Cập nhật nội dung chi tiết về Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản hành chính
Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính chất thông tin điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc của cơ quan.
Hiệu lực pháp lý: Văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn còn văn bản hành chính thông thường, thường có nội dung để triển khai thực hiện các văn bản QPPL. Có hiệu lực thấp hơn văn bản quy phạm pháp luật
Nội dung: Chứa những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, được áp dụng nhiều lần đối với nhiều đối tượng. Nội dung chỉ mang tính chất thông tin để giải quyết các công việc cụ thể, trao đổi, ghi chép công việc…
Hình thức Nghị quyết của HĐND; Quyết định và Chỉ thị của UBND. Quyết định, thông báo, công văn, kế hoạch, tờ trình, đề nghị…..
Thủ tục xây dựng, ban hành Phải được xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục quy định tại Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND. Các cơ quan, đơn vị, cá nhân nào ban hành thì sẽ tự soạn thảo và phát hành mà không cần tuân theo trình tự, thủ tục luật định nào.
Thể thức trình bày Văn bản quy phạm pháp luật được trình bày theo quy định của Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của liên Bộ Nội vụ – Văn phòng Chính phủ về thể thức trình bày văn bản. Văn bản hành chính thông thường được trình bày theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về thể thức trình bày văn bản hành chính.
So Sánh Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính?
Văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẫm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo luật BHVB quy phạm pháp luật năm 2008, thì hệ thống văn bản quy phạm pháp luật gồm:
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
Lưu ý: Các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, UBTV Quốc hội, TAND tối cao, VKSND tối cao không thuộc hệ thống văn bản quản lý hành chính nhà nước.
Văn bản hành chính
Bao gồm văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường.
*) Văn bản hành chính cá biệt là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể.
Ví dụ như: các quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức; chỉ thị về phát động thi đua, biểu dương người tốt việc tốt,…
*) Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tín thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức.
Hệ thống này rất đa dạng và phức tạp bao gồm 2 loại chính:
– Văn bản không có tên loại: Công văn
– Văn bản có tên loại: thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghĩ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo,phiếu trình…)
Vai trò của văn bản hành chính: Chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước. Hỗ trợ cho quá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật.
B: So Sánh Giữa 2 Loại Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Ấp Dụng Pháp Luật So Sanh Van Ban Quy Pham Phap Luat Va Van Ban Ap Dung Phap Luat 9117 Doc
1.Đối văn bản quy phạm pháp luật ………………………………..11.
2.Đối với văn bản áp dụng pháp luật…………… …………………15.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. (Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996).
Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục . Dấu hiệu này đặt ra yêu cầu chỉ có các cơ quan nhà nước được quy định trong Luật năm 2008 hoặc Luật năm 2004 mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và dưới các hình thức nhất định, như Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ… Bên cạnh đó, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục do hai Luật này quy định.
Có quy tắc xử sự chung. Đây là dấu hiệu cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất để xác định một văn bản là văn bản quy phạm pháp luật. . Chính yếu tố này đặt ra yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản tuân phải theo trình tự, thủ tục của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. nếu không có quy phạm pháp luật thì việc soạn thảo và ban hành văn bản cũng không phải tuân theo trình tự, thủ tục soạn thảo của văn bản quy phạm pháp luật và cũng không đòi hỏi phải được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền được pháp luật quy định, thậm chí đó là thẩm quyền hiến định. việc chứa quy phạm pháp luật là đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật
Có hiệu lực bắt buộc chung: văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung, tính trừu tượng, không đặt ra cho người này, người kia một cách xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng ít nhiều rộng hơn. Các quy phạm pháp luật được áp dụng đối với những người thuộc đối tượng được các quy phạm pháp luật đó điều chỉnh.
Được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội: văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý điều hành, được tuân thủ và bảo đảm thực hiện bởi sự cưỡng chế nhà nước. Nhà nước có thể dùng lực lượng công quyền để bảo đảm cho việc áp dụng quy phạm pháp luật bằng việc áp dụng các chế tài. Như vậy, bất luận là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào có thẩm quyền ban hành hay bất luận là hình thức văn bản nào (luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định… do cơ quan nhà nước trung ương hay các cấp chính quyền địa phương ban hành) thì chúng đều phải được tuân thủ và thực hiện.
N hững văn bản quy phạm pháp luật của việt nam như:
Văn bản áp dụng pháp luật là hình thức pháp lí của quyết định quản lí nhà nước, dưới những hình thức và thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa các qui phạm pháp luật thành những mệnh lệnh cụ thể, áp dụng một lần đối với cá nhân, tổ chức nhất định.
Ví dụ: Bản án của Tòa án, Quyết định xử phạt hành chính…
Văn bản áp dụng pháp luật do những cơ quan (nhà chức trách, tổ chức) có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành và được bảo đảm thực hiện, trong trường hợp cần thiết bằng cưỡng chế nhà nước.
Văn bản áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nó phải phù hợp với luật và dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể. Nếu không có sự phù hợp trên thì văn bản áp dụng pháp luật sẽ bị đình chỉ hoặc hủy bỏ. Nếu không phù hợp thực tế thì nó sẽ khó được thi hành hoặc được thi hành mà kém hiệu quả.
Văn bản áp dụng pháp luật được thể hiện trong những hình thức pháp lý xác định như: bản án, quyết định, lệnh…
Văn bản áp dụng pháp luật là một yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp, thiếu nó, nhiều quy phạm pháp luật cụ thể không thể thực hiện được. Nó luôn luôn mang tính chất bổ sung trong trường hợp khi có các yếu tố khác của sự kiện pháp lý phức tạp. Văn bản áp dụng pháp luật củng cố các yếu tố này trong một cơ cấu pháp lý thống nhất, cho chúng độ tin cậy và đưa đến sự xuất hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được bảo đảm bởi Nhà nước.
Căn cứ vào nội dung và nhiêm vụ của văn bản áp dụng pháp luật có thể chia thành 2 loại:
Văn bản xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực . L oại văn bản này là văn bản trong đó xác định cụ thể ai có quyền chủ thể, ai mang nghĩa vụ pháp lý bằng con đường cá biệt hóa phần quy định của quy phạm pháp luật.
Văn bản bảo vệ pháp luật. Loại văn bản này chứa đựng những biện pháp trừng phạt, cưỡng chế nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
Việc tổ chức thực hiện trên thực tế văn bản áp dụng pháp luật là giai đoạn cuối cùng của quá trình áp dụng pháp luật. Cũng ở giai đoạn này, cần tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành quyết định áp dụng pháp luật. Đó là một trong những đảm bảo quan trọng để quyết định đó được thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống.
Đều là văn bản pháp luật tức là văn bản do các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luậ t ban hành.
Đều được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đị nh.
Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nướ c.
Đều được dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1. Chủ thể ban hành
– Chỉ do các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành ra.
Được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc hủy bỏ các quy phạm pháp luật hoặc các văn bản quy phạm pháp luật.
8. Hình thức thể hiện
Văn bản l uật: hiến pháp, luật ,nghị quyết .
Văn bản dưới luật: Pháp lệnh ,nghị quyết ,lệnh ,quyết định, nghị đị nh , chỉ thị,thông tư,văn bản liên tịch
So sánh khác
Phát triển kinh tế thị trường, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), dân chủ hóa xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và đưa ra văn bản áp dụng pháp luật phù hợp . Trong thời gian vừa qua, việc xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả. Một khối lượng lớn các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành. Các văn bản quy phạm pháp luật đã bao quát một phạm vi rộng lớn các quan hệ xã hội cần điều chỉnh. Quy trình xây dựng được thực hiện đúng luật và dân chủ hơn. Chất lượng các văn bản được nâng cao hơn. Vì vậ y, chúng tôi xin đưa ra một số đ ề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn quy trình ban hà nh các loại văn bản này như sau:
Ngay từ khâu xác định vấn đề để đưa vào chương trình xây dựng VBQPPL đòi hỏi phải có sự tham gia của đầy đủ các t ầng lớp xã hội. Vì sao? V ấn đề được lựa chọn điều chỉnh có thể chưa phản ánh nhu cầu bức thiết nhất trong xã hội, hoặc có chăng chỉ mới phản ánh nhu cầu của một bộ phận, một tầng lớp, một nhóm lợi ích nào đó chứ chưa đại diện cho tiếng nói của toàn dân chúng. T heo các quy định của pháp luật hiện hành và trong thực tế, phần lớn chương trình xây dựng VBQPPL do các cơ quan quản lý (bộ, cơ quan ngang bộ) xây dựng. Bộ, ngành chủ quản chủ động trong việc đưa ra sáng kiến xây dựng VBQPPL. Điều đó có thể chưa phản ánh được đầy đủ ý nguyện của toàn xã hội trong việc lập chương trình xây dựng VBQPPL. Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan về nhu cầu xây dựng pháp luật thì ngay trong khâu lập chương trình xây dựng VBQPPL, chúng ta cần có quy định về việc tiếp thu qua các kênh thông tin khác (bên cạnh thông tin của bộ, ngành) với sự tham gia, góp ý của các cá nhân, tổ chức khoa học hay đại diện cho lợi ích của các nhóm xã hội khác. Việc tham gia đề xuất chương trình xây dựng VBQPPL của các chủ thể nói trên và kể cả của các đoàn thể, của đại biểu Quốc hội cũng cần có các cơ chế bảo đảm hiệu lực thực tiễn. Phương thức khác nhằm đảm bảo tính khách quan và đúng đắn trong sự lựa chọn các VBQPPL sẽ ban hành là thẩm định chương trình xây dựng VBQPPL. Nếu thủ tục này có sự tham gia của đối tượng bị quản lý (sự hiện diện của những tổ chức, hiệp hội đại diện cho người dân trong thành phần hội đồng phản biện) thì những lựa chọn được đưa ra sẽ mang tính khách quan và hợp lý hơn. Ngoài ra, để sự lựa chọn của mình là chính xác, các cơ quan có thẩm quyền lập chương trình ban hành VBQPPL cần xây dựng những tiêu chí để đánh giá thứ tự ưu tiên của các văn bản sẽ ban hành, ví dụ: số người bị ảnh hưởng, các lợi ích cũng như gánh nặng sẽ mang lại, sự ảnh hưởng đến các VBQPPL hiện hành, các giải pháp thay thế v.v..
2. Trong soạn thảo, ban hành VBQPPL
Thu thập thông tin nhiều chiều, phong phú, phản ánh đầy đủ tình trạng xã hội và xác định những vấn đề còn bất cập trong xã hội, các nguyên nhân nảy sinh chúng, từ đó đề xuất các giải pháp để thiết kế nên QPPL, đó là các yêu cầu đầu tiên cho việc soạn thảo một VBQPPL. Tuy nhiên, quá trình xử lý thông tin khó tránh khỏi một số yếu tố chi phối khiến dự thảo không thể hiện được đầy đủ các mặt của thực tiễn xã hội hay bị lệch lạc dưới những góc nhìn chủ quan, vì lợi ích cục bộ. Điều này đòi hỏi cần có những kỹ thuật cần thiết trong phân tích thông tin. Trước khi soạn thảo VBQPPL, nhà soạn thảo cần có một báo cáo nghiên cứu chi tiết. Báo cáo nhằm đảm bảo cho việc soạn thảo đã dựa trên các dữ liệu của thực tiễn, tránh tình trạng cán bộ soạn thảo làm việc chỉ dựa vào kinh nghiệm và kiến thức bản thân mà không chú trọng cơ sở thực tiễn. Mặt khác, thông qua báo cáo này, cơ quan thẩm tra và cơ quan ban hành VBQPPL có căn cứ để đánh giá sự cần thiết v à tính hiệu quả của một dự thảo. Nội dung chính của báo cáo là: nêu vấn đề cần giải quyết (mô tả kỹ các hành vi của các chủ thể), nguyên nhân dẫn đến các hành vi xấu của các chủ thể và đề xuất giải pháp để loại trừ các hành vi đó. Trong các thao tác nói trên, người soạn thảo phải lý giải các hành vi xấu của chủ thể, nguyên nhân dẫn đến chúng… bằng những sự kiện thực tế mà quá trình khảo sát thu thập được. Điều này cho phép dự thảo VBQPPL phản ánh đúng thực tại, điều chỉnh đúng vấn đề nổi bật trong thực tiễn với các giải pháp hợp lý.Hiện nay, chúng ta chưa có cơ chế phản biện khoa học cho một dự thảo VBQPPL – một cơ chế có thể đánh giá dự thảo từ khía cạnh hợp pháp cũng như hợp lý, từ góc độ lợi ích của người quản lý cũng như người bị quản lý. Nên chăng, cần có cơ chế phản biện khách quan cho mỗi dự thảo trước khi trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. Cơ chế này được thực hiện theo kiểu đấu thầu bởi/hoặc các tổ chức nghiên cứu khoa học, hoặc cơ quan nghiên cứu độc lập, các trường đại học… và cách thức tổ chức có thể không sắp xếp trước để giảm đi sự lệ thuộc hoặc ảnh hưởng có th ể có từ phía cơ quan soạn thảo. Thực tế đã có và đã chỉ ra rằng, sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu chúng ta chấp nhận và quy định cơ chế phản biện này trong xây dựng pháp luật.
4. Năng lực và tính chịu trách nhiệm của chủ thể soạn thảo, ban hành VBQPPL
Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành đúng thẩm quyền . Chỉ có các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành ra
Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành có cơ sở pháp lý đúng , dựa vào những văn bản quy phạm pháp luật cụ thể ban hành
Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành có cơ sở thực tế. Chính vì thế những chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật cần phải được nghiên cứu, được xây dựng từ những căn cứ đánh giá đúng yêu cầu thực sự của thực tiễn trên các phương diện: sự cần thiết, mức độ điều chỉnh… để quyết định
Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Các cơ quan thẩm định cần hoàn chỉnh các văn bản pháp luật từ nội dung đến ngôn ngữ pháp lý trước khi trình Quốc hội hay Chính phủ và phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định này. Về mặt nguyên tắc, các văn bản dù cấp thiết đến đâu cũng phải được xây dựng đạt chất lượng tốt nhất mới trình Chính phủ hoặc Quốc hội thông qua, nếu chuẩn bị chưa tốt, chất lượng kém thì dù cấp thiết đến đâu cũng nên để lại tiếp tục hoàn chỉnh.
So Sánh Điểm Mới Của Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2022 Với Luật 2022
Trangtinphapluat.com biên soạn, giới thiệu những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020, có hiệu lực 01/01/2021 (gọi tắt là Luật Ban hành văn bản QPPL 2020) với Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.
1. Bổ sung một số loại văn bản quy phạm pháp luật
– Luật Ban hành văn bản QPPL 2020 đã bổ sung: Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật.
– Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, là văn bản QPPL. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, trước đây Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 thì có loại văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
2. Bổ sung quy định về phản biện xã hội
– Luật 2015 chỉ mới quy định về Mặt trận TQVN tham gia góp ý xây dựng văn bản QPPL, chưa đề cập đến việc phản biện xã hội. Luật 2020 đã quy định cụ thể về phản biện xã hội của Mặt trận như sau:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện phản biện xã hội đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật này và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Phản biện xã hội được thực hiện trong thời gian cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến về dự thảo văn bản. Đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã được phản biện xã hội thì hồ sơ dự án, dự thảo gửi thẩm định, thẩm tra, trình cơ quan có thẩm quyền phải bao gồm văn bản phản biện xã hội.
(Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật mới nhất)
– Luật 2020 bổ sung quy định về việc giải trình ý kiến góp ý, phản biện, cụ thể: Ý kiến tham gia về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và ý kiến phản biện xã hội đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải được nghiên cứu, giải trình, tiếp thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo văn bản.
3. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Cơ bản Luật Ban hành văn bản QPPL 2020 kế thừa các quy định về việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, quy định rõ hơn việc một văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản, cụ thể:
Một văn bản quy phạm pháp luật có thể được ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật do cùng cơ quan ban hành trong các trường hợp sau đây:
c) Để thực hiện phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính đã được phê duyệt.
4. Về quy định thủ tục hành chính
Luật 2015 nghiêm cấm việc quy định thủ tục hành chính trong Thông tư của Chánh án Tòa án tối cao, Thông tư liên tịch của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo với Viện trưởng VKS nhân dân tối cao, nghị quyết, quyết định của HĐND các cấp…, trừ trường luật giao.
Luật 2020 cơ bản kế thừa việc nghiêm cấm quy định thủ tục hành chính trong các văn bản nêu trên tuy nhiên ngoài việc được quy định thủ tục hành chính trong trường hợp luật giao thì Luật 2020 còn bổ sung các trường hợp được quy định thủ tục hành chính trong văn bản QPPL như: Trường hợp được nghị quyết của Quốc hội giao hoặc trường hợp cần thiết phải quy định thủ tục hành chính trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trường hợp cần Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
5. Ban hành Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Luật 2015 chỉ quy định ban hành nghị quyết liên tịch của các cơ quan trên trong trường hợp quy định chi tiết những vấn đề được luật giao.
Luật 2020 ngoài trường hợp trên còn bổ sung trường hợp ban hành nghị quyết liên tịch của các cơ quan trên là: Hướng dẫn một số vấn đề cần thiết trong công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
6. Bổ sung các trường hợp ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện, xã
Luật 2015 quy định: Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật giao.
Dẫn đến hạn chế việc ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện, xã, không phù hợp với đặc điểm tình hình của từng địa phương.
Luật 2020 đã mở rộng thẩm quyền của HĐND, UBND cấp xã trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài trường hợp luật giao thì HĐND, UBND cấp huyện còn được ban hành văn bản QPPL để quy định những vấn đề được nghị quyết của Quốc hội giao hoặc để thực hiện việc phân cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan nhà nước cấp dưới theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao.
7.Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
Luật ban hành văn bản QPPL 2015 quy định 9 bước để thông qua dự án luật, nghị quyết. Luật ban hành văn bản QPPL 2020 đã kế thừa Luật 2015 và bổ sung thêm một số bước, thành 11 bước thông qua luật, nghị quyết, cụ thể bổ sung các bước sau:
– Tổng thư ký Quốc hội tổ chức tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội, kết quả biểu quyết để báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo.
– Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua hoặc mới được thông qua một phần thì Quốc hội xem xét, quyết định việc trình lại hoặc xem xét, thông qua tại kỳ họp tiếp theo theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
8. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình, Quyết định của UBND cấp tỉnh
– Luật 2020 bổ sung thêm một số nội dung trong quá trình Sở Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị quyết do UBND cấp tỉnh trình, như:
+ Sự cần thiết ban hành nghị quyết quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Luật này;
+ Sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
– Luật 2015 quy định việc thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh thực hiện giống như dự thảo Nghị quyết HĐND cấp tỉnh. Luật 2020 đã tách bạch nội dung thẩm định đối với văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh và bổ sung một số nội dung phải thẩm định như sau:
+ Sự cần thiết ban hành quyết định quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 28 của Luật này;
+ Sự phù hợp của nội dung dự thảo quyết định với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
+Nguồn lực, điều kiện bảo đảm thi hành quyết định;
9. Thẩm định dự thảo quyết định của UBND cấp huyện
Luật 2015 quy định nội dung thẩm định quyết định của UBND cấp huyện gồm các nội dung tương tự thẩm định dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.
Luật 2020 quy định rõ nội dung cần thẩm định của quyết định UBND cấp huyện tương tự như thẩm định dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh đã nêu ở mục 8.
Liên hệ mail kesitinh355@gmail.com để tải slide bài giảng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020
10. Các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
Cơ bản Luật 2020 kế thừa các trường hợp ban hành văn bản QPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn nhưng có sửa đổi, bổ sung như sau:
– Đối với trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn trước đây Luật 2015 quy định phải theo quyết định của Quốc hội. Luật 2020 bỏ quy định theo quyết định của Quốc hội. Như vậy đồng nghĩa theo Luật 2020 thì đối với trường hợp cấp bách thì UBTVQH, Chính Phủ, Bộ trưởng, HĐND, UBND các cấp vẫn có quyền ban hành văn bản QPPL theo thủ tục rút gọn.
+ Trường hợp cần bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội.
+ Trường hợp cần kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần của văn bản quy phạm pháp luật trong một thời hạn nhất định để giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh trong thực tiễn.
(Tải đề cương tuyên truyền Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020)
11. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Cơ bản Luật 2020 kế thừa quy định về thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm luật ở trung ương, tỉnh, huyện và xã. Tuy nhiên, đối với cấp huyện, cấp xã bên cạnh việc có hiệu lực không sớm hơn 10 ngày (cấp tỉnh), 07 ngày (đối với cấp huyện, xã) kể từ ngày ký ban hành bổ sung thêm không sớm hơn 10 ngày (cấp tỉnh), 07 ngày (đối với cấp huyện, xã) kể từ ngày thông qua.
Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
12. Về ngưng hiệu lực văn bản
Luật 2015 quy định: Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyết định ngưng hiệu lực của văn bản đó trong một thời hạn nhất định để giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội phát sinh.
Luật 2015 không quy định rõ việc ngưng hiệu lực toàn bộ hay một phần văn bản. Luật 2020 đã quy định cụ thể ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản, đồng thời thay cụm từ “để giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội phát sinh” thành “để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”
Rubi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!