Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Hỏi Trắc Nghiệm : Sông Nước Cà Mau mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
1.Đoạn trích Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi. B. Nguyễn Tuân. C. Sơn Nam. D. Tô Hoài.
2. Đoạn trích Sông nước Cà Mau được trích trong tác phẩm nào?
A. Hương rừng Cà Mau. B. Đất rừng phương Nam.
C. Bến Nghé xưa. D. Đất phương Nam.
3. Nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi là gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp,
C. Cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
D. Những nét đẹp văn hóa của vùng đất Cà Mau.
A. Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi, được viết năm 1957.
B. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé An.
C. Truyện miêu tả cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc.
D. Truyện nêu lên những khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của người dân vùng đất Cà Mau.
5. Tác giả đã miêu tả địa danh nào trong đoạn trích trên?
A. Chợ Năm Căn. B. Chợ Cà Mau.
C. Rừng U Minh. D. Chợ Bạc Liêu.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
A. So sánh. B. Miêu tả thực. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
7. Người dân vùng đất Cà Mau thường dựa vào đâu để đặt tên cho các con sông, con rạch?
A. Căn cứ vào thời gian xuất hiện của con sông, con rạch đó.
B. Căn cứ vào vùng đất mà con sông, con rạch đó chảy qua.
C. Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của từng vùng đất, từng con sông, con rạch.
D. Căn cứ vào tên người phát hiện ra con sông, con rạch đó.
8. Quang cảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào trong đoạn trích?
A. Chỉ đông đúc vào những giờ nhất định.
B. Không tạo cho con người cảm giác về một buổi chợ.
C. Ồn ào, đông vui, tấp nập và bán đầy đủ các vật dụng cần thiết.
D. Vắng lặng, buồn tẻ, ít kẻ mua người bán.
9. Đoạn trích đã cho thấy cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
A. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều thiếu sức sống.
B. Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.
C. Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.
D. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
10. Trong đoạn trích, tác giả cho rằng Năm Căn có sự bề thế của:
A. Trấn “anh chị rừng xanh”.
B. Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa.
C. Những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng.
D. Những đống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ.
Bài 21. Sông Nước Cà Mau
Bài 21. SÔNG NƯỚC CÀ MAU
1. Đoạn trích Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi.
B. Nguyễn Tuân.
C. Sơn Nam.
D. Tô Hoài.
2. Đoạn trích Sông nước Cà Mau được trích trong tác phẩm nào?
A. Hương rừng Cà Mau.
B. Đất rừng phương Nam.
C. Bến Nghé xưa.
D. Đất phương Nam.
3. Nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi là gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp,
C. Cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
D. Những nét đẹp văn hóa của vùng đất Cà Mau.
A. Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi, được viết năm 1957.
B. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé An.
C. Truyện miêu tả cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc.
D. Truyện nêu lên những khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của người dân vùng đất Cà Mau.
5. Tác giả đã miêu tả địa danh nào trong đoạn trích trên?
A. Chợ Năm Căn.
B. Chợ Cà Mau.
C. Rừng U Minh.
D. Chợ Bạc Liêu.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
A. So sánh.
B. Miêu tả thực.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
7. Người dân vùng đất Cà Mau thường dựa vào đâu để đặt tên cho các con sông, con rạch?
A. Căn cứ vào thời gian xuất hiện của con sông, con rạch đó.
B. Căn cứ vào vùng đất mà con sông, con rạch đó chảy qua.
C. Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của từng vùng đất, từng con sông, con rạch.
D. Căn cứ vào tên người phát hiện ra con sông, con rạch đó.
8. Quang cảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào trong đoạn trích?
A. Chỉ đông đúc vào những giờ nhất định.
B. Không tạo cho con người cảm giác về một buổi chợ.
C. Ồn ào, đông vui, tấp nập và bán đầy đủ các vật dụng cần thiết.
D. Vắng lặng, buồn tẻ, ít kẻ mua người bán.
9. Đoạn trích đã cho thấy cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
A. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều thiếu sức sống.
B. Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.
C. Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.
D. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
10. Trong đoạn trích, tác giả cho rằng Năm Căn có sự bề thế của:
A. Trấn “anh chị rừng xanh”.
B. Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa.
C. Những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng.
D. Những đống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ.
II. TỰ LUẬN
Vài nét về nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
Gợi ý trả lời:
Đoàn Giỏi sinh năm 1925, mất năm 1989. Ông sinh ra ở Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Đoàn Giỏi là tên thật của ông, ngoài ra ông còn có nhiều bút danh khác như Nguyễn Hoài, Phạm Phú Lễ, Huyền Tư.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, sau đó ông chuyển qua công tác thông tin, văn nghệ. Sau năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Năm 1955, ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn Giỏi là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa I, II và III. Tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
Đoàn Giỏi viết rất nhiều tác phẩm có giá trị. Những tác phẩm đã xuất bản của ông có thể kế đến như kịch thơ Người Nam thà chết không hàng (1947), kí Khí hùng đất nước (1948), kí Những dòng chữ máu Nam Kì 1940 (1948), truyện Đường về gia hương (1948), kịch thơ Chiến sĩ Tháp Mười (1949), thơ Giữ vững niềm tin (1954), truyện kí Trần Văn Ơn (1955), truyện Cá bống mú (1956), truyện kí Ngọn tầm vông (1956), truyện Đất rừng phương Nam (1957), truyện ngắn Hoa hướng dương (1960), truyện Truy tìm kho vũ khí (1962), biên khảo Những chuyện lạ về cá (1981), biên khảo Tê giác giữa ngàn xanh (1982)…
Truyện Đất rừng phương Nam kể về quãng đời lưu lạc của chú bé An, cũng là nhân vật chính trong truyện, tại vùng U Minh của miền Tây Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Qua hình ảnh lưu lạc của chú bé, tác giả đưa người đọc đến với những cảnh thiên nhiên hoang dã, phì nhiêu; những con người mộc mạc, chân chất, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ở vùng đất Cà Mau. Qua tác phẩm, tác giả mang đến cho người đọc những hiểu biết phong phú và tình yêu đối với thiên nhiên, con người ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc.
I. TRẮC NGHIỆM
[…] Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như Tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra ai chưa? – Mẹ tôi vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
1. Đoạn trích Bức tranh của em gái tôi là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi.
B. Tạ Duy Anh.
C. Đào Duy Anh.
D. Nguyễn Tuân.
2. Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại nào?
A. Truyện dài.
B. Tiểu thuyết.
C. Truyện ngắn.
D. Hồi kí.
A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.
B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.
C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.
D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.
4. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai?
A. Người anh trai.
B. Người mẹ.
C. Chú Tiến Lê.
D. Bé Kiều Phương.
5. Nhân vật chính trong truyện có tài gì?
A. Hội họa.
B. Diễn xuất.
C. Chơi nhạc.
D. Ca hát.
6. Câu chuyện được kể lại theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
D. Ngôi thứ tư.
7. Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?
A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.
B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.
8. Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?
A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
B. Góc học tập của em.
C. Ngôi trường mà em đang theo học.
D. Người anh trai.
9. Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?
A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.
D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.
10. Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:
A. Tài năng của người em gái.
B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
D. Chính bản thân người anh trai.
II. TỰ LUẬN
Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi.
Gợi ý trả lời:
Trong truyện Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh, tâm trạng của người anh diễn biến theo từng hành động của người em gái có biệt danh là Mèo.
Khi thấy em gái tự chế màu vẽ, người anh tỏ ý xem thường và đặt cho em gái biệt danh là Mèo. Người anh có tâm trạng không vui khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện. Mọi người ai cũng xúc động, mừng rỡ và ngạc nhiên thì em cảm thấy buồn hơn và cảm nhận được sự thua kém của mình khi không ai thèm để ý đến mình. Từ đó, em cảm thấy không thể nào chơi thân với em gái được nữa bởi em vốn coi thường em gái, cho em gái là đồ nghịch bẩn; nay bỗng dưng em lại thua kém em gái, đó là điều mà em cảm thấy khó chấp nhận nhất. Sự mặc cảm, tự ái trong người anh diễn ra là rất tự nhiên, rất phù hợp với tâm lí lứa tuổi như các em.
Khi nhận ra nhân vật chính trong bức tranh đoạt giải của em gái là mình, người anh ban đầu là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là xấu hổ. Em ngỡ ngàng vì không nghĩ rằng trong con mắt em gái, hình ảnh của mình lại toàn mĩ đến thế; sau những gì mình đối xử với em gái, em gái vẫn có cái nhìn hết sức hoàn hảo về mình. Từ sự ngỡ ngàng đó, người anh chuyển sang hãnh diện. Hãnh diện không chỉ vì tài năng của em, vì sự hoàn hảo của mình trong bức tranh, mà còn chính là tâm hồn cao thượng và lòng vị tha của em gái. Cùng với dòng chữ đề Anh trai tôi là hình ảnh một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng kì lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ là sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Đó là một người anh trong những suy nghĩ và có cả sự tưởng tượng của người em gái. Chính lòng vị tha và lòng mong ước của em gái đã làm cho người anh chuyển từ hãnh diện sang xấu hổ. Dưới con mắt của em gái, người anh thật hoàn hảo, nhưng trong thực tế người anh chưa làm được những gì xứng đáng với suy nghĩ của người em, ngay trong cách đối xử và những suy nghĩ của em về em gái cũng không được như vậy. Người anh đã nhận ra những khuyết điểm của mình qua nội dung mà em gái diễn tả trong bức tranh.
Như vậy có thể thấy, tâm trạng của người anh diễn biến hết sức phức tạp thông qua những hành động cụ thể của em gái. Đó là nét độc đáo trong việc thể hiện tính cách nhân vật của tác giả.
Поделитесь с Вашими друзьями:
Tóm Tắt Bài Sông Nước Cà Mau
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau – Ngữ văn lớp 6
1. Tóm tắt
Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ, đặt biệt là những dòng sông và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấy.
2. Cách đọc
Đoạn văn được viết chủ yếu theo lối miêu tả (tả cảnh, tả người, tả cảnh sinh hoạt). Những đoạn tả cảnh vật cần đọc chậm rãi. Hãy hình dung mình đang ngồi trên con thuyền của tác giả, chầm chậm lướt qua các kênh, rạch, những cảnh vật ở hai bên bờ sông. Đoạn tả cảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui có thể đọc nhanh hơn, diễn tả không khí sôi động với những âm thanh náo nức, những màu sắc sặc sỡ ở nơi này.
3. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học.
Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà Mau hiện lên thật là sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá. Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món quà lưu niệm. Ôi! Cái cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao.
4. Kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy.
– Tuỳ từng miền địa lí, học sinh tự kể những con sông của quê mình.
– Khi viết đoạn giới thiệu về một con sông, cần chú ý chỉ ra những nét đặc trưng riêng của con sông quê mình (cảnh vật, những sinh hoạt thường nhật trên sông,…).
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau mẫu 2
Bài văn miêu tả quanh cảnh thiên nhiên, sông nước của Cà Mau – mảnh đất tận cùng của Tổ Quốc rất hũng vĩ, hoang dã và rộng lợn. Tác giả Đoàn Giỏi tả chợ Năm Căn rất tấp nập, trù phú, hết sức độc đáo và đầy sức sống cùng với các hình ảnh sinh hoạt của con người rất gần gũi, cởi mở làm bài văn sinh động, hấp dẫn và đặc sắc.
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau mẫu 3
Bài văn miêu tả con thuyền đang xuôi về đất Cà Mau, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và rộng lớn có nét giản dị và hoang dã với màu xanh của núi rừng, tiếng sóng rì rào ngày đêm. Con thuyền đi qua các địa danh khác nhau Chà Là, Cái Keo những tên gọi dân dã, gần gũi đổ ra kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn rồi xuôi về Năm Căn dòng sông lớn mênh mông, xung quanh là rừng đước dựng lên như dãy trường thành và ẩn hiện rong nắng sớm ban mai, rừng đước có nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp.
Trên sông Năm Căn có chợ Năm Căn đông vui, tấp nập thuyền bè mua bán, trao đổi, có những ngôi nhà văn minh hai tầng lại có những túp lều. Ẩm thực phong phú với các món ăn Trung Quốc, khung cảnh nhộn nhịp với cô gái Hoa kiều bán hàng vui vẻ, người Chà Châu Giang bán vải, người Miên bán rượu…. Cuộc sống nhiều sắc màu, tấp nập, sinh hoạt người dân nhộn nhịp với các cộng đồng các dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Tất cả những điều đó đã làm nên sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau mẫu 4
Nhà văn Đoàn Giỏi có dịp quan sát cảnh vật của vùng địa đầu Tổ quốc – Cà Mau. Bằng những quan sát, khám phá tinh tế tác giả giúp người đọc cảm nhận về thiên nhiên tươi đẹp và con người nơi này. Khung cảnh thiên nhiên xuất hiện đó là những kênh rạch, sông ngòi chằng chịt, chi chít, xung quanh toàn một màu xanh của trời, nước, cây cối và âm thanh rì rào phát ra từ sóng biển. Con thuyền đưa tác giả đến một số địa danh quen thuộc với người dân nơi này nhưng xa lạ với người từ nơi khác như Chà Là, Cái Keo, sông Bảy Háp, rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, Ba Khía, Năm Căn,… Sau khi rời khỏi kênh Bọ Mắt nơi có con bọ mắt đổ ra con sông Cửa Lớn sau đó tiếp tục xuôi về Năm Căn. Phong cảnh thật hùng vĩ với sóng nước đổ ra biển, cá bơi theo từng đàn và rừng đước bạt ngàn. Tác giả còn quan sát và miêu tả không gian sinh hoạt lao động của người dân trên chợ Năm Căn. Chợ Năm Căn nổi tiếng rất đông vui, nhộn nhịp với nhiều mặt hàng thuộc các dân tộc người Hoa, người Miên, người Chà Châu Giang buôn bán. Tất cả sự đa dạng đó giúp điểm tô cho vùng đất Năm Căn trù phú với sự đa dạng về văn hóa.
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau ngắn gọn nhất
Đoạn trích tái hiện lại một cách chân thực, sinh động cảnh sông nước Cà Mau hoang dã, rộng lớn cùng với nhịp sống trù phú trên sông nước của con người nơi đây. Đoạn trích thể hiện sự quan sát tinh tế, cách miêu tả cảnh sắc độc đáo đậm màu sắc ngôn ngữ Nam Bộ của tác giả.
Ý nghĩa văn bản Sông nước Cà Mau
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau bao gồm các mẫu bài tóm tắt từ chi tiết đến ngắn gọn cho các em học sinh tham khảo nắm được nội dung và ý nghĩa toàn bài đọc Sông nước Cà Mau, chuẩn bị cho các bài soạn và các tiết học trên lớp đạt hiệu quả cao.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Văn 7
Câu 1.Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?A. Dòng nhạc dân gianB. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đìnhC. Dòng nhã nhạc cung đìnhD. Dòng nhạc miền TrungCâu 2.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?A. Ý nghĩa văn chươngB. Sài Gòn tôi yêuC. Mùa xuân của tôiD. Ca Huế trên sông HươngCâu 3.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh). Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian nào?A. Bình minhB. TrưaC. ChiềuD. Đêm khuyaCâu 4.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Trong đoạn văn trên tác giả đã kể ra mấy khúc nhạc?A. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 5.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì?A. Ẩn dụB. Hoán dụC. Liệt kêD. Nhân hóaCâu 6.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?A. Liệt kê theo từng cặpB. Liệt kê không theo từng cặpC. Liệt kê tăng tiếnD. Liệt kê không tăng tiếnCâu 7.Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?A. Ông ngoại mất phải nghỉ họcB. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớpC. Muốn đi dã ngoạiD. Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì IICâu 8.Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từ tác phẩm nào?A. Thị Mầu lên chùaB. Nỗi oan Thị KínhC. Quan Âm Thị KínhD. Nỗi oan Thị MầuCâu 9.Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?A. ChèoB. TuồngC. Cải lươngD. KịchCâu 10.Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?A. Nhân vật nữ chínhB. Nhân vật nữ lệchC. Nhân vật mụ ácD. Nhân vật nữ hề
Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.Kể về tâm trạng một cậu bé trong ngày đầu đến trường.Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Hỏi Trắc Nghiệm : Sông Nước Cà Mau trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!