Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 7 Học Kì 2 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 HK2. I. TIẾNG VIỆT. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Khái niệm. Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu. VD: Em CN ĐT C1 V1 Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “thích” Các trường hợp. Các thành phần câu như CN, VN, phụ ngữ cho cụm danh từ, động từ, tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V Trạng ngữ Ý nghĩa và hình thức. Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Về hình thức: Có thể đứng dầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết. VD: Vào cuối đông, cây bàng trước sân nhà em lá rơi rụng lã tã. ( Trạng ngữ chỉ thời gian). Công dụng Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm nội dung câu đầy đủ, chính xác. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm đoạn văn, bài văn được mạch lạc. Tách câu riêng. Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng, đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu VD: Bằng giọng nói trìu mến. Bà luôn kể chuyện cho em nghe. Câu đặc biệt. Khái niệm. Là câu có cấu tạo không theo mô hình C-V. VD: Ôi chao! Quê hương em mới đẹp làm sao. Tác dụng. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp. II. Tập làm văn. Văn giải thích Văn chứng minh Vấn đề chưa rõ Vấn để đã rõ Lí lẽ chủ yếu Dẫn chứng chủ yếu Chứng tỏ đúng đắn vấn đề Làm rõ bản chất vấn đề. Một số đề văn: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ”. Mở bài - Khái quát nội dung của câu tục ngữ: Đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tình cảm ấy xuất phát từ tình thương, niềm đồng cảm, biết lo lắng cho nhau giữa những người trong cùng một gia đình, một tập thể. - Dẫn ra câu tục ngữ Thân bài *Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ” Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”: - Nghĩa đen: “tàu”: máng đựng thức ăn trong chuồng ngựa, cũng dùng để gọi chuồng ngựa.Nghĩa của cả câu: một con ngựa ốm, không ăn cỏ, cả đàn ngựa cũng không thiết đến việc ăn uống, không để ý đến bản thân mình. - Nghĩa bóng: trong gia đình, trong một tập thể có người gặp chuyện không may thì những người khác cũng lo lắng. * Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: - Trong gia đình, nếu có người ốm đau, hoạn nạn, những người khác đều lo lắng, cố gắng giúp đỡ những người không may qua bước khó khăn. -Trong cộng đồng, còn nhiều người bất hạnh như người tàn tật, nạn nhân của thiên tai bão lũ, nạn nhân chất độc màu da cam...Có rất nhiều người, rất nhiều phong trào chia sẻ những nỗi đau đó như: Ngày vì người nghèo, các chương trình: Trái tim cho em, Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.. - Liên hệ bản thân: Mỗi học sinh có thể góp sức nhỏ bé của mình, chia sẻ khó khăn cùng những người trong gia đình, trong lớp học, trong xã hội: tham gia làm việc nhà, xây dựng quỹ tình thương giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp, tham gia các hoạt động từ thiện... - Bài học: Là sức mạnh giúp con người có chí để thành công. Kết bài Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. Lá lành đùm lá rách. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải yêu nhau cùng.( tương tự với Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao). MB: - Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái,... Dẫn ra câu tục ngữ. TB: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. + Nghĩa đen: Lá lành là lá còn nguyên vẹn. Lá rách là lá bị lủng lổ...( bầu và bí là 2 giống khác nhau nhưng cùng trồng trên một mảnh đất, chung một giàn).( Nhiễu điều là miếng vải đỏ. Gía gương là giá đỡ gương.) + Nghĩa bóng: Ý nói người giàu có thì hãy yêu thương, cưu mang những người nghèo khổ.( Cùng là người một nhà, chung một nước thì phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau).( Khuyên ta nên đùm bọc lẫn nhau bởi là người 1 nước, cùng tổ tiên...) Vai trò câu tục ngữ. + Là lời khuyên đầy giá trị + Nhân dân ta xưa nay có tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Trong cuộc sống, giúp các em vùng cao đủ áo ấm, đi học... + Một số chương trình thực tế: lục lạc vàng, vượt lên chính mình... + Nâng cao tinh thần đoàn kết, phê phán những người có tính ích kỷ trong cuộc sống... Bài học: Cần trân trọng, biết giúp đỡ mọi người trong lúc khó khăn, hoạn nạn. KB: Cần giữ gìn, phát huy và vận dụng vào đời sống để thấy cuộc sống ý nghĩa hơn. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng và ngược lại MB: - Ông cha ta có quan niệm cần phải chọn bạn tốt mà chơi Dẫn ra câu tục ngữ. TB: - giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: + Nghĩa đen: Mực mài với nước, có màu đen và khó tẩy sạch. Đèn giúp ta soi sáng. + Nghĩa bóng: Người ta ám chỉ những kẻ xấu xa, đen tối và tượng trưng cho sự trong sáng, tốt đẹp. Các dẫn chứng: + Trong gia đình: Nếu cha mẹ yêu thương, quan tâm con cái và gia đình hạnh phúc thì con ngoan ngoãn, hiếu thảo và ngược lại. + Trong lớp học: Chơi với bạn tốt thì học giỏi và ngược lại + Trong xã hội: Người tiếp xúc với người tốt thì trong sáng, tốt đẹp. Người tiếp xúc với kẻ xấu thì hư hỏng, ăn chơi, phá phách, đua đòi,... + Một số tấm gương: Nhà báo Vũ Ngọc Nhạn sống trong hang ổ chính quyền Sài Gòn, bạn nhà nghèo hiếu học, Bác Hồ trong nhà tù Tưởng Giới Thạch,... Có ý kiến cho rằng gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Ý nghĩa cũng đúng nhưng không nên phủ nhận sự thật. Ý kiến đưa ra bổ sung câu tục ngữ hoàn thiện. Bài học: nên chọn bạn mà chơi và giữ vững lập trường của mình. KB: - Là lời khuyên đầy giá trị, cần tu tâm dưỡng đức, học tập và tránh xa cám dỗ trong cuộc sống. Thất bại là mẹ thành công. Mở bài Thân bài Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ trên. - Câu tục ngữ nêu rõ hai nội dung mang ý nghĩa tương phản nhau: + Thất bại: làm nhưng không thành công. + Thành công: làm việc đạt kết quả tốt. + An ủi, động viên những người thực hiện công việc chưa đạt hiệu quả. Không nên vì thất bại mà từ bỏ, tuyệt vọng. + Giáo dục óc sáng tạo : từ những thất bại ê chề, con người sẽ phát sinh sáng kiến mới nhằm khắc phục những thiếu sót, yếu kém. + Một số ví dụ:Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký,... là một lời khuyên, một lời khích lệ. Kết bài Ý nghĩa cũa câu tục ngữ trong cuộc sống * Câu nói của Lê – nin: “ Học, học nữa, học mãi”. Mở bài : - Giới thiệu câu nói của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi". Nêu khái quát nội dung câu nói. * Thân bài: a. Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: - Học là gì? Là quá trình tiếp thu tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí tuệ, để khám phá kiến thức thuộc các lĩnh vực khoa học, văn hóa, xã hội, những điều hay lẽ phải. Học là nhiệm vụ suốt đời. - Tại sao phải học? Nếu không học tập chúng ta sẽ bị lạc hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển của đất nước và thế giới. Học để ta trưởng thành hơn, biết cách ứng xử trong các tình huống. Học để hiểu biết nhiều lĩnh vực trong đời sống - Học như thế nào? + Không phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị, hoàn cảnh xã hội mà phải xem đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỗi con người: "Học, học nữa, học mãi". Vì kiến thức là vô hạn mà nhận thức con người là hữu hạn (dẫn chứng) + Là học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. Có kế hoạch và ý chí thực hiện kế hoạch đó, áp dụng những điều đã học vào cuộc sống (dẫn chứng, nêu gương) - Khẳng định tính đúng đắn của lời khuyên. - Phê phán nhận thức lệch lạc: + Xem nhẹ việc học. + Cho rằng như thế là đủ không chịu tìm tòi, học hỏi. + Hậu quả: Hạn chế sự phát triển dân trí, ảnh hưởng xấu đến xã hội, thanh niên hư hỏng... c) Mở rộng vấn đề : - Liên hệ thực tế. -“Học! Học nữa! Học mãi!” là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. - Học kiến thức trong sách vở, học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống - Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cả đời người. Học tập để giúp dân, giúp đời * Kết bài: - Khái quát nội dung, ý nghĩa câu nói của Lê-nin. - Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân. * Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Uống nước nhớ nguồn. 1. Mở bài: Giới thiệu về lòng biết ơn của con người. Dẫn câu tục ngữ. Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. 2. Thân bài: * Giải thích: Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. - Trong lịch sử: Nhiều anh hùng hy sinh bảo vệ độc lập như: Nông Văn Dền, Lê Văn Tám,... - Ngày 20/11 nhớ ơn thầy cô. Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3. Truyền thuyết Con rồng cháu Tiên. - Trong thơ văn, gia đình giỗ, thắp nhang người đã mất... - Lên án những hành vi trái ngược, vai trò câu tục ngữ. Kết bài: Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. Liên hệ bản thân. Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Mở bài: Thực tế đời sống: môi trường đang ngày càng ô nhiễm nên vấn đề bảo vệ môi trường đang được nhân loại quan tâm bởi: “Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. - Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích môi trường là gì: Môi trường là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Luận điểm 2: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Ở thành thị: Khí thải, nước thải làm xấu cảnh quan đô thị ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Ở nông thôn: thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật, thiếu hiểu biết về bảo về môi trường làm môi trường sống ngày càng xấu đi, cho năng suất lao động thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây dịch bệnh... Nạn phá rừng bừa bãi gây lũ lụt, hạn hán kéo dài,... Nạn săn bắt thú vật, thủy hải sản gây mất cân bằng sinh thái, giảm nguồn thủy hải sản cạn kiệt tài nguyên. Nền công nghiệp phát triển khí thải công nghiệp gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn, khí hậu tăng, băng hai cực tan chảy gây nhiều biến động về thời tiết khí hậu... làm đời sống của con người bị đe dọa. Vai trò của rừng: che chắn cho chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và Pháp. Cung cấp nhiều lâm sản, khoáng sản quý giá, đồ dùng gia đình, tạo quang cảnh,... Cần có ý thức bảo vệ rừng. - Kết bài: Khẳng định môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn và khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra... Đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. III. Văn bản. Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tháng 5 đêm ngắn ngày dài, tháng 10 đêm dài ngày ngắn. Nhắc nhở ta nên biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí. Nghệ thuật đối, gieo vần lung và lối nói phóng đại Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Đêm nào nhiều sao hôm sau sẽ nắng và ngược lại. Nghệ thuật đối, gieo vần lưng. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. Trên trời có ráng màu mỡ gà sắp có bão giúp con người có ý thức chủ động phòng chống bão. Nghệ thuật gieo vần lưng Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt Tháng bảy kiến bò nhiều và di chuyển lên cao là sắp có lụt giúp nhân dân có ý thức chủ động phòng chống. Nghệ thuật gieo vần lưng, đối xứng âm điệu. Tấc đất, tấc vàng Khẳng định giá trị của đất. Phê phán những người lãng phí đất. Nghệ thuật so sánh, phóng đại, ngắn gọn. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Kinh nghiệm, thứ tự các nghề, đem lại lợi ích kinh tế cho con người( nuôi cá, làm vườn, làm ruộng). Nghệ thuật vần lưng, vần chân. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Tầm quan trọng 4 yếu tố với nghề trồng lúa nước: nước, phân, chăm chỉ, giống. Nghệ thuật ngắn gọn, đủ ý, có vần, nhịp điệu. Nhất thì, nhì thục. Tầm quan trọng của thời vụ và đất đai được khai phá, chăm bón với nghề trồng tọt. Nghệ thuật ngắn gọn, hàm xúc, vần lưng. Ghi nhớ: B»ng lèi nãi ng¾n gän, cã vÇn , cã nhÞp ®iÖu, giµu h×nh ¶nh, nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ thiªn nhiªn vµ lao ®éng s¶n xuÊt ®· ph¶n ¸nh truyÒn ®¹t nh÷ng kinh nghiÖm quý b¸u cña nh©n d©n trong viÖc quan s¸t c¸c hiÖn tưîng thiªn nhiªn vµ trong lao ®éng s¶n xuÊt. Nh÷ng c©u tôc ng÷ Êy lµ tói kh«n cña nh©n d©n nhưng chØ cã tÝnh chÊt tư¬ng ®èi chÝnh x¸c v× kh«ng Ýt kinh nghiÖm ®ưîc tæng kÕt chñ yÕu lµ dùa vµo quan s¸t. 2. Các câu tục ngữ về con người và xã hội. 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người . 3. Đói cho sạch, rách cho thơm . Nghĩa bóng: Dù khổ phải sống trong sạch, không làm điều ác. Ẩn dụ, đối. 4.Học ăn, học nói, học gói, học mở . 5. Không thầy đố mày làm nên 7. Thương người như thể thương thân . 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . Nghĩa bóng: Lòng biết ơn đối với những người có ơn với mình. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nghĩa đen: Một cây đơn lẻ không làm thành rừng núi. Nhiều cây gộp lại tạo thành rừng rậm, núi cao Nghĩa bóng: Thể hiện sức mãnh đoàn kết. Ẩn dụ, so sánh. Ghi nhớ : Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. a. Tác giả: Hồ Chí Minh(1890-1969) b. Nghệ thuật: đưa ra dẫn chứng và sắp xếp theo thứ tự thời gian( từ xưa đến nay), nhận xét bao quát đến dẫn chứng cụ thể. Sử dụng hình ảnh so sánh và liệt kê liên kết mô hình “Từ...đến”. c. Nội dung: Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn làm sáng tỏ chân lí: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” Bài văn là mẫu mực lập luận, bố cục và dẫn chứng thể văn nghị luận. 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ. a.Tác giả: Phạm Văn Đồng( 1906-2000) quê ở Quảng Ngãi. Là nhà Cách mạng, nhà văn hóa lớn, cộng sự của chủ tịch HCM. b. Nghệ thuật: Dùng phép lập luận đưa ra luận điểm, luận cứ và dẫn chứng để chứng minh. Luận điểm ngắn gọn,rõ ràng. Lí lẽ, dẫn chứng chính xác kết hợp nhận xét, bình luận, giải thích, nêu vấn đề. c. Nội dung: giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời sống, quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết. Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn có chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành. d. Chứng minh sự giản dị: - Trong đời sống: Bữa cơm vài 3 món, nhà sàn vẻn vẹn 3 phòng, Bác tự làm hết việc không nhờ ai giúp... - Trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho đồng chí, nói chuyện các cháu thiếu nhi, đi thăm nhà tập thể cong nhân. - Trong lời nói và bài viết: Không gì quý hơn độc lập tự do...Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 7
Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc bao gồm các dạng bài tập trọng tâm, các đề mẫu môn Ngữ văn dành cho các bạn học sinh lớp 7, giúp các bạn ôn tập lại lý thuyết và luyện tập các dạng bài khác nhau để chuẩn bị cho bài thi học kì II sắp diễn ra. Đồng thời đây là tài liệu hữu ích cho các thầy cô khi ra đề thi cho các em học sinh. Mời các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tải về bản đầy đủ.
Đề cương ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
5. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
II. Tiếng Việt:
6. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29
3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?
Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì?
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: BT SGK/58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65, 69
6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104
7. Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123
III. Tập làm văn
8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131
+ Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?
+ Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh
Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” SGK/51
Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý: ”ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “Uống nước nhớ nguồn” SGK/51
Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59
Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84
Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84
Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88
I. Phần văn học: Câu 1: Tục ngữ
Nội dung ôn tập chi tiết Ngữ văn 7 học kì 2
Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức
– Ngắn gọn
– Thường có vần, nhất là vần lưng
– Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung
– Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Phân biệt tục ngữ với ca dao
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
+ TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người.
* Khái niệm :
– Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện kinh nghiệm của nhân dân (tự nhiên,lao động sản xuất, xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày .
* Đặc điểm về hình thức
– Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén, thông tin,lời ít ý nhiều; tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng định
– Tục ngữ thường dùng vần lưng , gieo vần ở giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ, dễ thuộc.
– Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung thể hiện sự sáng tỏ trong cách suy nghĩ và diễn đạt.
– Tục ngữ là lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn, hàm súc và giàu sức thuyết phục.
công việc làm ăn, lợi nhiều là cá, vườn, sau đó là ruộng.
Câu 2: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .(Hồ Chí Minh)
1 .Giới thiệu chung:
– Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam.
– Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu văn ở phần mở đầu “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của dân tộc ta”
2.Bố cục và lập ý.
– Mở bài (từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước là một tryền thống quí báu của dân tộc ta
– Thân bài (lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại (1951 diễn ra cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp )
– Kết bài: (phần còn lại) khẳng định nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân phát huy mạnh mẽ
Nội dung:
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn làm sáng toe một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Nghệ thuật:
– Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc.
– Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu quả.
– Biện pháp liệt kê.
Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
Câu 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
1.Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một cộng sự gần gũi của Chủ tich Hồ Chí Minh. Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm đồng thời là một nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
2. Tác phẩm: Văn bản được trích từ diễn văn Chủ tich HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970)
3. Nội dung:
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
4. Nghệ thuật:
– Lập luận theo trình tự hợp lý
5. Ý nghĩa:
– Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch HCM.
– Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương Chủ tịch HCM.
Câu 4: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) quên ở tỉnh Hà Tây (cũ). Ông là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam
2. Tác phẩm: Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả.
3. Nội dung: Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ sói” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
4. Nghệ thuật:
– Xây dựng tình huống tương phản-tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
– Lựa chọn ngôi kể khách quan.
– Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
Câu 5: Ca Huế trên sông Hương ( Hà Minh Ánh)
1. Giới thiệu chung:
– Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
– Ca Huế là một trong những di sản văn hóa đáng tự hào của người dân xứ Huế.
2. Nội dung: Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
3. Nghệ thuật:
– Viết theo thể bút kí.
– Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đãm chất thơ.
– Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con nười sinh động.
4. Ý nghĩa:
II. Phần Tiếng Việt
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
1. Khái niệm: Câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một thành phần nào đó trong câu, có thể là CN – VN, hoặc cả CN và VN.
Ví dụ: – Những ai ngồi đây?
– Ông lý Cựu với ông Chánh hội.
2. Tác dụng của câu rút gọn:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ đã xuất hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
3.Cách dùng câu rút gọn: Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
1. Khái niệm: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C – V.
VD: Nắng. Gió. Trải mượt trên cánh đồng.
2. Tác dụng:
– Bộc lộ cảm xúc
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
– Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn.- Gọi đáp.
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.
Thêm trạng ngữ cho câu
– Câu không có cấu tạo theo mô hình CN – VN.
– Câu đặc biệt không thể khôi phục CN – VN.
– Câu rút gọn là kiểu câu bình thường bị lược bỏ CN hoặc VN, hoặc cả CN, VN.
– Có thể khôi phục lại CN, VN.
– Một số trạng ngữ thường gặp: Để xác định: thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
– Vị trí của trạng ngữ trong câu:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
+ Giữa trạng ngữ và CN, VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
– Công dụng của trạng ngữ:
+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn văn lại với nhau,góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
– Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiển những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách riêng trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng.
Chuyển câu chủ động thành câu bị động:
– Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
– Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
– Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có hai cách:
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
– Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
– Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.
– Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
– Liệt kê là cách xắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
– VD: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Không giết được em người con gái anh hùng (Tố Hữu)
– Các kiểu liệt kê:
+ Xét về cấu tạo: Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp
+ Xét Về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
Chức năng của: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
– Dấu chấm lửng dùng để:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
– Dấu chấm phẩy dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận quan trọng ttrong một phép liệt kê phức tạp.
– Dấu gạch ngang có công dụng sau:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
+ Nối các từ nằm trong một liên danh
* Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
III. Phần tập làm văn
. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
– Khái niệm: Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó.
– Đặc điểm: Mỗi bài văn đều có luận điểm, luận cứ và luận chứng:
+ Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của bài văn. Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định (hoặc phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Trong bài văn có thể có luận điểm chính và luận điểm phụ.
+ Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
+ Lập luận (luận chứng) là cách lựa chọn, xắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
– Yêu cầu của luận điểm, luận cứ, luận chứng:
+ Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.
+ Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu.
+ Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì mới có sức thuyết phục.
– Tìm hiểu đề và tìm ý:
+ Tìm hiểu đề phải xác định đúng vấn đề,phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài khỏi bị sai lệch.
+ Tìm ý là quá trình xây dựng hệ thống các ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ cho ý kiến chung nhất của toàn bài nhằm đạt mục đích nghị luận.
Căn cứ để lập ý: dựa vào chỉ dẫn của đề. dựa vào những kiến thức về xã hội và văn học mà bản thân tích lũy được.
– Bố cục bài văn nghị luận gồm có ba phần:
+ MB: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát.
+ TB: Triển khai trình bày nội dung chủ yêu của bài.
+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.
– Các phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng …
* Phép lập luận chứng minh:
– Đặc điểm: Lập luận chứng minh dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực.
– Yêu cầu: Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
– Các bước làm bài văn chứng minh:
+ Tìm hiểu đề, lập ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc và sửa lại
– Bố cục của bài văn lập luận chứng minh:
+ MB: Nêu luận điểm cần chứng minh.
+ TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
+ KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh
* Phép lập luận giải thích:
– Đặc điểm: Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tình cảm.
– Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với những hiện tượng khác, chỉ ra mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
– Các bước làm bài văn giải thích: (giống bài lập luận chứng minh)
– Bố cục: + MB: Nêu luận điểm cần được giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
+ TB: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
+ KB: Nêu ý nghĩa của vấn đề cần được giải thích trong bài với mọi người.
ĐỀ 1
Đề mẫu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7
I. LÝ THUYẾT: (4đ)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (2đ)
II. LÀM VĂN: (6đ)
Đề: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
I. Lý thuyết: (4đ )
Câu 1: Giá trị nội dung của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
– Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu (0,5đ)
– Truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử (0,5đ)
– Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân
+ Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước (0,5đ)
+ Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến (0,5đ)
Câu 2: Yêu cầu của đoạn văn
– Viết đoạn văn đúng hình thức, nội dung phù hợp, diễn đạt chặt chẽ (1,5đ)
– Sử dụng đúng câu đặc biệt, có gạch dưới câu đặc biệt có trong đoạn văn (0,5đ)
II. Làm văn (6đ)
1. Yêu cầu chung:
Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn chứng minh. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, đáp ứng yêu cầu của đề bài
2. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:
Bài làm phải có bố cục 3 phần: Mở bải, thân bài, kết bài
a/ Mở bài: Thiên nhiên bao giờ cũng gắn bó và có vai trò rất quan trọng đối với con người. Do đó, ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên.
b/ Thân bài:
– Thiên nhiên đem đến cho con người nhiều lợi ích, vì thế bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người.
– Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống và phát triển của con người.
– Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh trong thế giới tinh thần của con người.
– Con người phải bảo vệ thiên nhiên.
ĐỀ 2
c/ Kết bài: tất cả mọi người phải có ý thức để thực hiện tốt việc bảo vệ thiên nhiên.
Câu 1: (2 điểm)
a) Câu đặc biệt là gì?
b) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của những câu đặc biệt trong đoạn văn đó?
Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!
Câu 2: (2 điểm) Nêu lên ý nghĩa giá trị của kinh nghiệm hai câu tục ngữ sau?
a) Tấc đất tấc vàng.
b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 3: (6 điểm)
Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu được định nghĩa câu đặc biệt: (0.5 điểm)
– Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
b) Học sinh xác định và nêu được tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn (1,5đ)
– Những câu đặc biệt có trong đoạn văn:
+ Ba giây…Bốn giây…Năm giây… (Xác định thời gian) (1 điểm)
+ Lâu quá! (Cảm xúc hồi hộp chờ đợi) (0.5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
– Nêu được ý nghĩa, giá trị của kinh nghiệm từng câu tục ngữ, mỗi câu đúng được (1 điểm)
a) Tấc đất tấc vàng
– Đất được coi như vàng, quý như vàng. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái lớn (tấc vàng) để nói giá trị của đất.
– Đất quý giá vì đất nuôi sống con người. Vàng ăn mãi cũng hết. Còn “chất vàng” của đất khai thác mãi cũng không cạn.
b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
– Câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta.
– Vận dụng trong quá trình trồng lúa giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng.
Câu 3: (6 điểm)
I/ Yêu cầu chung:
– Học sinh làm đúng yêu cầu về kiểu bài nghị luận giải thích.
– Xây dựng bài văn có bố cục ba phần
– Văn viết mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục, viết đúng chính tả.
II/ Yêu cầu cụ thể:
a) Mở bài: (1 điểm)
– Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.
b) Thân bài: (4 điểm) Học sinh giải thích rõ ràng và lập luận làm nổi rõ vấn đề:
– Nghĩa đen
+ Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng” là ý nói đi nhiều đi xa và đi thì học được nhiều kinh nghiệm, kiến thức… “một sàng khôn”.
– Nghĩa bóng: nghĩa của cả câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở và khuyến khích chúng ta kinh nghiệm của ông cha cần “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.)
– Mở rộng bàn luận:
Nêu được mặt trái của vấn đề: đi nhiều mà không học hỏi, không có mục đích của việc học…
c) Kết bài: (1 điểm)
Lưu ý:
– Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với ngày hôm nay.
Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1
Câu 1.Kể tên các văn bản nhật dụng đ học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đó?
Câu 3. Nu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình đ học ở chương trình lớp 7?
Lưu ý: On luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
B/ Tiếng Việt.
Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo.
a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I –&— @ CÂU HỎI? A/ Văn bản Câu 1.Kể tên các văn bản nhật dụng đã học, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản đĩ? Câu 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình đã học ở chương trình lớp 7? Lưu ý: Oân luyện về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. B/ Tiếng Việt. Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo. a.Từ ghép có những loại nào? Nghĩa của từ ghép? Cho ví dụ minh họa. b.Từ láy có những loại nào? Nghĩa của từ láy?Cho ví dụ. Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa. Từ xét về nghĩa Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ minh họa Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Câu 3. Từ loại: - Thế nào là đại từ? Kể tên các laọi đại từ? Cho ví dụ mih họa? - Quan hệ từ là gì?Cách sử dụng quan hệ từ? Nêu các lỗi thườn gặp về quan hệ từ? Cho ví dụ minh họa. Câu 4. Từ Hán Việt. - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Nêu các loại từ ghép Hán Việt? Cách sử dụng từ Hán Việt. Câu 5. Thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ?Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ. Câu 6. Các biện pháp tu từ? - Khái niệm điệp ngữ? Kể các loại điệp ngữ. Nêu tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ minh họa. - Chơi chữ là gì? Kể tên các lối chơi chữ. Cho ví dụ minh họa. Câu 7. Nêu các yêu cầu của chuẩn mực sử dụng từ? Cho ví dụ minh họa. C/ Tập làm văn. Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm? - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm? - Tình cảm trong văn biểu cảm. Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm. - Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. - Cách làm bài văn biều cảm. - Cách viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người. - Cách viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. A/ Văn bản Câu 1. TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật Yù nghĩa 1 Cổng trường mở ra Lí lan - Những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con. - Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ được. - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của mẹ. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. - tấm lòng tình cảm của người mẹ dành cho con. - Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người. 02 Mẹ tôi E.A-mi- xi - Hoàn cảnh bố viết thư. - câu chuyện bức thư khiến En- ri -cô xúc động. - Sáng tạo hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Lồng trong chuyện một bức thư. - Biểu cảm trực tiếp. - Người mẹ có via trò vô cùng quan trọng trong gia đình. - Tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người. 03 Cuộc chia tay của những con búp bê. Khánh Hoài. - Hoàn cảnh éo le . - Cuộc chia tay vô cùng đau đớn và xúc động. - tình cảm gắn bó của hai anh em. - xây dựng tình huống tâm lí. - Lựa chọn ngôi kể "tôi" làm cho câu chuyện thêm chân thực . - Lời kể tự nhien theo trình tự sự việc. - câu chuyện của những đứa con , người làm cha mẹ phải suy nghĩ. - Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. - Mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình. Câu 2. Khái niệm ca dao Nghệ thuật Một số bài ca dao minh họa Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc để diễn tả đời sống nội tâm của con người (ca dao là lời thơ dân ca) Những câu hát về tình cảm gia đình Ngôn ngữ giàu hình ảnh sử dụng các biện pháp tu từ ..tình yêu quê hương đất nước, con người Những câu hát về than thân. Những câu hát về châm biếm Câu 3. TT Văn bản Tác giả Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật Ýù nghĩa 01 Sông núi nước Nam Lí Thường Kiết Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Lời khẳng định về củ quyền lãnh thổ của đất nước. - Ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, độc lập dân tộc. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn, súc tích. - Dồn nén cảm xúc trong hình thức thể hiện nghị luận, trình bày ý kiến. - Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép. -Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa. - Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu ti6n của nước ta. 02 Phò giá về kinh Trần Quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hào khí chiến thắng của dân tộc ta thời Trần. - Phương châm giữ nước vững bền. - Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, hàm súc. - Nhịp thơ phù hợp. - Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc. - Giọng sảng khaói, hân hoan, tự hào. - Hào khí chiến thắng. - Khát vọng một đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở đời Trần. 03 Buổi chiều đừng ở phủ Thiên Trường trông ra Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bức tranh cảnh vật nơi thôn dã ên đềm, trầm lắng. - Sự gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị của nhà thơ. - Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối tạo nhịp thơ êm ái, hài hòa. - Ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, hình ảnh thi vị. - Dùng cái hư làm nổi bật cái thực và ngược lại. Thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông. 04 Bài ca Côn Sơn. Nguyễn Trãi. Lục bát - Cảnh trí Côn Sơn khóang đạt, thanh tĩnh, nên thơ - tâm hồn cao đẹp và sống gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ. - Đại từ, tả cảnh xen tả người. - Dọng thơ nhẹ nhàng, êm ái. - Sử dụng điệp ngữ, so sánh có hiệu quả. Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ. 05 Sau phút chia li Đoàn Thị Điểm (Dịch giả) Song thất lục bát. - Tâm trạng của người chinh phụ. - Lòng cảm thương sâu sắc của tác giả. - thể song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người. - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng , cách điệu. - Sáng tạo trong việc sử dụng phép đối, đại từ. - Nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa. - Lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ. 06 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Tả bánh trôi nước - Tả vẻ đẹp duyên dáng , phẩm chất trong sáng của người phụ nữ. - Cảm thông, xót xa cho thân phận người phụ nữ. - Vận dụng điêu luyện những quy tắc thơ Đường. -Sử dụng ngôn ngữ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với thành ngữ, mô típ dân gian. - Xây dựng hình ảnh nhiều tầng nghĩa. - Cảm hứng nhân đạo: ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. - Cảm thông sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của người phụ nữ. 07 Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú Đường luật - Cảnh hoang sơ vắng lặng - Tâm trạng hoài cổ, nhớ nước, thương nhà, buồn , cô đơn. - Vận dụng điêu luyện thể thơ Đường. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo trong việc dùng từ láy. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả. - Tâm trạng cô đơn, thầm lặng. - Nỗi niềm hoài cồ. 08 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú Đường luật - Lời chào thân mật tự nhiên. - Giải bài hoàn cảnh sống với bạn. - Tình bạn là trên hết. - Sáng tạo trong việc tạo dựng tình huống. - Lập ý bất ngờ. - Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện. - Thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó có giá trị rất lớn trong mọi thời đại. 09 Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ , tráng lệ thác núi Lư. - Tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của thi nhân. - Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong hồn lãng mạn Lí Bạch. - Sửû dụng biện pháp so sánh phóng đại. -Liên tưởng, tượng sáng tạo. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. - Xa ngắm thác núi lư là bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên - Tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. 10 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hai câu thơ đầu chủ yếu tả cảnh. - Hai câu thơ cuối nghiêng về tả tình. - Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị. - Sử dụng biện pháp đối ngữ ở câu 3,4 - Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm, người xa quê. 11 Ngẫn nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Ý nghĩa của nhan đề và cấu tứ độc đáo của bài thơ. - Hai câu thơ đầu: Lời kể và nhận xét của tác giả về quảng đời xa quê làm quan. - Hai câu sau: Tình huống , ngẫu nhiên, bất ngờ. - Sử dụng các yếu tố tự sự. - Cấu trúc độc đáo. - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. - Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối. Tình quê hương là một tronh những tình cảm lâu đời và thiêng liêng nhất của con người. 12 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đổ {Phủ Ngũ ngôn cổ thể - Giá trị hiện thực của tác phẩm: Phản ánh chân thực cuộc sống của kẻ sĩ nghèo. - Giá trị nhân đạo : Hoài bão cao cả và sâu sắc của nhà thơ và của những người nghèo khổ. -Viết theo bút pháp hiện thực tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, tử đó khắc hoạ bức tranh về cảnh ngộ những người ngèo khổ. - Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. 13 - Rằm tháng giêng. -Cảnh khuya Hồ Chí minh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung. - Hiện thực về cuộc kháng chiến chống pháp. - Rằm tháng giêng là bài thơ viết bằng chữ hán teo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch thơ của nhà thơ Xuân Thuỷ viết theo thể thơ lục bát. - Sử dụng điệp từ có hiệu quả. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm. -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnhn đặc sắc trong bài thơ. 14 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Thơ ngũ ngôn - Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc - Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả. - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm hiện về. - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. 15 Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tùy bút - Cốm - sản vật của tự nhiên, đất trời là chất quý sạch của trời trong vỏ xanh của hạt lúa non trên những cánh đồng. - Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá. - Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ. - Chon lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẩm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. - Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. 16 Sài Gòn tôi yêu Minh Hương Tùy bút - Cảm tưởng chung về Sài Gòn. - Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn với nắng, mưa và gió lộng. - Co người Sài Gòn chân thành, bộc trực, kiên cường, bất khuất -Tình yêu Sài Gòn bền chặt. - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn. - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có chổ hóm hỉnh, trẻ trung - Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với Sài Gòn. 17 Mùa Xuân của tôi Vũ Bằng Tùy bút - Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội. - Nổi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng. - Trình bày nội dung bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn say mê. - Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phu,ù độc đáo, giàu chất thơ. - Cảm nhận về mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. -Sự gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở - tình yêu đất nước Lưu ý: Tìm hiểu những nét sơ giản về các tác giả và hoàn cảnh sáng tác từng tác phẩm. B/ Tiếng Việt. Câu 1. Từ xét về mặt cấu tạo. a. Từ ghép - Từ ghép có hai loại: + Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. - Từ ghép chính phụ : có tính chất phân nghĩa.. nghĩa tiếng phụ hẹp hơn tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa. b. Từ láy: - Nghĩa của từ láy được tạo thành do sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. - Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa có thể tăng hoặc giảm so với tiếng gốc. Câu 2. Từ xét về mặt nghĩa. Từ xét về nghĩa Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ minh họa Từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hoàn toàn. - Đồng nghĩa không hoàn toàn. Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Cân nhắc để lựa chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Từ trái nghĩa - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Sử dụng trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động. Từ đồng âm Hiện tượng đồng âm có thể hiểu sai hoặc nước đôi, giao tiếp cần phải chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ cho đúng. Câu 3. Từ loại. a. Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để trỏ. - Các loại đại từ: (1) đại từ dùng để trỏ: - - - (2) đại từ dủng để hỏi: - - - b. Quan hệ từ là - Sử dụng quan hệ từ: - Các lỗi về quan hệ từ: + Vd: + Vd: + Vd: + Vd: Câu 4. Từ Hán Việt. - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: .. - Từ ghép Hán Việt có 2 loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: + Từ ghép chính phụ: .. + Từ ghép đẳng lập: .. - Cách sử dụng từ Hán Việt: + Tạo sắc thái: Vd: + Tạo sắc thái: Vd: + Tạo sắc thái: Vd: Câu 5. - Thành ngữ là - Nghĩa của thành ngữ được cấu tạo: + bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. Vd: + Thông qua một số phép nghĩa chuyển(hàm ẩn). Vd: . - Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ ... -Đặc điểm diễn đạt và tác dụng: Câu 6. Biện pháp tu từ: a. Điệp ngữ: -Điệp ngữ là dùng lặp đi lặp lại 1câu hoặc 1 từ để làm nổi bật hoặc gây cảm xúc mạnh. - Các loại điệp ngữ: + . .Vd: + . .Vd: .. + . .Vd: . b. Chơi chữ: - Chơi chữ là - Các lối chơi chữ: + . .Vd: + . .Vd: .. + . .Vd: Câu 7. Chuẩn mực sử dụng từ: + ..+ + .+ .. + . .Vd: Lưu ý: Cần luyện các bài tập vận dụng phần Tiếng Việt. C. Tập làm văn. Câu 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Văn biểu cảm là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Đặc điểm của văn biểu cảm: + Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm : thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút. . . . . + Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm giàu tính nhân văn: như tình yêu thiên nhiên, tổ quốc, gia đình, con người. Ghét sự giả dối, độc ác - Cách biểu cảm: + Biều cảm trực tiếp: . + Biểu cảm gián tiếp: . - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm Câu 2. Cách làm một bài văn biểu cảm. - Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. + + + + - Cách làm bài văn biều cảm. - Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người. * MB: Cảm xúc khái quát về đối tuợng biểu cảm. * TB: Lần lượt trình bày những cảm xúc về đối tượng. * KB: Khẳng định lại cảm xúc về đối tượng, suy nghĩ, mong ước - Dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. * MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm. * TB: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gây nên. * KB: Aán tượng chung về tác phẩm. Lưu ý: Luyện các dạng đề đã học. Chúc các em ôn tập thật tốt và có một kì thi đạt kết quả cao! GV soạn Trần Thị HoaĐề Cương Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 9 Học Kì 2
Hướng dẫn ôn tập môn Văn lớp 9 học kỳ 2
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Văn 9
A. Đề cương ôn tập Ngữ văn 9
I. Ôn tập phần Văn bản trong chương trình Ngữ văn 9
1. Văn bản nghị luận hiện đại:
– Đọc kỹ 3 văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm; Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Nêu được nội dung nghệ thuật.
2. Văn học hiện đại Việt Nam: a. Thơ hiện đại: b. Truyện hiện đại:
Học thuộc lòng và nắm được nội dung, nghệ thuật các truyện Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi các tác giả trên.
II. Ôn tập phần Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9
Thế nào là thành phần khởi ngữ? Cho ví dụ
Thành phần biệt lập là gì? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại
Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào? Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì?
Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết
Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần
III. Ôn tập phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9
1. Lý thuyết: 2. Một số dạng đề thực hành tiêu biểu
Câu 1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đó.
Câu 2: Chép khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
Câu 3: Những hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đối với Bác Hồ.
Câu 4: Suy nghĩ về tình cha con trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Câu 5: Phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
Câu 6: Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải.
Câu 7: Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”.
Câu 8: Nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
Phần B: Hướng dẫn gợi ý trả lời đề cương Ngữ văn 9
I. Gợi ý ôn tập phần văn bản Văn 9
1. Văn bản nghị luận hiện đại; Xem phần ghi nhớ: SGK 2. Văn học hiện đại Việt Nam: Văn bản: “Con Cò” Văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ”
* Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước,góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
* Nghệ thuật:
Văn bản: “Viếng lăng Bác”
* Nội dung: Lòng thành kính xúc động của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
* Nghệ thuật:
Văn bản: “Sang thu” Văn bản: “Nói với con”
II. Gợi ý ôn tập phần Tiếng Việt Văn 9
Xem SGK
III. Gợi ý ôn tập phần Tập làm văn Ngữ Văn 9
Hướng dẫn bài văn mẫu các tác phẩm Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Làng, Lặng lẽ Sapa, Chiếc lược ngà, Bến quê, Bài thơ Tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi,
Một số gợi ý cho dàn bài tập làm văn.
* Đề 1: Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ được thể hiện qua bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương.
Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đến thăm lăng Bác
Khổ 2: Sự tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác khi đứng trước lăng Người.
Khổ 3 – 4: Niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác
* Đề 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.
* Gợi ý:
Suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp.
Cách cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống có ích,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, bông hoa toả hương sắc cho đời.
* Đề 3:
Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”.
Gợi ý:
a- Mở bài:
– Đề tài mùa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phú
– “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế.
b. Thân bài:
* Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa
– Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn “gió se” mang theo hương ổi bắt đầu chín .
– Hương ổi; Phả vào trong gió se : sự cảm nhận thật tinh
– Rồi bằng thị giác: sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chùng chình qua ngõ” như cố ý đợi khiến người vô tình cũng phải để ý.
– Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hình như” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,…
* Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều giác quan.
– Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhường chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm.
– Đã hết rồi nước lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi
– Trái lại, những loài chim di cư bắt đầu vội vã
– Cảm giác giao mùa được diễn tả rất thú vị. Sự giao mùa được hình tượng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu.
* Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi rất nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu được diễn tả khéo léo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.
c- Kết bài:
– Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng là một phát hiện mới mẻ
– Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.
* Đề 4:
Nhân vật ông Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân.
Gợi ý:
1 . Mở bài:
Nêu những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ông Hai.
– Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nông dân nông thôn.
– Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948
– Nhân vật chính là ông Hai, một nông dân phải dời làng đi tản cư nhưng có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng.
2. Thân bài
a. Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn nhau cắt rốn của ông.
– Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hoàn cảnh gia đình phải tản cư, ông luôn day dứt nhớ làng.
+ Tự hào về làng, ông tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
b. Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.
+ Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
+ Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
c. Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật.
– Miêu tả nổi bật tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại, đấu tranh nội tâm, ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ, suy nghĩ hành động.
3. Kết bài.
Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời chống Pháp yêu làng yêu nước sâu sắc.
Đề 5:
Cảm nhận của em về truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long. *
Gợi ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
+ Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Ông là một cây bút cần mẫn và nghiêm túc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thâm nhập thực tế đời sống. Sáng tác của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bình dị của con người và thiên nhiên đất nước.
+ Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hènăm 1970 của tác giả. Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
+ Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
b. Thân bài:
Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết về những con người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh thanh niên là hiện thân vẻ đẹp đó.
Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m. Điều kiện làm việc vô cùng khắc nghiệt, vất vả nhưng bằng lòng yêu nghề, tình yêu cuộc sống đã khiến anh quyết định gắn bó với công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
Khó khăn nhất mà anh phải vượt qua chính là sự cô đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” và được bác lái xe mệnh danh là “người cô độc nhất thế gian”.
Ngoài là người có học thức, có trình độ, anh thanh niên còn có một tâm hồn trong sáng, yêu đời, yêu cuộc sống.
Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuôi gà cải thiện cuộc sống. Biết sắp xếp công việc, cuộc sống một cách ngăn nắp, chủ động.
Ở anh thanh niên còn toát lên bản tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, luôn biết sống vì mọi người.
Qua lời kể của anh thanh niên, ông kĩ sư nông nghiệp ở vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập bản đồ chống sét… đều là những người sống thầm lặng trên mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên mình vì công việc.
Tài liệu vẫn còn các bạn tải về tham khảo trọn nội dung
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 7 Học Kì 2 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!