Cập nhật nội dung chi tiết về (Dẫn Theo Hhdmmyncxpfessnct 1 Văn B… mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đề bài
Lời giải
Gia sư QANDA – Thugiang
Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới với hồn thơ tiêu biểu cho tiếng nói thiết tha, tình yêu cuộc sống, con người và rạo rực khát khao giao cảm với đời. Thơ Xuân Diệu tinh tế, gợi cảm, độc đáo trong chất liệu cũng như trong bút pháp thi ca. “Vội vàng” không chỉ là thi phẩm đặc sắc nhất trong tập thơ Thơ – bài thơ đầu tay Xuân Diệu dành tặng cho thế gian mà còn là bài thơ hay nhất cả cuộc sống sáng tác của ông. Bài thơ vừa như một nguồn cảm xúc trào dâng vừa là tuyên ngôn sống của một nhà thơ khao khát yêu đời. 13 câu đầu là đoạn thơ hay nhất thể hiện tình yêu thiết tha, niềm đắm say mãnh liệt của thi nhân với cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế. Với “Vội vàng” nhà thơ đã xây lầu thơ giữa vẻ đẹp cuộc đời. Bài thơ hấp dẫn người đọc không chỉ bởi sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch luận lý sâu sắc trong một giọng điệu sôi nổi, đắm say mà còn mang đến sự trải nghiệm mới mẻ về sự cách tân nghệ thuật độc đáo của một hồn thơ mới Xuân Diệu. Mở đầu bài thơ tác giả bày tỏ thái độ oai nghiêm như muốn đoạt quyền tạo hóa. Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi
Điệp ngữ “tôi muốn” và thể thơ ngũ ngôn với tiết tấu nhanh, mạnh, dứt khoát đã góp phần thể hiện khát khao thiết tha, mãnh liệt của thi sĩ. Đó là ước muốn tắt nắng buộc gió để “màu đừng nhạt mất” để “hương đừng bay đi”. Nếu thời gian đi bằng nắng, bằng gió làm nhạt màu, làm phai hương thì nhà thơ muốn níu giữ thời gian ngưng bước, để màu sắc và hương thơm còn mãi với cuộc đời, để giữ mãi thời tươi xuân thì của tạo vật. Đó là ước muốn bất tử hóa cái đẹp, giữ cho cái đẹp tỏa sắc lên hương vì đóa hoa hương sắc cuộc đời tươi thắm, ngọt ngào mà mong manh, ngắn ngủi biết bao. Có thể nói đằng sau ước muốn phi lí ấy là một tâm hồn yêu người với thái độ trân trọng, nâng niu và gìn giữ
Là một nhà thơ khát khao giao cảm với đời, sự mong muốn chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên của nhà thơ phải chăng xuất phát từ bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nơi thiên đường trần thế đang mơn mởn non tơ. Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Như ngàn lời mời gọi, điệp ngữ “này đây” được lặp đi lặp lại 5 lần từ đầu đến cuối đoạn thơ trên, vừa diễn tả sự giàu có, phong phú bất tận của thiên nhiên vừa thể hiện cảm giác hân hoan, vui sướng của tác giả. “Này đây” là sự hiện hữu của hương sắc cuộc đời, của thiên nhiên trần thế, không phải xa xôi mà gần gũi ngay trước mắt, không phải ở kiếp khác, không phải ở tương lai hay quá khứ mà ngay trong lúc này. Điệp từ “của” lặp lại khiến câu thơ có vẻ hơ Tây và mới lạ. Sau từ “của” mang tính chất kết nối ấy bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nơi thiên đường trần thế lần lượt hiện ra, vườn xuân cũng là vườn yêu, vườn tình, vườn ái ân hạnh phúc. Thiên nhiên tạo vật say sưa, rộn ràng, mê mải trao gửi sắc hương, xui khiến lòng người ngất ngây tận hưởng, để thi nhân tạo hóa thành tình nhân. Chính cái nhìn trẻ, cặp mắt xanh non biết rờn luôn lấy con người làm chuẩn mực của cái đẹp đã tạo nên vẻ đẹp riêng trong bức tranh xuân của thi sĩ. Tuần tháng mật của yêu thương vội chốc trở thành mùa vui của bướm ong dập dìu, cành xuân đã hóa thành cành tơ phơ phất đầy nhựa sống, tiếng hót say sưa của chim yến, chim oanh trở thành điệu tình si say đắm lòng người và bình minh xuân diễm lệ mang gương mặt của người đẹp kiều diễm với rèm mi ánh sáng. Bằng tâm hồn phong phú và trí tưởng tượng dồi dào của mình với câu thơ: “Mỗi buổi sớm, thần vui hằng gõ cửa”
Thi nhân đã tạo ra sự bất ngờ đầy thú vị bởi sự liên tưởng bất ngờ hết sức độc đáo. Hình ảnh “thần vui hằng gõ cửa” gợi liên tưởng gần gũi với hình tượng mặt trời trong thần thoại Hy Lạp xưa, cũng có thể là vị thần mang niềm vui ban tặng cho thế gian vào mỗi buổi sớm ban mai, đánh thức mọi người dậy để tận hưởng thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp. Với Xuân Diệu mỗi ngày được sống, được chiêm ngưỡng ánh dương, được tận hưởng sắc hương của vạn vật là một ngày hân hoan vui sướng. Và trong niềm hân hoan vui sướng đó ngòi bút của Xuân Diệu thật sự rất xuất thần, ông đã sáng tạo nên 1 câu thơ tuyệt bút: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” Đây là câu thơ mới mẻ nhất, hiện đại nhất, đã khái quát được sự hấp dẫn của mùa xuân bằng sự so sánh vô cùng độc đáo. Có thể nói, trước Xuân Diệu, chưa có ai “tỏ tình” với thiên nhiên như vậy. Nhà thơ cảm thụ thiên nhiên bằng tình lứa đôi, bằng thể xác và tâm hồn. Sự hấp dẫn của thiên nhiên hiện ra trong vẻ đẹp của người tình với “cặp môi gần” căng tràn tươi trẻ, mê đắm và quyến rũ. Từ ngon được thốt lên đầy khát khao, nhục cảm bởi nhà thơ đã huy động mọi giác quan: từ thị giác, tính giác, vị giác đến xúc giác để tận hưởng thiên nhiên, tuổi trẻ và cuộc đời này. Phép so sánh như đã đưa cặp môi của người thiếu nữ trở thành trung tâm của vũ trụ, con người trở thành chuẩn mực cho cái đẹp, là thước đo vẻ đẹp của tạo hóa. “Tháng giêng” là một khái niệm thời gian vốn vô hình, nhưng trong phép so sánh vừa táo bạo vừa mang sắc thái biểu cảm ấy đã trở nên trẻ trung hữu hình qua vẻ đẹp cặp môi gần của người thiếu nữ đầy sâu sắc.
Nhưng ngay lúc chàng thi sĩ trẽ đang ngất ngây mê đắm vô cùng trong niềm tận hưởng mật ngọt tình yêu nơi thiên đường trần thế, đang thỏa thuê với bữa tiệc lớn của trần gian và reo lên “tôi sung sướng” thì cũng chính là lúc thi nhân ngừng lặng với cảm giác “vội vàng một nửa”. “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” Câu thơ bị ngắt làm hai, niềm vui không trọn vẹn. Bởi Xuân Diệu nhận ra rằng điều sung sướng ấy ngắn ngủi biết bao. Dự cảm mơ hồ về sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người đã khiến cho thi nhân sống vội vàng tận hưởng. “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.” Hai câu thơ được xem như hai cái bản lề khép mở tâm trạng vừa vồ vập đắm say vẻ đẹp của cuộc sống tình yêu vừa là linh cảm bất an, băn khoăn âu sầu của nhà thơ vì thời gian qua mau, tuổi trẻ một đi không trở lại, quả thật Xuân Diệu là nhà thơ của những cảm quan tinh tế về thời gian. Trong các bài thơ của Xuân Diệu trước Cách mạng thì đây là những vần thơ xuân diệu nhất. Bằng một hình thức nghệ thuật điêu luyện, sự kết hợp nhuần nhị giữa cảm xúc mong manh và mạch luận lý, giọng điệu say mê, sôi nổi cùng với những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ. Qua 13 câu đầu, Xuân Diệu đã đem đến một thông điệp mang ý nghĩa nhân văn tích cực: Trong thế gian này đẹp nhất, quyến rũ nhất chính là con người giữa tuổi trẻ và tình yêu; thiên đường chính là cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế. Vì vậy hãy sống thiết tha yêu, hãy đắm say tận hưởng và tận hiến để mỗi ngày qua đi ta được sống trọn vẹn trong tình yêu và hạnh phúc
Đánh giá cho cô 5 sao nha
Chúc em học giỏi
❤❤❤❤❤❤❤
Học sinh
cô trả lời giúp em mấy câu đầu nữa
Phân Biệt Chứng Chỉ Tiếng Anh A,B,C Và A1, A2, B1, B2
Để phân biệt chứng chỉ Tiếng Anh A, B, C và A1, A2, B1, B2 thì chúng ta phải hiểu được nguồn gốc ra đời của hai loại chứng chỉ này. Chứng chỉ tiếng Anh A, B, C truyền thống dễ thi, dễ học và có thể Hiện nay, chứng chỉ này, học và thi rất rẻ, chỉ khoảng vài trăm nghìn đến một triệu đồng là các bạn có thể sở hữu nó. Vì lí do đó mà các kì thi công chức thí sinh luôn sớm sắm cho mình chứng chỉ tiếng Anh và Tin học trình độ A, B, C để đẹp hồ sơ ứng tuyển. Các bạn sinh viên năm cuối cũng thi mấy chứng chỉ tiếng Anh, Tin học truyền thống này để chuẩn bị cho quá trình xin việc. Bằng Chứng Chỉ Tiếng Anh A, B, C. Chúng ta đều biết rằng chứng chỉ tiếng Anh A, B, C được ra đời theo Quyết định số 177/QĐ-TCBT năm 1993 của Bộ GD-ĐT. Chứng chỉ A, B, C được cấp cho người hoàn thành các chương trình đào tạo tiếng Anh thực hành tương ứng ở các mức độ: Cơ bản (Elementary level), Trung cấp (Intermediate level) và Nâng cao (Advanced level).
Như vậy, là sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định này, Việt Nam chúng ta đã nâng cao được trình độ Anh ngữ cho người dân, cho học sinh và sinh viên. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại thì nó không còn phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước. Cũng như nhu cầu học tập của đông đảo học sinh, sinh viên Việt Nam.
Tìm hiểu thêm:
Học phát âm tiếng Anh online chuẩn: Tưởng khó mà lại dễ Học tiếng Anh online 1 kèm 1 : Giải pháp “Xóa mù” tiếng Anh hiệu quả 7 ĐIỀU VỀ LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH MÀ BẠN KHÔNG THỂ BỎ LỠ. “NGỠ NGÀNG” VỚI 8+ APP ĐỌC SÁCH TIẾNG ANH CẬP NHẬT 2019 BÍ MẬT KINH NGẠC VỀ LỘ TRÌNH HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP TẠI NHÀ CHUẨN “NHƯ NGƯỜI BẢN ĐỊA”
Bằng Chứng Chỉ Ngoại Ngữ Tiếng Anh A2, B1 Theo Khung 6 Bậc Mới (CEFR) Phải khẳng định với các anh chị học viên – những người chưa hiểu rõ và phân biệt được về sự khác biệt của hai loại chứng chỉ này như sau: thi chứng chỉ tiếng Anh A2, B2, B2, C1, C2 khó hơn rất nhiều so với các chứng chỉ tiếng Anh A, B, C trước đây. Bởi các kì thi của nó thường rất nghiêm túc, chặt chẽ và chỉ có các trường Đại học Ngoại ngữ mới được tổ chức thi, tổ chức khảo thí (không phải Trường Đại học nào cũng được Bộ cho phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ.
Nguồn internet
7 BÍ QUYẾT HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP HIỆU QUẢ CHO NGƯỜI BẬN RỘN 14 MẸO HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP NHANH NHẤT CHO DÂN CÔNG SỞ NHỮNG BỘ PHIM KINH ĐIỂN KHÔNG THỂ BỎ QUA KHI HỌC TIẾNG ANH QUA PHIM CÓ PHỤ ĐỀ SONG NGỮ
Bằng A1 Không Được Lái Sh, B1 Không Được Lái Ô Tô Theo Dự Thảo Luật Sửa Đổi
Mới đây, dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi thông tin sẽ có tổng cộng 17 hạng giấy phép lái xe, trong đó 4 hạng được quy định không thời hạn và 13 hạng có thời hạn.
Đặc biệt, bằng lái xe máy thông dụng nhất – hạng A1 và B1 đã được dự thảo thay đổi và ảnh hưởng đáng kể. Cụ thể, đối với xe gắn máy bằng lái xe được chia làm 3 hạng.
– Hạng A0 cấp cho người lái xe xe gắn máy (kể cả xe máy điện) có dung tích xy lanh dưới 50 cm 3 hoặc có công suất động cơ điện không vượt quá 04 kw.
– Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm 3 đến 125 cm 3 hoặc có công suất động cơ điện trên 04 kw đến 11 kw và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0.
– Hạng A cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh trên 125 cm 3 hoặc có công suất động cơ điện trên 11 kw và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0, A1.
Như vậy, theo dự thảo Luật GTĐB sửa đổi, các mẫu xe phổ thông có dung tích dưới 175 cc đang được điều khiển sử dụng bằng A1 hiện nay sẽ bị ảnh hưởng.
Cụ thể gồm các loại xe như Honda SH 150, Airblade 150, Honda Winner, Yamaha Exciter 135 hay 150 cc và Yamaha NVX sẽ phải cần cấp bằng lái mới. Tuy nhiên, giấy phép lái xe hạng A sẽ có thể được điều khiển cả những xe phân khối lớn dung tích trên 175 cc như hạng A2 trước đây.
Bên cạnh đó, bằng lái xe ô tô cũng có những thay đổi đáng kể. Điều đáng chú ý nhất là bằng lái xe hạng B1 theo dự thảo sẽ không được phép điều khiển ô tô nữa.
Theo đó, hạng B1 được cấp cho người lái xe mô tô 3 bánh và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0, A1.
Ngoài ra còn có các loại giấy phép lái xe có thời hạn gồm các hạng sau đây:
a) Hạng B2 cấp cho người lái xe ô tô chở người đến 9 chỗ (kể cả chỗ của người lái xe) số tự động; ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng) số tự động có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế không vượt quá 3.500 kg; các loại xe ô tô quy định cho GPLX hạng B2 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg;
b) Hạng B cấp cho người lái xe ô tô chở người đến 9 chỗ (kể cả chỗ của người lái xe); xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng) có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế không vượt quá 3.500 kg; các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B2;
c) Hạng C1 cấp cho người lái xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng), máy kéocó khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg; các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ moóc không vượt quá 750 kg;các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B;
d) Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng), máy kéo có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế trên 7.500 kg; các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C có gắn kèm rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1;
đ) Hạng D1 cấp cho người lái xe ô tô chở người từ 10 chỗ đến 16 chỗ; các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1, C;
e) Hạng D2 cấp cho người lái xe ô tô chở người(kể cả ô tô buýt) trên 16 chỗ đến 30 chỗ; các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg;các loại xe quy định cho giấy phép lái xe cáchạng B2, B, C1, C, D1;
g) Hạng D cấp cho người lái xe ô tô chở người (kể cả ô tô buýt) trên 30 chỗ; xe ô tô chở người giường nằm; các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1, C, D1, D2;
h) Hạng BE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg;
i) Hạng C1E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750kg;
k) Hạng CE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng C khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg; xe ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc;
l) Hạng D1E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg;
m) Hạng D2E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg;
n) Hạng DE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg; xe ô tô chở khách nối toa.
a) Giấy phép lái xe các hạng A0, A1, A, B1 không quy định thời hạn;
b) Giấy phép lái xe hạng B2 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 60 tuổi; đối với các trường hợp từ 60 tuổi trở lên, giấy phép lái xe có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
c) Giấy phép lái xe hạng B có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp;
d) Giấy phép lái xe các hạng C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E và DE có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.
#1 Quy Định Mới Nhất Của Pháp Luật Về Bằng Lái Xe B1
Bằng lái xe B1 là một loại giấy phép lái xe, chứng chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho những người không hành nghề lái xe điều khiển xe đến , xe oto tải, máy kéo có trọng tải dưới 3500 kg.
Bằng lái xe B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi với nữ và đủ 60 tuổi với nam.
Với lỗi không mang bằng lái xe B1 bị phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 đồng, không có hình thức xử phạt bổ sung.
Với lỗi không có bằng lái xe hạng B1 thì bị phạt từ 4.000.000 đến 6.000.000 đồng, ngoài ra sẽ bị tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Căn cứ pháp lý
Bằng lái xe B1 là gì?
Bằng lái xe là một loại giấy phép lái xe, chứng chỉ được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho những người tham gia giao thông điều khiển phương tiện giao thông một cách hợp pháp.
Bằng lái xe được chia làm nhiều loại, trong đó phải kể đến những loại hình chính: A, B, C, D, E, F và từng loại chia ra thành A1, A2, A3, A4, B1, B2… Và bằng lái xe B1 là một loại giấy phép lái xe, chứng chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho những người không hành nghề lái xe điều khiển xe đến 09 chỗ ngồi, xe oto tải, máy kéo có trọng tải dưới 3500 kg. Bằng lái xe hạng B1 đang được cấp dưới hình dạng thẻ PET- loại thẻ nhựa cao cấp nhiều tính năng và hạn chế được sự hư hỏng.
Bằng lái xe B1 điều khiển được những loại xe gì?
Bằng B1 là loại bằng đơn đang rất thịnh hành, nhất là khi xã hội ngày càng phát triển và nhu cầu đi lại của con người ngày càng lớn. Với bất cứ ai muốn điều khiển phương tiện trên đường đều phải có bằng lái xe để không vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Để đáp ứng những nhu cầu đó, Luật Giao thông đường bộ có quy định về giấy phép lái xe hạng B1 như sau:
Điều 59. Giấy phép lái xe
4. Giấy phép lái xe có thời hạn gồm các hạng sau đây:
b) Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
Bên cạnh đó, khoản 5 Điều 16 Thông tư 12/ 2017/TT-BGTVT quy định thêm về vấn đề này như sau:
Điều 16. Phân hạng giấy phép lái xe
5. Hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;
b) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg;
c) Ô tô dùng cho người khuyết tật.
6. Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;
b) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg;
c) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Thời hạn của bằng lái xe B1
Bằng lái xe B1 là một trong những loại giấy phép lái xe có thời hạn sử dụng. Khoản 2 Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVTT có quy định về vấn đề này như sau;
Điều 17. Thời hạn của giấy phép lái xe
2. Giấy phép lái xe hạng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam; trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
Như vậy, bằng lái xe B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi với nữ và đủ 60 tuổi với nam. Bằng lái xe B2 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp đối với trường hợp người lái xe trên 45 tuổi là nữ và trên 50 tuổi nếu là nam. Điều 36 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định thêm trong trường hợp giấy phép lái xe quá hạn từ 03 tháng đến 01 năm sẽ phải dự thi sát hạch lý thuyết để cấp lại bằng lái xe; trường hợp quá từ 01 năm trở lên phải dự thi sát hạch lại cả lí thuyết và thực hành để xin cấp lại bằng lái xe.
Hình thức xử phạt đối với lỗi không mang bằng lái xe B1
Bằng lái xe được coi là một trong những giấy tờ cần thiết phải mang theo khi tham gia giao thông trên đường bộ. Với tầm quan trọng như vậy nhưng nhiều người vẫn tỏ ra thờ ơ với quy định của pháp luật dẫn đến việc bị xử phạt với lỗi không mang bằng lái xe và lỗi không có bằng lái xe .
Đối với lỗi không mang B ằng lái xe B1 , căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 21 Nghị định 100/2019/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt quy định như sau:
Điều 21. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới
3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 8 Điều này;
Do đó, với lỗi không mang bằng lái xe B1 thì người điều khiển phương tiện có thể bị phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 đồng, ngoài ra không bị áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung nào.
Hình thức xử phạt đối với lỗi không có bằng lái xe B1
Có bằng lái xe là một trong những điều kiện bắt buộc để người điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Trong trường hợp không có bằng lái xe B1 hoặc bằng lái xe B1 đã hết hạn sử dụng, bị làm mất thì người điều khiển phương tiện đều bị xử phạt vi phạt hành chính theo Khoản 8 Điều 21 Nghị định 100/2019/ NĐ-CP với lỗi không có bằng lái xe đó là:
Điều 21. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới
8. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:
b) Không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa;
Bên cạnh đó, khoản 9 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định thêm về vấn đề này như sau:
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a, điểm c khoản 5; điểm b, điểm d khoản 7; điểm b, điểm d khoản 8 Điều này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa, Giấy phép lái xe không hợp lệ;
Như vậy, đối với lỗi không có bằng lái xe hạng B1 thì người điều khiển phương tiện có thể bị xử phạt từ 4.000.000 đến 6.000.000 đồng, ngoài ra sẽ bị tạm giữ phương tiện 7 ngày. Bằng lái xe là một trong những căn cứ quan trọng để cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và xác định điều kiện tham gia giao thông của người điều khiển phương tiện. Chính vì vậy, người điều khiển phương tiện phương tiện cần chấp hành nghiêm túc việc mang theo bằng lái xe theo quy định của pháp luật.
Trân trọng./.
Bạn đang đọc nội dung bài viết (Dẫn Theo Hhdmmyncxpfessnct 1 Văn B… trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!