Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Văn: Soạn Bài: Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Đặc điểm – công dụng a. Đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao có những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trảng thái của sự vật, những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người: – Từ tượng thanh: hu hu, ư ử. Đây là những từ thể hiện tiếng khóc đáng thương của lão Hạc, từ tượng thanh này có tác dụng thấu hiểu được sự đau đớn, dằn vặt của lão Hạc. – Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. Những hình ảnh đáng thương của lão Hạc đã thể hiện sự đau khổ nghèo khó của người nông dân trước cách mạng. b. Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh. – Từ tượng hình là từ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó.. – Từ tượng thanh là từ miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật… II. Luyện tập: Câu 1: Từ tượng hình và tượng thanh trong những câu trích trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. a. Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm. b. Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng queo. Câu 2: Năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người: tất bật, hùng hục, thoăn thoắt, lom khom, rón rén. Câu 3: Phân biệt ý nghĩa của từ tượng thanh sau:
– Ha hả: đây là tiếng cười to, không có giới hạn. – Hì hì: cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn. – Hô hố: cười to, có vẻ thô lỗ – Hơ hớ: cười to, thoải mái, không che đậy,… Câu 4: Đặt câu với từ: lắc rắc, lã trã, lấm tấm, khúc khuỷu,… – Ngoài trời hôm nay mưa lắc rắc. – Nước lã trã rơi xuống sân trường. – Mưa lấm tấm mà cũng làm ướt áo bạn Hoa. – Con đường làng khúc khuỷu quanh co… Các từ còn lại học sinh tự đặt. Câu 5: Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thu điếu – Nguyễn Khuyến)
Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng. a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt. b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
a. Đoạn tríchcủa Nam Cao có những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trảng thái của sự vật, những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người:- Từ tượng thanh: hu hu, ư ử. Đây là những từ thể hiện tiếng khóc đáng thương của lão Hạc, từ tượng thanh này có tác dụng thấu hiểu được sự đau đớn, dằn vặt của lão Hạc.- Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. Những hình ảnh đáng thương của lão Hạc đã thể hiện sự đau khổ nghèo khó của người nông dân trước cách mạng.b. Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh.- Từ tượng hình là từ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó..- Từ tượng thanh là từ miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật…Từ tượng hình và tượng thanh trong những câu trích trong tác phẩmcủa Ngô Tất Tố.a. Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm.b. Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng queo.Năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người: tất bật, hùng hục, thoăn thoắt, lom khom, rón rén.Phân biệt ý nghĩa của từ tượng thanh sau:- Ha hả: đây là tiếng cười to, không có giới hạn.- Hì hì: cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn.- Hô hố: cười to, có vẻ thô lỗ- Hơ hớ: cười to, thoải mái, không che đậy,…Đặt câu với từ: lắc rắc, lã trã, lấm tấm, khúc khuỷu,…- Ngoài trời hôm nay mưa lắc rắc.- Nước lã trã rơi xuống sân trường.- Mưa lấm tấm mà cũng làm ướt áo bạn Hoa.- Con đường làng khúc khuỷu quanh co…Các từ còn lại học sinh tự đặt.Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
Bài 4. Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh
– Đoạn 1: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau , ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng không răng của lão mếu như con nít. Lão khóc to .
-Đoạn2: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc .So sánh 2 đoạn văn sau , em thấy cách diễn đạt của đoạn văn nào hay hơn ? Vì sao?
– Đoạn 1: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau , ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng không răng của lão mếu như con nít. Lão khóc to .
Bài tập 1 :Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong các câu ( Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ) – Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm. – Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. – Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. – Rồi chi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.II. LUYỆN TẬP. – Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo– Từ tượng thanh: soàn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm.Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH,TỪ TƯỢNG THANHI. ĐẶC ĐIỂM ,CÔNG DỤNG.II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1– Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo– Từ tượng thanh: soàn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm.Bài tập2: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người ? – lò dò, rón rén, lom khom, khệnh khạng,huỳnh huỵch … Bài tập3: Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh :ha hả, hì hì, hô hố, hơ hớ.. – Ha hả: tiếng cười to, khoái chí. – Hì hì: tiếng cười phát cả ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.– Hô hố: cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.– Hơ hớ: tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìnBài tập 4:Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào?Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH,TỪ TƯỢNG THANHI. ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo,cùng tất cả các em!
Soạn Bài Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh Trang 49 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1
Qua phần soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh trang 49 SGK Ngữ văn 8 tập 1, các em học sinh sẽ phân biệt được các từ ngữ miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật – được gọi là từ tượng hình và các từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người – được gọi là từ tượng thanh, hiểu hơn về đặc điểm, công dụng của hai loại từ ngữ này để biết cách ứng dụng làm các bài tập tốt hơn.
Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh trang 49 SGK Ngữ văn 8 tập
SOẠN BÀI TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH (NGẮN 1)
a.
– “Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc”🡪 là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
– “Hu hu, ư ử” 🡪 là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
b. Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động giàu giá trị biểu cảm
– rón rén, lực điền, chỏng quèo 🡪 là những từ tượng hình
– soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm 🡪 là những từ tượng thanh
Câu 2. Thướt tha, thong thả, liêu xiêu, lững thững, lật đật, rón rén.
– Ha hả 🡪 tiếng cười to, sảng khoái
– Hì hì 🡪 tiếng cười e thẹn, ngại ngùng
– Hô hố 🡪 tiếng cười thiếu tế nhị, thô lỗ
– Hơ hớ 🡪 tiếng cười thoải mái, không che đậy gợi sự vui vẻ.
– Sáng nay mưa rơi lắc rắc khắp nơi
– Vân khóc, nước mắt lã chã lăn dài trên má
– Con đường đến trường quanh co khúc khuỷu
– Hoa lựu đầu hè lập lòe đơ
– Suốt đêm đồng hồ cứ kêu tích tắc, tích tắc.
– Trên tàu lá tiếng mưa rơi kêu lộp bộp
– Đàn vịt nhà Lan lạch bạch chạy vào chuồng
– Vân có chất giọng ồm ồm
– Nước chảy từ trên cao xuống kêu ào ào.
Trong làn khói ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo
(Thu Điếu – Nguyễn Khuyến)
SOẠN BÀI TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH (NGẮN 2)
Đặc điểm, công dụng:a.– Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, vật vã, rữ rượi, xộc xệch, sòng sọc.– Từ tượng thanh: hu hu, ư ử .b. Tác dụng:Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
LUYỆN TẬPCâu 1: (trang 49 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):– Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng quèo .– Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm .
Câu 2: (trang 49 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):Năm từ tượng hình tả dáng đi của người: lom khom, thoăn thoắt, khệnh khạng, thướt tha, khúm núm,…
Câu 3: (trang 49 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):Phân biệt ý nghĩa:– Ha hả: tiếng cười to, sảng khoái.– Hì hì: cười vẻ đang thẹn thùng e thẹn.– Hô hố: cười to, có vẻ thô lỗ.– Hơ hớ: cười to, thoải mái, không che đậy, …
Câu 4: (trang 49 sgk Ngữ Văn 8 tập 1): Đặt câu:– Lắc rắc vài hạt mưa.– Nước mắt rơi lã chã.– Những nụ hoa lấm tấm nở.– Đường núi khúc khuỷu rất khó đi.– Những bóng đèn lập lòe góc tối.– Chiếc đồng hồ tích tắc kêu.– Mưa rơi lộp bộp trên mái hiên.– Con vịt bầu lạch bạch đi về chuồng.– Người đàn ông nói giọng ồm ồm.– Nước chảy ào ào từ vách núi.
Câu 5*: (trang 49 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):Một số bài thơ sử dụng từ tượng hình, tượng thanh:Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh.(Lượm – Tố Hữu)
Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhà.(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ Văn lớp 8 hơn
SOẠN BÀI TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH (NGẮN 3)
Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ Văn 8 hơn
– Soạn bài Lão Hạc– Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tu-tuong-hinh-tu-tuong-thanh-37735n.aspx Trong những tác phẩm văn học của Việt Nam, Lão Hạc được học trong Ngữ Văn 8 là một tác phẩm văn học xuất sắc mà các em cần tìm hiểu kĩ soạn bài Lão Hạc để hiểu rõ những câu từ, ý nghĩa sâu xa chứa đựng trong tác phẩm mà tác giả muốn gửi đến chúng ta.
Soạn Bài : Kể Chuyện Tưởng Tượng
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
1. Kể chuyện tưởng tượng là gì?
a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này?
– Tóm tắt câu chuyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai tị với lão Miệng rằng lão chẳng làm gì mà lại được ăn ngon. Họ quyết định không làm gì nữa, để lão Miệng không có gì ăn cả. Qua ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Đến ngày thứ bảy, không thể chịu được nữa, Chân, Tay, Tai, Mắt mới vỡ lẽ ra là lão Miệng có ăn thì chúng mới khoẻ khoắn được. Cuối cùng, chúng cho lão Miệng ăn và cả bọn lại sống với nhau gắn bó, hoà thuận như xưa.
– Từ các bộ phận của cơ thể, người ta tưởng tượng thành những nhân vật có tên riêng, biết đi lại, nói năng như những con người hoàn chỉnh, có nhà ở. Câu chuyện tị nạnh giữa Chân, Tay, Tai, Mắt với Miệng cũng không thể có thật.
b) Hư cấu, tưởng tượng chỉ có giá trị khi nó nhằm thể hiện điều gì đó có ý nghĩa đối với cuộc sống thực, làm rõ sự thật nào đó của cuộc sống con người. Em hãy chỉ ra điều này trong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
c) Như vậy, kể chuyện tưởng tượng là dựa trên một phần sự việc có thật, có ý nghĩa nào đó người kể dùng trí tưởng tượng của mình sáng tạo ra câu chuyện mới mẻ, không có thực nhưng hợp lí, thú vị, có ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng
a) Đọc truyện Sáu con gia súc so bì công lao và cho biết:
– Người ta đã tưởng tượng những gì trong truyện này?
– Dựa trên cơ sở sự thật nào để tưởng tượng?
– Tưởng tượng như vậy để làm gì?
– Yếu tố tưởng tượng: sáu con gia súc nói được tiếng người, chúng kể công và kể khổ.
– Câu chuyện tưởng tượng dựa trên sự thực: đặc điểm riêng về cuộc sống, hoạt động của mỗi giống gia súc.
– Câu chuyện tưởng tượng về sự so bì của các giống gia súc nhằm: khẳng định về ích lợi riêng của mỗi giống gia súc đối với cuộc sống con người; ngầm khuyên răn con người không nên cho mình là quan trọng hơn người khác, trong cuộc sống mỗi người mỗi việc, không nên so bì.
b) Các truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, Sáu con gia súc so bì công lao, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu có bố cục như thế nào, có giống với một bài tự sự thông thường không?
c) Như vậy, kể chuyện tưởng tượng, người kể một mặt vẫn phải đảm bảo bố cục ba phần của một bài văn tự sự; mặt khác, dựa trên một phần sự thực nhất định nào đó, phát huy trí tưởng tượng để sáng tạo ra nhân vật, sự việc, câu chuyện không có thực nhằm hấp dẫn người đọc (người nghe), thể hiện ý nghĩa nào đó đối với con người trong đời sống thực.
1. Đọc bài Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu và thực hiện yêu cầu sau:
a) Tóm tắt những sự việc chính của bài văn;
b) Tác giả đã tưởng tượng ra những gì trong bài văn này?
c) Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
2. Tham khảo một số đề văn, lập dàn ý cho một đề tuỳ chọn.
– Bố cục của bài văn: bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài)
– Tưởng tượng ra các nhân vật.
– Tưởng tượng ra câu chuyện: các sự việc, diễn biến các sự việc, kết quả.
– Chủ đề của câu chuyện mà mình tưởng tượng: nhằm khẳng định điều gì, phê phán điều gì, ca ngợi ai, cái gì?
– Yêu cầu chung: mặc dù có thể phát huy tối đa khả năng tưởng tượng nhưng vẫn phải đảm bảo sự hợp lí, chẳng hạn: trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn thì không thể biết nói tiếng người (người kể đã tưởng tượng ra) nhưng rõ ràng mỗi con vật đã thể hiện đúng đặc điểm thực của chúng như chúng ta vẫn thấy hàng ngày (ví dụ đặc điểm cuộc sống của trâu: Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão sâu đằng mũi,…)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Văn: Soạn Bài: Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!