyền lại cho thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộc giữ nước.

4. Tấm Cám: Cần nắm được:

– Phân loại truyện cổ tích: gồm ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt. – Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì: có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện. – Tóm tắt được cốt truyện. – Diễn biến mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám khi ở trong gia đình và ngoài xã hội. – Ý nghĩa của quá trình biến hoá của Tấm( từ kiếp người hoá kiếp liên tiếp thành con vật, cây, đồ vật trở về kiếp người): thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. – Đặc sắc nghệ thuật: thể hiện ở sự chuyển biến của Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.

5. Truyện cƣời dân gian: Tam đại con gà và Nhƣng nó phải bằng hai mày:

Cần nắm được:

– Ý nghĩa của truyện Tam đại con gà: phê phán thói giấu dốt. Ngoài ra còn ngầm khuyên răn mọi người không nên giấu dốt mà hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng. – Ý nghĩa của truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: phê phán thói tham nhũng của lí trưởng trong việc xử kiện. Qua đó thấy được tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào việc kiện tụng.

* Kiến thức cơ bản.

* Đặc trưng truyện cười:

+ Yếu tố gây cười: những mâu thuẫn trái tự nhiên

+ Kết cấu: vào truyện tự nhiên, kết truyện bất ngờ, ít nhân vật, ngắn gọn

– Phân loại:

 Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục.

 Truyện trào phúng: mục đích châm biếm, đả kích

6. Ca dao than thân, yêu thƣơng tình nghĩa:

* Bài 1 và 2:

– Nội dung: Là lời than của người phụ nữ về thân phận nhỏ bé, đắng cay, tội nghiệp.

– Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ.

* Bài 3:

– Nội dung: Là lời than đầy chua xót, đắng cay của người bị lỡ duyên xa cách. Dầu vậy ta vẫn nhận thấy tình cảm thuỷ chung sắt son của con người bình dân Việt Nam xưa. – Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, lối đưa đẩy gợi cảm hứng

* Bài 4:

– Nội dung: thể hiện nỗi nhớ thương da diết của cô gái đối với người yêu. Đồng thời đó còn là niềm lo âu về hạnh phúc lứa đôi. – Nghệ thuật: các hình ảnh biểu tượng (khăn, đèn, mắt), lặp cú pháp…

* Bài 5:

– Nội dung: thể hiện tình yêu cùng khao khát yêu thương của người con gái.

– Nghệ thuật: hình ảnh biểu tượng độc đáo – cầu dải yếm.

* Bài 6:

– Nội dung: khẳng định sự gắn bó thuỷ chung của con người.

– Nghệ thuật: hình ảnh biểu tượng: gừng cay- muối mặn.

* Kiến thức cơ bản.

6.1. Những đặc trƣng cơ bản của ca dao trữ tình:

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 bao gồm các kiến thức về phần văn học, tiếng việt và tập làm văn được tổng hợp chi tiết và cụ thể, giúp các bạn học sinh tự ôn luyện kiến thức môn văn lớp 8 dễ dàng hơn. Mời các bạn tham khảo nhằm đạt điểm cao trong các bài thi giữa kì, thi cuối kì.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HKIA – PHẦN VĂN HỌC:

I. Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả – tác phẩm.

II. Văn học nước ngoài: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật.

Cô bé bán diêm (Truyện cổ An -đec-xen)

Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn-Ki-hô-tê của Xéc-van-tét)

Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ri)

Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp)

III. Văn bản nhật dụng: 3 văn bản: Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống bản thân và Viết Bài văn Nghị luận xã hội

IV. Thơ Việt Nam đầu TK XX: 5 bài thơ: Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích được những câu thơ, khổ thơ đặc sắc.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)

Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)

Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)

Ông đồ (Vũ Đình Liên)

V. Văn học địa phương: VB: Nước lụt Hà Nam (Nguyễn Khuyến)

Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, áp dụng bài tập làm văn TM: Giới thiệu về danh nhân NK

Câu hỏi tự luận:

Câu 1: Tình cảm của Nguyễn Khuyến với quê hương Hà Nam qua bài thơ Nước lụt Hà Nam được biểu hiện như thế nào?

Gợi ý:

Giọng điệu thơ xót xa, buồn, thấm đẫm tình cảm. Ông thấy được cuộc sống của người dân vùng nông thôn Hà Nam lay lắt, vô cùng cực khổ, khốn khó, con người đói khổ và lam lũ.

Ông gắn bó với số phận người nông dân, với vận mệnh của quê hương, đất nước.

Là người có tình cảm sâu nặng với người nông dân và nông thôn Hà Nam.

Câu 2: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Nước lụt Hà Nam

(Học thuộc phần Ghi nhớ/Sách Tài liệu ĐP)

* PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung chính + nghệ thuật.

Tôi đi học: Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường sẽ mãi không thể nào quyên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.

Trong lòng mẹ: Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.

Tức nước vỡ bờ: Ý nghĩa văn bản: Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.

Lão Hạc: Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn cùng.

Cô bé bán diêm: Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.

Đánh nhau với cối xay gió: Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội.

Chiếc lá cuối cùng: Ý nghĩa văn bản: Câu chuyện cảm động về tình yêu thương giứa những người nghệ sĩ nghèo, qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.

Hai cây phong: Ý nghĩa văn bản: Hai cây phong là biểu tượng cảu tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.

Ôn dịch thuốc lá: Ý nghĩa văn bản: Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá

Thông tin ngày trái đất năm 2000: Ý nghĩa văn bản: Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường trái đất.

Bài toán dân số: Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.

Đập đá ở Côn Lôn: Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của của người chí sĩ cách mạng.

* Ôn tập câu hỏi tự luận: Câu 1 Em hãy cho biết nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão hạc? Qua đó ta thấy đuợc nhân cách gì của lão Hạc? TL

– Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát.

– Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, đồng tiền, mảnh vườn, đó là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con.

Cái chết của Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc:

– Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu lòng tự trọng.

– Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nữa phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng.

Lão Hạc là người cha hết lòng vì con,là người tình nghĩa và biết tôn trọng hàng xóm

Truyện ngắn Lão Hạc cho em những suy nghĩ gì vè phẩm chất và số phận của người nông dân trong chế độ cũ?

– Chắt chiu, tằn tiện

– Giàu lòng tự trọng (không làm phiền hàng xóm kể cả lúc chết )

– Giàu tình thương yêu (với con trai, với con Vàng)

Câu 3 Qua hai nhân vật chị Dậu và Lão Hạc em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ về số phận và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ? (5 điểm)

TL

Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của ngô Tất Tố đã làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp và số phận bi kịch của người nông dân Việt nam trong xã hội thực dân phong kiến (0,5)

– Số phận cùng khổ người nông dân trong xã hội cũ, bị áp bức chà đạp, đời sống của họ vô cùng nghèo khổ. (2 đ)

+ Lão Hạc một nông dân già cả sống cực kì nghèo khổ vất vả kiếm sống qua ngày. Cuộc sống ,sự áp bức của xã hội cũng như sự dồn ép của tình cảm và sự day dứt … lão đã tìm đến cái chết để giải thoát cho số kiếp của mình.

+ Chị Dậu một phụ nữ thủy chung, hiền thục, thương chồng , thương con . Do hoàn cảnh gia đình túng quẫn, lại gặp lúc sưu cao thuế nặng, chị một mình chạy vạy bán con bán chó …để nộp sưu cho chồng. Sự tàn bạo của xã hội bóc lột nặng nề và tình thế bức bách chị đã vùng lên đánh lại Cai lệ để bảo vệ chồng để cuối cùng bị tù tội và bị đẩy vào đêm sấm chớp và tối đen như mực….

– Nhưng ở họ có phẩm chất tốt đẹp chung thủy với chồng con, yêu thương mọi người, cần cù đảm đang, không muốn liên lụy người khác…. (1,5 đ)

+ Lão Hạc Sống cần cự chăm chỉ và lão tím đến cái chết là để bảo vệ nhân phẩm, bảo vệ sự trong sạch, bảo vệ tình yêu, đức hi sinh và trách nhiệm cao cả của một người cha nghèo…

+ Chị Dậu suốt đời tần tảo vì gia đình, chồng con, khi chồng bị Cai lệ ức hiếp, Chị sẵn sàng đứng lên để bảo vệ….

– Bằng ngòi bút hiện thực sâu sắc, kết hợp với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, khắc họa nhân vật tài tình… Nam Cao cũng Như Ngô Tất Tố đã làm nổi bật vẻ đẹp và số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám một cách sinh động và sâu sắc. Qua đó để tố cáo xã hội bất công, áp bức bóc lột nặng nề, đồng thời nói lên lòng cảm thông sâu sắc của các nhà văn đối với những người cùng khổ … (1 đ)

Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945. – Phương thức biểu đạt: tự sự.

– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo. – Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

– Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)

– Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau. – Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.

Lão Hạc có một con trai, một mảnh vườn và một con chó. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng bỗng nhiên lão Hạc chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.

Tài liệu còn nhiều mời các bạn tải về để tham khảo trọn vẹn nội dung

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1

Câu 1.Kể tên các văn bản nhật dụng đ học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đó?

Câu 3. Nu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình đ học ở chương trình lớp 7?

Lưu ý: On luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

B/ Tiếng Việt.

Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo.

a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I –&— @ CÂU HỎI? A/ Văn bản Câu 1.Kể tên các văn bản nhật dụng đã học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đĩ? Câu 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình đã học ở chương trình lớp 7? Lưu ý: Oân luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. B/ Tiếng Việt. Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo. a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa. b.Từ láy có những loại nào? Nghĩa của từ láy?Cho ví dụ. Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa. Từ xét về nghĩa Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ minh họa Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Câu 3. Từ loại: - Thế nào là đại từ? Kể tên các laọi đại từ? Cho ví dụ mih họa? - Quan hệ từ là gì?Cách sử dụng quan hệ từ? Nêu các lỗi thườn gặp về quan hệ từ? Cho ví dụ minh họa. Câu 4. Từ Hán Việt. - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Nêu các loại từ ghép Hán Việt? Cách sử dụng từ Hán Việt. Câu 5. Thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ?Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ. Câu 6. Các biện pháp tu từ? - Khái niệm điệp ngữ? Kể các loại điệp ngữ. Nêu tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ minh họa. - Chơi chữ là gì? Kể tên các lối chơi chữ. Cho ví dụ minh họa. Câu 7. Nêu các yêu cầu của chuẩn mực sử dụng từ? Cho ví dụ minh họa. C/ Tập làm văn. Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm? - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm? - Tình cảm trong văn biểu cảm. Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm. - Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. - Cách làm bài văn biều cảm. - Cách viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người. - Cách viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. A/ Văn bản Câu 1. TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật Yù nghĩa 1 Cổng trường mở ra Lí lan - Những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con. - Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ được. - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của mẹ. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. - tấm lòng tình cảm của người mẹ dành cho con. - Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người. 02 Mẹ tôi E.A-mi- xi - Hoàn cảnh bố viết thư. - câu chuyện bức thư khiến En- ri -cô xúc động. - Sáng tạo hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Lồng trong chuyện một bức thư. - Biểu cảm trực tiếp. - Người mẹ có via trò vô cùng quan trọng trong gia đình. - Tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người. 03 Cuộc chia tay của những con búp bê. Khánh Hoài. - Hoàn cảnh éo le . - Cuộc chia tay vô cùng đau đớn và xúc động. - tình cảm gắn bó của hai anh em. - xây dựng tình huống tâm lí. - Lựa chọn ngôi kể "tôi" làm cho câu chuyện thêm chân thực . - Lời kể tự nhien theo trình tự sự việc. - câu chuyện của những đứa con , người làm cha mẹ phải suy nghĩ. - Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. - Mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình. Câu 2. Khái niệm ca dao Nghệ thuật Một số bài ca dao minh họa Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc để diễn tả đời sống nội tâm của con người (ca dao là lời thơ dân ca) Những câu hát về tình cảm gia đình Ngôn ngữ giàu hình ảnh sử dụng các biện pháp tu từ ..tình yêu quê hương đất nước, con người Những câu hát về than thân. Những câu hát về châm biếm Câu 3. TT Văn bản Tác giả Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật Ýù nghĩa 01 Sông núi nước Nam Lí Thường Kiết Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Lời khẳng định về củ quyền lãnh thổ của đất nước. - Ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, độc lập dân tộc. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn, súc tích. - Dồn nén cảm xúc trong hình thức thể hiện nghị luận, trình bày ý kiến. - Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép. -Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa. - Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu ti6n của nước ta. 02 Phò giá về kinh Trần Quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hào khí chiến thắng của dân tộc ta thời Trần. - Phương châm giữ nước vững bền. - Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, hàm súc. - Nhịp thơ phù hợp. - Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc. - Giọng sảng khaói, hân hoan, tự hào. - Hào khí chiến thắng. - Khát vọng một đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở đời Trần. 03 Buổi chiều đừng ở phủ Thiên Trường trông ra Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bức tranh cảnh vật nơi thôn dã ên đềm, trầm lắng. - Sự gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị của nhà thơ. - Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối tạo nhịp thơ êm ái, hài hòa. - Ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, hình ảnh thi vị. - Dùng cái hư làm nổi bật cái thực và ngược lại. Thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông. 04 Bài ca Côn Sơn. Nguyễn Trãi. Lục bát - Cảnh trí Côn Sơn khóang đạt, thanh tĩnh, nên thơ - tâm hồn cao đẹp và sống gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ. - Đại từ, tả cảnh xen tả người. - Dọng thơ nhẹ nhàng, êm ái. - Sử dụng điệp ngữ, so sánh có hiệu quả. Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ. 05 Sau phút chia li Đoàn Thị Điểm (Dịch giả) Song thất lục bát. - Tâm trạng của người chinh phụ. - Lòng cảm thương sâu sắc của tác giả. - thể song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người. - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng , cách điệu. - Sáng tạo trong việc sử dụng phép đối, đại từ. - Nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa. - Lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ. 06 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Tả bánh trôi nước - Tả vẻ đẹp duyên dáng , phẩm chất trong sáng của người phụ nữ. - Cảm thông, xót xa cho thân phận người phụ nữ. - Vận dụng điêu luyện những quy tắc thơ Đường. -Sử dụng ngôn ngữ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với thành ngữ, mô típ dân gian. - Xây dựng hình ảnh nhiều tầng nghĩa. - Cảm hứng nhân đạo: ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. - Cảm thông sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của người phụ nữ. 07 Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú Đường luật - Cảnh hoang sơ vắng lặng - Tâm trạng hoài cổ, nhớ nước, thương nhà, buồn , cô đơn. - Vận dụng điêu luyện thể thơ Đường. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo trong việc dùng từ láy. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả. - Tâm trạng cô đơn, thầm lặng. - Nỗi niềm hoài cồ. 08 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú Đường luật - Lời chào thân mật tự nhiên. - Giải bài hoàn cảnh sống với bạn. - Tình bạn là trên hết. - Sáng tạo trong việc tạo dựng tình huống. - Lập ý bất ngờ. - Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện. - Thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó có giá trị rất lớn trong mọi thời đại. 09 Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ , tráng lệ thác núi Lư. - Tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của thi nhân. - Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong hồn lãng mạn Lí Bạch. - Sửû dụng biện pháp so sánh phóng đại. -Liên tưởng, tượng sáng tạo. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. - Xa ngắm thác núi lư là bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên - Tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. 10 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hai câu thơ đầu chủ yếu tả cảnh. - Hai câu thơ cuối nghiêng về tả tình. - Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị. - Sử dụng biện pháp đối ngữ ở câu 3,4 - Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm, người xa quê. 11 Ngẫn nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Ý nghĩa của nhan đề và cấu tứ độc đáo của bài thơ. - Hai câu thơ đầu: Lời kể và nhận xét của tác giả về quảng đời xa quê làm quan. - Hai câu sau: Tình huống , ngẫu nhiên, bất ngờ. - Sử dụng các yếu tố tự sự. - Cấu trúc độc đáo. - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. - Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối. Tình quê hương là một tronh những tình cảm lâu đời và thiêng liêng nhất của con người. 12 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đổ {Phủ Ngũ ngôn cổ thể - Giá trị hiện thực của tác phẩm: Phản ánh chân thực cuộc sống của kẻ sĩ nghèo. - Giá trị nhân đạo : Hoài bão cao cả và sâu sắc của nhà thơ và của những người nghèo khổ. -Viết theo bút pháp hiện thực tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, tử đó khắc hoạ bức tranh về cảnh ngộ những người ngèo khổ. - Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. 13 - Rằm tháng giêng. -Cảnh khuya Hồ Chí minh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung. - Hiện thực về cuộc kháng chiến chống pháp. - Rằm tháng giêng là bài thơ viết bằng chữ hán teo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch thơ của nhà thơ Xuân Thuỷ viết theo thể thơ lục bát. - Sử dụng điệp từ có hiệu quả. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm. -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnhn đặc sắc trong bài thơ. 14 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Thơ ngũ ngôn - Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc - Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả. - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm hiện về. - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. 15 Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tùy bút - Cốm - sản vật của tự nhiên, đất trời là chất quý sạch của trời trong vỏ xanh của hạt lúa non trên những cánh đồng. - Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá. - Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ. - Chon lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẩm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. - Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. 16 Sài Gòn tôi yêu Minh Hương Tùy bút - Cảm tưởng chung về Sài Gòn. - Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn với nắng, mưa và gió lộng. - Co người Sài Gòn chân thành, bộc trực, kiên cường, bất khuất -Tình yêu Sài Gòn bền chặt. - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn. - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có chổ hóm hỉnh, trẻ trung - Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với Sài Gòn. 17 Mùa Xuân của tôi Vũ Bằng Tùy bút - Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội. - Nổi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng. - Trình bày nội dung bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn say mê. - Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phu,ù độc đáo, giàu chất thơ. - Cảm nhận về mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. -Sự gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở - tình yêu đất nước Lưu ý: Tìm hiểu những nét sơ giản về các tác giả và hoàn cảnh sáng tác từng tác phẩm. B/ Tiếng Việt. Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo. a. Từ ghép - Từ ghép có hai loại: + Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. - Từ ghép chính phụ : có tính chất phân nghĩa.. nghĩa tiếng phụ hẹp hơn tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa. b. Từ láy: - Nghĩa của từ láy được tạo thành do sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. - Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa có thể tăng hoặc giảm so với tiếng gốc. Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa. Từ xét về nghĩa Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ minh họa Từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hoàn toàn. - Đồng nghĩa không hoàn toàn. Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Cân nhắc để lựa chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Từ trái nghĩa - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Sử dụng trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động. Từ đồng âm Hiện tượng đồng âm có thể hiểu sai hoặc nước đôi, giao tiếp cần phải chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ cho đúng. Câu 3. Từ loại. a. Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để trỏ. - Các loại đại từ: (1) đại từ dùng để trỏ: - - - (2) đại từ dủng để hỏi: - - - b. Quan hệ từ là - Sử dụng quan hệ từ: - Các lỗi về quan hệ từ: + Vd: + Vd: + Vd: + Vd: Câu 4. Từ Hán Việt. - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: .. - Từ ghép Hán Việt có 2 loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: + Từ ghép chính phụ: .. + Từ ghép đẳng lập: .. - Cách sử dụng từ Hán Việt: + Tạo sắc thái: Vd: + Tạo sắc thái: Vd: + Tạo sắc thái: Vd: Câu 5. - Thành ngữ là - Nghĩa của thành ngữ được cấu tạo: + bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. Vd: + Thông qua một số phép nghĩa chuyển(hàm ẩn). Vd: . - Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ ... -Đặc điểm diễn đạt và tác dụng: Câu 6. Biện pháp tu từ: a. Điệp ngữ: -Điệp ngữ là dùng lặp đi lặp lại 1câu hoặc 1 từ để làm nổi bật hoặc gây cảm xúc mạnh. - Các loại điệp ngữ: + . .Vd: + . .Vd: .. + . .Vd: . b. Chơi chữ: - Chơi chữ là - Các lối chơi chữ: + . .Vd: + . .Vd: .. + . .Vd: Câu 7. Chuẩn mực sử dụng từ: + ..+ + .+ .. + . .Vd: Lưu ý: Cần luyện các bài tập vận dụng phần Tiếng Việt. C. Tập làm văn. Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Văn biểu cảm là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Đặc điểm của văn biểu cảm: + Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm : thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút. . . . . + Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm giàu tính nhân văn: như tình yêu thiên nhiên, tổ quốc, gia đình, con người. Ghét sự giả dối, độc ác - Cách biểu cảm: + Biều cảm trực tiếp: . + Biểu cảm gián tiếp: . - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm. - Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. + + + + - Cách làm bài văn biều cảm. - Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người. * MB: Cảm xúc khái quát về đối tuợng biểu cảm. * TB: Lần lượt trình bày những cảm xúc về đối tượng. * KB: Khẳng định lại cảm xúc về đối tượng, suy nghĩ, mong ước - Dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. * MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm. * TB: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gây nên. * KB: Aán tượng chung về tác phẩm. Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học. Chúc các em ôn tập thật tốt và có một kì thi đạt kết quả cao! GV soạn Trần Thị Hoa

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 10 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!