Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 7 mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Củng cố cho học sinh kiến thức văn nhật dụng về nội dung, nghệ thuật các tác phẩm đã học.
– Học sinh vận dụng làm bài tập cảm nhận tác phẩm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ văn nhật dụng
3. Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức về các vấn đề xã hội vào mỗi bài văn nhật dụng.
II. Nội dung ôn tập.
Tuần 8 - 9 Ngày soạn: 04/ 10 /2011 Bài dạy ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức văn nhật dụng về nội dung, nghệ thuật các tác phẩm đã học. - Học sinh vận dụng làm bài tập cảm nhận tác phẩm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ văn nhật dụng 3. Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức về các vấn đề xã hội vào mỗi bài văn nhật dụng. II. Nội dung ôn tập. 1. Thế nào là văn nhật dụng? - Chương trình Ngữ văn 6 em đã học về văn nhật dụng. Em hãy nhắc lại thế nào là văn nhật dụng ? Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. - Em đã học các văn bản nhật dụng nào trong chương trình Ngữ văn 6, Ngữ văn 7 ? 2. Văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 7. a. Văn bản "Cổng trường mở ra" * Nội dung: - "Cổng trường mở ra giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ đối với con, em hiểu gì về vai trò của nhà trường đối với mỗi người ? " Cổng trường mở ra" là dòng tâm sự miên man của người mẹ trong đêm trước ngày đưa con đến trường học buổi đầu tiên. Qua những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. * Nghệ thuật: - Văn bản thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào ? Miêu tả cụ thể, sinh động diễn biến tâm trạng của người mẹ với nhiều hình thức khác nhau: Miêu tả trực tiếp, miêu tả qua thủ pháp so sánh đối chiếu giữa tâm trạng của mẹ với tâm trạng của con, miêu tả bằng hồi ứcNgôn ngữ độc thoại góp phần không nhỏ trong việc biểu đạt tâm trạng nhân vật. b. Văn bản "Mẹ tôi": * Nội dung: - Văn bản mẹ tôi cho em cảm nhận được điều gì về tình mẫu tử, tình phụ tử ? Văn bản khắc họa vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng của hình tượng người mẹ, ca ngợi vai trò to lớn của người mẹ đối với con, và đặc biệt là nhắc nhở những người con phải biết yêu thương, kính trọng và biết ơn cha mẹ. - Văn bản "Mẹ tôi" cho em bài học gì ? Qua văn bản người đọc cũng rút ra cho riêng mình một bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia đình cũng như trong nhà trường và ngoài xã hội. Đó là bài học về thái độ tình cảm của con cái dành cho bố mẹ, đó là bài học về cách phê bình, nhắc nhở đối với người phạm lỗi. * Nghệ thuật: - Văn bản "Mẹ tôi" có gì đặc sắc về nghệ thuật ? Văn bản mang tính truyện nhưng lại được trình bày dưới dạng một bức thư. Viết thư mà như đang hội thoại trực tiếp với những lời gọi, hỏi có ngữ điệu, có thái độ cảm xúc. Lời nói của nhân vật được diễn đạt bằng nhiều kiểu câu linh hoạt: Khi dùng câu trần thuật, khi dùng câu cảm thán, khi dùng câu nghi vấnthấy được tình cảm yêu thương của cha mẹ với con cái. c. Văn bản 'Cuộc chia tay của những con búp bê" * Nội dung: - Truyện giúp em cảm nhận được điều gì về những đứa trẻ trước bi kịch gia đình tan vỡ ? Truyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, yêu thương, lòng vị tha, nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của những đứa trẻ trước bi kịch gia đình tan vỡ. Truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, hãy bảo vệ và giữ gìn nó, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. * Nghệ thuật: Cách kể chuyện tự nhiên, chân thật, nhiều chi tiết bất ngờ. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xen vào những đoạn văn, câu văn miêu tả tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bài tập: * Bài tập 1: Hãy nhập vai vào người con trong văn bản "Cổng trường mở ra" để viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm biết ơn đối với mẹ khi đọc văn bản này ? * Bài tập 2: Sau khi nhận được bức thư của bố, En ri cô rất hối hận và viết một bức thư để xin mẹ tha lỗi. Em hãy nhập vào vai nhân vật để viết bức thư ấy. * Bài tập 3: Trong văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" tác giả đã có những đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên. Em hãy tìm những đoạn văn đó và nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn ? Chỉ rõ vai trò của miêu tả trong tác phẩm tự sự ? Tuần 10 Ngày soạn : 17/ 10/ 2011 Bài dạy ÔN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các bước làm văn biểu cảm, học sinh viết được đoạn văn, bài văn ngắn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm về sự vật, hiện tượng đời sống 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các thao tác làm văn biểu cảm vào làm bài tập. II. Nội dung ôn tập: 1. Lí thuyết: a. Đặc điểm của văn biểu cảm: - Nêu đặc điểm của văn biểu cảm ? Văn biểu cảm là tiếng nói tình cảm hết sức phong phú của con người. Đối tượng của phương thức biểu đạt này không phải là phong cảnh, đồ vật hay bức tranh về cuộc sống con người như ở văn miêu tả, cũng không phải là số phận, những cảnh đời, những sự việc như ở văn tự sự mà là thế giới muôn hình, muôn vẻ với những tư tưởng, tình cảm, thái độ của con người trước cuộc đời.. Tư tưởng, cảm xúc, nỗi niềm là đối tượng phản ánh trực tiếp của phương thức biểu cảm. b. Cách làm bài văn biểu cảm: - Nêu các bước làm văn biểu cảm ? * Bước 1: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý (căn cứ vào từ ngữ và cấu trúc của đề để xác định nội dung, tư tưởng, tình cảm. Từ đó đặt câu hỏi để tìm ý) * Bước 2: Xây dựng bố cục (dàn bài) Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. * Bước 3: Hoàn thành văn bản * Bước 4: Khảo lại văn bản. 2. Bài tập. Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài. * Bài tập 1: Em hãy thực hiện các bước làm văn bản biểu cảm cho đề văn : Cảm nghĩ của em về dòng sông quê hương * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý a, Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn biểu cảm - Đối tượng: Dòng sông quê hương - Tình cảm: Yêu thích a, Tìm ý - Tình yêu dòng sông quê từ tuổi thơ - Tình yêu quê hương khi trưởng thành *Bước 2: Lập dàn bài Mở bài : Giới thiệu tình yêu về dòng sông quê hương Thân bài : Biểu hiện tình yêu mến dòng sông quê hương. - Tình yêu quê từ tuổi thơ. - Tình yêu quê hương khi trưởng thành - Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành. * Bài tập 2: Gv cho học sinh viết bài, đọc bài và sửa chữa. Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về dòng sông quê hương Bài tập về nhà. * Bài tập 3: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về mẹ. Tuần 11 Ngày soạn: 24/ 10/ 2011 Bài dạy ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: *. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép. Các loại từ ghép, nghĩa của từ ghép, cơ chế tạo nên nghĩa của từ ghép. - Củng cố cho học sinh kiến thức về từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. cách sử dụng từ đồng nghĩa. *. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép trong văn nói, văn viết - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. *. Thái độ: - Học sinh có ý thức dùng từ ghép trong dùng từ, đặt câu. - Học sinh có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa trong văn nói, văn viết. B. Nội dung: I. Lí thuyết 1. Thế nào là từ ghép ? Từ ghép là từ có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên có nghĩa. Ví dụ: Sách giáo khoa, xe ô tô 2. Các loại từ ghép: a. Từ ghép chính phụ: Là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Ví dụ: - Xe đạp c p - Rau muống c p - Trong từ ghép chính phụ thuần việt, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau: Ví dụ: máy bay, xe bò, cũ rích. - Trong từ ghép chính phụ Hán Việt, trật từ giữa các tiếng phức tạp hơn. b. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. Ví dụ: Quần áo, nhà cửa, âu lo. - Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau (Quần áo, nhà cửa, lo âu có thể đổi thành: áo quần, cửa nhà, âu lo) nhưng không phải là phổ biến. - Các tiếng trong từ ghép đẳng lập pjải cùng phạm trù từ loại. Ví dụ: + Cùng phạm trù danh từ: nhà cửa, trâu bò, bàn ghế + Cùng phạm trù động từ: ăn uống, đi đứng, tắm giặt. 3. Nghĩa của từ ghép: a. Nghĩa của từ ghép chính phụ: - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Ví dụ: Cá thu: chỉ 1 loài cá (nghĩa hẹp hơn nghĩa của cá) - Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hoá(ví dụ: cá thu, hành hoa, xe đạp) - Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ có nghĩa sắc thái hoá (ví dụ: sắc lẻm, đỏ au, vàng ệch, đen ngòm) b. Nghĩa của từ ghép đẳng lập. Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát. Vì vậy từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa tạo nên nó. Ví dụ: Nghĩa của nhà cửa khái quat hơn nghĩa của nhà và cửa. 4. Từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: - Xe lửa, xe hoả, tàu lửa - ăn, xơi, tọng, chén, nhậu 5. Các loại từ đồng nghĩa: - Có mấy loại từ đồng nghĩa ? * Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là các từ có những nét nghĩa giống nhau. Ví dụ: - cha, bố, ba, bọ, tía - Máy bay, tàu bay, phi cơ * Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ có nét nghĩa chính giống nhau nhưng cũng có nét nghĩa khác nhau (về sắc thái biểu cảm; về mức độ rộng hẹp, mạnh, yếu; cách thức hoạt động trừu tượng, cụ thể) Ví dụ: - Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái biểu cảm: hi sinh, từ trần, tạ thế, chết - Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái ý nghiã: Chạy, phi, lồng, lao - Đồng nghĩa khác nhau về phạm vi sử dụng: lan, phát triển, bành trướng, mở rộng 6. Sử dụng từ đồng nghĩa: ? Theo em khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì? Cần lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa đúng với nhóm từ đồng nghĩa để đạt hiệu quả cao trong diễn đạt. Ví dụ: - Anh ấy đã anh dùng ngã xuống trong một trận đánh năm 1972. - Tên giặc đã chết trong loạt đạn đầu tiên. Người ta thường dùng từ đồng nghĩa nhằm các mục đích sau: * Để câu văn thóang, tránh nặng nề, nhàm chán Ví dụ: ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình. * Làm cho ý câu nói được phong phú, đầy đủ. Ví dụ: Tin chiến thắng của quân bạn làm cho anh em nức lòng, phấn khởi. II. Bài tập: Gv ghi đề lên bảng. Gọi học sinh trình bày, nhận xét cho nhau. GV kết luận. * Bài tập 1. Phân loại các từ ghép sau theo cấu tạo của nó: ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, săng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, chợ búa, bánh cuốn, sưng vù. Đáp án - Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, binh lính, săng dầu, rắn giun. - Từ ghép chính phụ: xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, chợ búa, bánh cuốn, sưng vù. * Bài tập 2: Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, há ... í, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố. C©u 3. Néi dung: - Nªu vÊn ®Ò cÇn chøng minh: Lßng kiªn tr×, nhÉn n¹i cña con ngêi - Gi¶i thÝch ý nghÜa cña c©u tôc ng÷: nghÜa ®en, nghÜa bãng - Chøng minh: Nªu tÊm g¬ng s¸ng cña nh÷ng ngêi cã lßng kiªn nhÉn trong häc tËp, lao ®éng hoÆc trong c¸c lÜnh vùc kh¸c (nghiªn cøu khoa häc, rÌn luyÖn søc khoÎ, vît lªn sè phËn tËt nguyÒn) - Kh¼ng ®Þnh tÝnh ®óng ®¾n cña c©u tôc ng÷ - C©u tôc ng÷ chØ cho ta ph¬ng ch©m hµnh ®éng ®óng ®¾n H×nh thøc: - Bè côc râ rµng 3 phÇn: Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. - §óng thÓ lo¹i: NghÞ luËn chóng minh - V¨n viÕt lu lo¸t, tr×nh bµy s¹ch, kh"ng m¾c lçi chÝnh t¶. Tuần 36 Ngày soạn: 23 / 04 / 2012 Bài dạy ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về cách vết đoạn văn nghị luận triển khai một luận điểm 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng viết đoan văn nghị luận triển khai một luận điểm. 3. Thái độ: Có ý thức vận. Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn. II Nội dung 1. Lý thuyết Gv cho học sinh nhắc lại khái niệm đoạn văn? * Khái niệm đoạn văn ? Có mấy cách viết đoạn văn? * Cách viết đoạn văn có 2 cách viết đạn văn - Viết đoạn văn theo cách diễn dịch: Là cách nêu luận điểm chính ( ý chính ) trước, các luận điểm mở rộng được nêu tiếp sau nhằm chứng minh cho luận điểm chính. - Viết đoạn văn theo cách quy nạp: Là cách nêu luận điểm chính ( ý chính ) ở sau, các luận điểm mở rộng được viết ở trước đó nhằm chứng minh cho luận điểm chính. 2.Luyện tập Câu 1: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Văn bản Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ " lòng lang dạ thú" và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh " nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân. Câu 2: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Qua văn bản " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu cho chúng ta thấy rõ thái độ của Nguyễn Ái Quốc đối với nhân vật Va-ren và nhân vật Phan Bội Châu Câu 3: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Trong những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu nhân vật Phan Bội Châu và nhân vật Va-ren có một sự đối lập gay gắt. HƯỚNG DẪN Câu 1: - Trích câu chốt vào Triển khai đoạn văn theo hai ý: + Văn bản Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ " lòng lang dạ thú" + Bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh " nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân. Câu 2: - Trích câu chốt vào - Triển khai đoạn văn để làm rõ ý: thái độ của Nguyễn Ái Quốc đối với nhân vật Va-ren và nhân vật Phan Bội Châu + Đối với Va-ren: Khinh bỉ, căm tức, lên án + Đối với Phan Bội Châu: Ngưỡng mộ, kính trọng, ngợi ca Câu 3: - Trích câu chốt vào - Triển khai đoạn văn làm rõ luận điểm: Trong những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu nhân vật Phan Bội Châu và nhân vật Va-ren có một sự đối lập gay gắt. TIẾT 19+20+21 ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; tục ngữ về con người và xã hội. - Nắm được hình thức của các câu tục ngữ, những biện pháp tu từ thường sử dụng trong tục ngữ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tục ngữ theo hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. 3. Thái độ: Học sinh hiểu được tục ngữ được vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống giúp nhân dân có kinh nghiệm nhìn nhận, thực hành và ứng xử. II. Nội dung ôn tập 1. Thế nào là tục ngữ ? Tục ngữ là những câu nói dân gian đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt của cuộc sống, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. 2. Một số lưu ý khi tìm hiểu tục ngữ: - Tục ngữ bao giờ cũng có nghĩa đen là nghĩa trực tiếp gắn với hiện tượng cần noí và nghĩa bóng. Tìm hiểu tục ngữ cần hiểu rõ cả 2 nghiã,từ đó hiểu được kinh nghiệm được nhân dân đúc kết qua câu tục ngữ là gì. - Tục ngữ đều có hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ. Các vế trong tục ngữ thường đối xứng, tạo nên tiết tấu hài hòa. Tục ngữ đều sử dụng những hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hình thức cường điệu và có tính hàm súc cao. 3. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Những câu tục ngữ về thiên nhiên phản ánh kinh nghiệm nào của dân gian ? ( Tục ngữ về thiên nhiên phản ánh những quy luật của các hiện tượng tự nhiên giúp con người có cách sắp xếp thời gian hợp lí, tránh được thiệt hại không đáng có.) - Tục ngữ về lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm nào ? (Tục ngữ về lao động sản xuất giúp con người xác định giá trị, vị trí của các yếu tố trong quá trình lao động làm ra của cải vật chất.) 4. Tục ngữ về con người và xã hội - Tục ngữ về con người và xã hội phản ánh những kinh nghiệm nào của dân gian ? ( Tục ngữ về con người và xã hội có nội dung tôn vinh giá trị con người, đưa ra những nhận xét, những lời khuyên về phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.) 5. Bài tập a. Cho câu tục ngữ " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" - Câu tục ngữ trên đã sử dụng các biện pháp tu từ nào ? - Hãy phân tích nghệ thuật của câu tục ngữ này? Đáp án: *Sử dụng lối nói quá nhằm nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm thánh năm, đêm dài của ngày tháng mười. *Nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ: - Sử dụng lối nói quá để nhấn mạnh từng đặc điểm của ngày và đêm theo tháng năm. b. Câu tục ngữ "Ráng mỡ gà, ai có nhà thì giữ" có dị bản5 nào khác không ? Đáp án Có một dị bản khác là "Ráng mỡ gà ai có nhà phải chống". c. Tìm một số câu tục ngữ về về thiên nhiên và lao động sản xuất ở quê em ? Đáp án Ví dụ: Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia, ếch nhái kêu lia, trời mưa như chút (Tục ngữ ở Phú Yên) d. Tìm một số câu tục ngữ nói về con người và xã hội màv em biết. Đáp án - Đục nước béo cò. - Ngao có tranh nhau ngư ông đắc lợi. - Bói ra ma quét nhà ra rác. - Sống dầu đèn, chết kèn trống. e. Nhứng trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ ? Đáp án - Xấu đều hơn tốt lỏi - Tục ngữ - Con dại cái mang - tục ngữ - Giấy rách phải giữ lấy lề - tục ngữ - Già đòn non nhẽ - thành ngữ - Dai như đỉa đói - thành ngữ - Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa- thành ngữ - Cạn tàu ráo máng - thành ngữ - Giàu nứt đố đổ vách - thành ngữ - Cai khó bó cái khôn - tục ngữ - Lươn ngắn chê chạch dài - thành ngữ TIẾT 22+23+24 VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về văn nghị luận: Khi nào cần nghị luận, thế nào là văn nghị luận, tập viết đoạn văn nghị luận. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng văn nghị luận trong nói, viết. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của nghị luận trong đời sống. II. Nội dung. 1. Khi nào thì nghị luận ? GV nêu một số tình huống: Tình huống 1: Khi cần giới thiệu hình ảnh một người, một cảnh sinh hoạt. Tình huống 2: Khi cần bộc lộ cảm xúc. Tình huống 3: Khi bộc lộ những suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm trước một vấn đề. - Hãy xác định các phương thức biểu đạt với mỗi tình huống trên ? Tình huống 1: Sử dụng phương thức miêu tả. Tình huống 2: Sử dụng phương thức biểu cảm. Tình huống 3: Sử dụng phương thức nghị luận. - Qua các tình huống trên em hiểu khi nào thì cần nghị luận ? - Văn bản nghị luận đóng vai trò gì trong đời sống của con người ? ( Văn bản nghị luận đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, dù dưới hình thức đơn giản hay phức tạp phương thức nghị luận đều có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt cho con ngừơi, giúp con người hình thành những tư tưởng sâu sắc trong đời sống.) 2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. - Để có được những quan điểm, tư tưởng trình bày trước mọi người thì đòi hỏi người nói, viết phải có những yếu tố nào ? ( Phải có các yếu tố: Có quan điểm, chủ kiến, biết tư duy lô gíc, vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh...tức là biết tư duy trừu tượng, có khả năng lập luận để giải quyết vấn đề.) 3. Bài tập: a. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? vì sao ? - Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn. - Giới thiệu về người bạn của mình. - Trình bày quan điểm về tình bạn. Đáp án. Trường hợp thứ 3 cần dùng văn nghị luận vì: đây là trường hợp cần bày tỏ quan điểm, tư tưởng một cách trực tiếp để tác động đến nhận thức. b. Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức. An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong 2 cách: Cách 1: Dùng kiểu văn tự sự, kể một câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. Cách 2: Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người. Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: "cả 2 cách ấy đều không đạt" Theo em, vì sao cô giáo nnhận xét như vậy ? Muốn thành công, An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn nào ? Hãy giúp An chuẩn bị ý chính trong bài hùng biện. Đáp án. - Muốn hùng biện về môi trường thiên nhiên cần có lí luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng cụ thể...để có thể bày tỏ quan điểm, thái độ của mình. Do đó chỉ có thể sử dụng văn nghị luận chứ không sử dụng văn miêu tả và biểu cảm - Một số ý chính cho bài hùng biện: ý 1: Tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người. ý 2: Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên đang bị tàn phá 9nguyên nhân, dự bào hậu quả) ý 3: Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc bảo vệ nmôi trường thiên nhiên. Tìm một câu tục ngữ trái ngược với "Sống chết mặc bay" và giải thích, chứng minh cho câu tục ngữ mà em đã chọn. a. Tìm hiểu đề b. Lập dàn ý chi tiết. c. Tập viết từng đoạn tạo thành văn bản. Gợi ý Câu tục ngữ trái với "Sống chết mặc bay" là "Thương người như thể thương thân" a. Tìm hiểu đề: - Vấn đề bàn luận: "Thương người như thể thương thân" - Yêu cầu của đề: giải thích, chứng minh. b. Lập dàn ý * Luận điểm: thương người như thể thương thần + MB: Nêu vấn đề càn bàn luận + TB: Các luận cứ, luận chứng - Thế nào là "Thương người như thể thương thân" - đạo lí làm người - Các dẫn chứng minh họa cho hiện tượng "Thương người như thể thương thân" trong xã hội - Các dẫn chứng minh họa cho luận điểm "Thương người như thể thương thân" trong văn học (Ngữ văn 6, Ngữ văn 7) + KB: - KHuyên mọi người nên có lối sống đẹp như câu tục ngữ đã nêu. - Khẳng định vấn đề cần bàn luận. - Liên hệ bản thân, rút ra bài học.Bài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 9
– Có hiểu biết bước đầu vè nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
– Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Cố hương”.
II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
– Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
– Tinh thần phân phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
– Màu sắc trữ tình đạm đà trong tác phẩm.
- Ngày soạn: 30/11/2010 - Ngày dạy: 7 /12/2010 Tiết 78-79: Văn bản: CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu vè nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Cố hương". II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phân phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đạm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện "Cố Hương". 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm quê hương, đất nước. III- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, tranh chân dung (sưu tầm-nếu có), bảng phụ - Phương tiện: máy chiếu (Thao giảng cụm), bảng phụ. 2. Học sinh: học bài cũ, đọc, tóm tắt, soạn nội dung bài mới. IV- LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các học động dạy - học bài mới: a/ GTB: (1') Lỗ Tấn là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Trung Quốc, tác phẩm tiêu biểu là "Cố Hương". Đây cũng là xã hội TQ thu nhỏ lúc bấy giờ. Vậy tác phẩm phản ánh điều gì ở xã hội TQ, đặc sắc nội dung, nghệ thuật là gì? Hôm nay, ta cùng tìm hiểu. b/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung - Mục tiêu: + Nắm được một vài điểm về tác giả, xuất xứ văn bản. + Xác định được vị trí của các nhân vật, bố cục VB. + Kể được câu chuyện. - Phương pháp: + Đọc - tái hiện. + Vấn đáp. - Thời gian: 15 phút. I- Tìm hiểu chung: ? Nêu những nét cơ bản về tác giả Lỗ Tấn. ? Về những đóng góp của ông với nền văn học TQ? - GV yêu cầu HS tóm tắt/ kể lại văn bản (phần đọc thực hiện ở nhà) ? Xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính? Vì sao? ? Xác định bố cục, phương thức biểu đạt? -GV: Đặc điểm "đầu cuối tương ứng" của bố cục Cố hương : Sự lặp lại đơn thuần : - Rời quê có mẹ "tôi" và Hoàng. -Về quê "tôi"dự đoán được thực trạng của cố hương, rời quê "tôi"ước mơ cố hương đổi mới. GV : Nhân vật "tôi"là nhân vật chính, nhân vật trung tâm. Cố hương rất giàu màu sắc trữ tình. - HS dựa vào chú thích để trả lời. - Để lại công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương rất đồ sộ.. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS xác định, lý giải. ( TL: Hai nhân vật chính là Nhuận Thổ và "tôi".-Nhân vật "tôi"là trung tâm vì "tôi"là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn hệ thống nhân vật, từ nó , toát lên tư tưởng chủ đạo của tac phẩm) - TL: Gồm ba phần : + Phần 1 : "Tôi không quản đang làm ăn sinh sống": "Tôi" trên đường về quê. + Phần 2 : "Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét": những ngày "tôi" ở quê. + Phần 3 :"Thuyền chúng tôi thẳng tiến thành đường thôi":"tôi" trên đường xa quê. - Tự sự xen miêu tả, biểu cảm, nghị luận. 1. Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn TQ nổi tiếng. Bối cảnh xã hội TQ trì trệ, lạc hậu,. của người dân TQ đã thôi thúc nhà văn mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét. 2. Nhân vật trung tâm: tôi; nhân vật chính: Nhuận Thổ. * Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc - hiểu VB - Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phương tiện: máy chiếu/ hoặc bảng phụ. - Thời gian: 48 phút. (tiết 1 phân tích hết phần về nhân vật NT-25', tiết 2 phân tích về nhân vật tôi, nghệ thuật - 30') II- Đọc - hiểu VB: ? Nhân vật NT trong truyện hiện lên trong tác phẩm qua mấy giai đoạn? ? Qua sự miêu tả khác nhau của một con người như vậy, điều đó có phẩn ảnh gì về xã hội TQ lúc bấy giờ hay không? - Bây giờ: dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính. - Giọng nói the thé. - Hành vi kỳ cục : "Mụ com-pa.chạy biến"),.. Trọng điểm vẫn là sự thay đổi về diện mạo tinh thần thể hiện qua tính cách của thím Hai Dương, tính cách của những người khách mượn cớ "mua đồ gỗ", mượn cớ đưa tiễn mẹ con "tôi"để "lấy đồ đạc", đặc biệt là qua tính cách của Nhuận Thổ. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê, tác giả không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu nhân vật này trong hiện tại với nhân vật kia trong quá khứ, đặc biệt là đối chiếu Nhuận Thổ (quá khứ) với Thuỷ Sinh (hiện tại). - Qua hai giai đoạn. - Tìm dẫn chứng chứng minh: + Hai mươi năm trước: cậu bé khỏe mạnh, da bánh mật, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, hiểu biết nhiều điều về bẫy chim, bắt tra, nói chuyện tự nhiên. + Hiện tại: ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy còm, nói chuyện thưa bẩm. - HS tham gia trả lời. 1. Nội dung: a/ Nhân vật Nhuận Thổ: - Là nhân vật chính trong tác phẩm. * Nhuận Thổ trong kí ức người kể chuyện: - Nhuận Thổ trong quá khứ hiện ra dưới vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh thần tiên và kì dị. - Nhuận Thổ ở hiện tại: nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp. ? Ở tiết 1, ta đã học những nội dung gì về văn bản "Cố hương"? ? Hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Lỗ Tấn? - GV: Như vậy, ở tiết 1 ta đã tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, về nhân vật Nhuận Thổ, ở tiết học này, thầy trò ta sẽ cùng tìm hiểu về nhân vật "tôi", về những đặc sắc nghệ thuật của truyện. - GV: Chúng ta vào bài mới. ? Các em hãy nhắc lại, trong truyện có những nhân vật nào? ? Vậy hãy nhắc lại đâu là nhân vật chính? Nhân vật trung tâm của truyện? ? Vì sao ta có thể xác định "tôi" là nhân vật trung tâm? ? Nhận xét về khung cảnh làng quê, sau hai mươi năm xã cách như thế nào? ? Cảnh quê là vậy, thế còn con người ơ chốn cố hương như thế nào? - GV: Trọng điểm vẫn là sự thay đổi về diện mạo tinh thần thể hiện qua tính cách của thím Hai Dương, và cả tính cách của những người khách mượn cớ "mua đồ gỗ", mượn cớ đưa tiễn mẹ con "tôi" để "lấy đồ đạc", đặc biệt là qua tính cách của Nhuận Thổ (như ta đã học ở tiết 1: + Hai mươi năm trước: cậu bé khỏe mạnh, da bánh mật, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, hiểu biết nhiều điều về bẫy chim, bắt tra, nói chuyện tự nhiên. + Hiện tại: ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy còm, nói chuyện thưa bẩm. - GV: Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê, tác giả không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu nhân vật này trong hiện tại với nhân vật kia trong quá khứ, đặc biệt là đối chiếu Nhuận Thổ (quá khứ) với Thuỷ Sinh (hiện tại). ? Như vậy, nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì? - GV Cố hương với cảnh làng xóm tiêu điều, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, những hủ tục, làm cho con người có những thay đổi không chỉ về diện mạo mà còn tính cách, tinh thần càng ngày có sự giảm sút. - Xã hội phong kiến TQ lúc bấy giờ có nhiều biến động nào là giặc trong, giặc ngoài, trộm cướp, hủ tục, lạc hậu đã làm cho người dân có phần biến đổi, ngu muội đi. ? Trong chương trình Ngữ văn ta đã học, có những văn bản, cụ thể là những câu thơ nào nói về cảnh xã hội loạn lạc cũng làm thay đổi 1 phần nào đó tính cách con người? - GV: Tình cảnh ngu muội của người dân TQ lúc bấy giờ được LT khắc họa sâu sắc qua tác phẩm "Thuốc" của ông. - Nhìn lại bối cảnh nước ta lúc bấy giờ cũng vậy, các em đã từng học qua những tác phẩm, đoạn trích từ các tác phẩm văn học hiện đại như: Tức nước vỡ bờ hay Sống chết mặc chúng tôi đổi của làng quê, của con người nơi đâyâyát hiện ra những chiến bát, đĩa dưới đống tro tro ? Qua "Cố Hương", nhân vật "tôi " có những mong ước gì? Những thay đổi mà tác giả miêu tả trong Cố hương là những thay đổi có tính điển hình của xã hội Trung Quốc cận đại. Miêu tả sự thay đổi của làng quê, tác giả đặt ra một vấn đề vô cùng bức thiết: phải xây dựng "một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống", hình ảnh con đường ở cuối truyện mang tính triết lí sâu sắc, nó là ước mơ của nhà văn LT về một xã hội hiện đại. - Nói về những ước mơ, những khát vọng về cuộc đời mới cũng có rất nhiều nhà văn thể hiện trong tác phẩm của mình. Trong truyện ngắn "Vợ nhặt"của nhà văn Kim Lân, hình ảnh đoàn người phá cướp kho lương thực, lá cờ đỏ bay ở cuối truyện cũng thể hiện ước mơ về hòa bình, tự do. - GV: Hình ảnh vòng hoa đặt trên nấm mộ của chiến sĩ Hạ Du trong tác phẩm "Thuốc" của LT cũng là một ước mơ về cuộc sống tốt đẹp. ? Nhìn đất nước TQ bây giờ, em thấy ước mơ của LT như thế nào? ? Em có ước mơ gì? -GV: Con người, ai cũng có một mơ ước, nhưng để ước mơ trở thành hiện thực là cần có sự cố gắng nổ lực không ngừng của mỗi cá nhân. Thầy chúc ước mơ tốt đẹp của các em đều thành hiện thực. * Tiết 79* - HS: . - Lỗ Tấn (1881-1936), là nhà văn nổi tiếng của TQ, ông đã từng làm rất nhiều nghề, nhưng cuối cùng ông nhận thấy rằng văn học là vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần dân chúng đang ở tình trạng ngu muội và hèn nhát. Trong số các tác phẩm văn chương của ông có tập truyện ngắn xuất sắc Gào thét, và Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét. - Nhuận Thổ, tôi, mẹ, thím Hai Dương, Hoàng, Thủy Sinh,. - NV chính: NT. - NV trung tâm: tôi. - Là nhân vật trung tâm của truyện, đồng thời là người kể chuyện. Đó là nhân vật nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc và tỉnh táo, là hóa thân của tác giả tuy không đồng nhất với tác giả. Nhân vật này thực hiện vai trò đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ hệ thống với các nhân vật, từ đó, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. - Con người có những đổi thay. - Bây giờ: dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, dáng địu com-pa. - Giọng nói the thé, hay phân bua, gắt gỏng, chua chát (qua việc chị ta phát hiện ra những chiếc bát, đĩa dưới đống tro, cho rằng mình có công, rồi lấy "cần khí sát" rồi biến mất). - HS:. + Tình cảnh sa sút, suy nhược của người TQ đầu thế kỷ XX mà "Cố hương" là hình ảnh thu nhỏ của xã hội TQ thời đó. + Thấy được nguyên nhân của những thực trạng đáng buồn đó. + Những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động. - Trong bài thơ: Nhà tranh bị gió thu phá, Đỗ Phủ có nói: "Trẻ con thôn nam khint ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật", những câu thơ này có nhắc đến bối cảnh loạn An Lộc Sơn những năm 755-763. - HS:.. - Nghe. - Đã thành hiện thực. -HS: bộc lộ. b/ Nhân vật tôi: - Là nhân vật trung tâm của truyện, đồng thời là người kể chuyện. - Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ hệ thống với các nhân vật, từ đó, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. - Cảm nhận của nhân vật tôi trong chuyến về quê lần cuối: + Tình cảnh sa sút, suy nhược của người TQ đầu thế kỷ XX mà "Cố hương" là hình ảnh thu nhỏ của xã hội TQ thời đó. + Thấy được nguyên nhân của những thực trạng đáng buồn đó. + Những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động. - Nhân vật tôi còn được khắc họa với những ước mơ về một đất nước TQ trong tương lai qua hình ảnh về mối quan hệ giữa nhân vật Thủy Sinh và cháu Hoàng, về con đường mang ý nghĩa triết lý sâu sắc. ? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? ? Việc kết hợp các phương thức ấy như thế nào? ? Việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật trong văn bản như thế nào? - Tham gia trả lời: + Tự sự: kể lại lần về quê cuối cùng. + Miêu tả: trời càng u ám; thôn xóm tiêu điều; trên mái ngói, mấy cộng tranh khô phất phơ; miêu tả về ngoại hình các nhân vật,.. + B/cảm: lòng tôi se lại; Làng cũ tôi đẹp hơn kia; ..khiến tôi lại càng thêm ảo não. + Nghị luận: hình ảnh con đường cuối văn bản. - Nhuần nhuyễn. - Giàu ý nghĩa biểu tượng. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Xây dựng hình tượng mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố: - Mục tiêu: + HS nắm được ý nghĩa văn bản. + Khái quát nội dung, nghệ thuật của VB. - Phương pháp: vấn đáp. - Phương tiện: máy chiếu (nội dung phần ý nghĩa VB). - Thời gian: 7' 3. Ý nhĩa văn bản: "Cố hương" là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. * Ghi nhớ SGK trang 219. ? Ý nghĩa có thể rút ra từ văn bản? - GV khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản. - HS tham gia trả lời. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức về nhân vật NT. - Phương pháp: vấn đáp. - Phương tiện: bảng phụ. - Thời gian: 7' III. Luyện tập - GV hướng dẫn thực hiện BT2/219: cho HS điền vào bảng phụ chuẩn bị sẵn. - Thực hiện theo yêu cầu. 4. Hướng dẫn tự học: (1') - Học kĩ nội dung bài học. - Đọc, nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện. - Chuẩn bị cho tiết học sau: Trả bài TLV số 3. Soạn dàn bài cho đề TLV đã làm. * Phần phụ lục ĐDDH: 1/ Về nhân vật tôi. Những thay đổi về làng quê Tình cảnh sa sút, suy nhược Nhân vật tôi Thể hiện tư tưởng Những thay đổi về chủ đạo của tác phẩm Những hạn chế, tiêu cực, con người (qk-ht, ng-ng) Ước mơ về một đất nước TQ trong tương lai Nhân vật trung tâm - người kể chuyện Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện 2/ BT2 luyện tập. Söï thay ñoåi ôû nhaân vaät Nhuaän Thoå Nhuaän Thoå luùc coøn nhoû (20 naêm tröôùc) Nhuaän Thoå luùc ñöùng tuoåi (luùc "toâi" trôû veà) Hình daùng, ngoại hình Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên , cổ đeo vòng bạc, tay mập mập, cứng rắn. Cao gấp hai trước, da vàng sạm, có nếp răn sâu hoắm, đội mũ lông chiên rách tươm, tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ. Ñoäng taùc Nhanh nhẹn, lanh lẹn. Người co ro cúm rúm. Thaùi ñoä ñoái vôùi "toâi" Thân mật, gần gũi. Cung kính, xa lạ. Tính caùch Cởi mở, thật thà, ngây thơ. Nhút nhát. V/ ĐÁNG GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM:Bài Giảng Môn Ngữ Văn Lớp 6
thái độ của mọi người xung quanh với nhân vật Sọ Dừa,
nhân dân muốn dành sự quan tâm đặc biệt đến những
con người bất hạnh trong xã hội. Truyện cổ tích đã bênh vực, bảo vệ cho những nạn nhân của xã hội, trân trọng
những phẩm chất tốt đẹp của con người, dù họ có hình
dáng dị tật, xấu xí. Đó là cái nhìn đầy nhân hậu, giàu
lòng yêu thương con người, dù họ có hình dáng hay dị
tật xấu xí chia sẻ với những thân phận bất hạnh.
I, Tìm hiểu chung về truyện cổ tích "Sọ Dừa" 1."Sọ Dừa" thuộc kiểu truyện nhân vật mang lốt "Sọ Dừa" là một truyện cổ tích tiêu biểu thuộc kiểu truyện nhân vật xấu xí mà tài ba (còn gọi là kiểu nhân vật mang lốt). Những câu chuyện dạng này thường kể về cuộc đời của những nhân vật đội lốt vật (như : Lấy vợ cóc, Lấy chồng dê, Chàng rắn...) hoặc mang một hình dạng xấu xí. Ban đầu, những nhân vật đó thường bị xem thường, bị khinh rẻ. Nhưng bằng tài năng, phẩm chất của mình, họ đã vượt qua những thử thách, khó khăn để đạt được hạnh phúc (thường là trút bỏ lốt xấu xí, lấy được người đẹp và sống hạnh phúc). Sọ Dừa Một truyện cổ tích về nhân vật đội lốt thường có diễn biến cốt truyện qua các chặng lớn: II,Tìm hiểu văn bản "Sọ Dừa" 1. Sự ra đời kì lạ, nguồn gốc xuất thân của nhân vật Sọ Dừa và thái độ, tình cảm của mọi người đối với nhân vật Truyện "Sọ Dừa " chính là tia hồi quang của quá khứ, phản ánh nguồn gốc của con người, sinh ra có mối liên hệ với thế giới tự nhiên. Thái độ, tình cảm của mọi người Hình dáng xấu xí của Sọ Dừa khiến cho mọi người đều sợ hãi, ngạc nhiên và băn khoăn: Như vậy: Tiểu kết Chăn bò rất giỏi Đoạn cuối truyện xuất hiện tai hoạ và tài năng kép của Sọ Dừa. Việc hai người chị hãm hại vợ Sọ Dừa làm tăng tính chất hấp dẫn, li kì của câu chuyện, đồng thời khiến nhân vật phải bộc lộ những tài năng khác: khả năng tiên tri. Điều này càng chứng tỏ tài năng nhiều mặt cũng như nguồn gốc thần kì của nhân vật. Qua đó nhân dân lao động thể hiện quan niệm về mối quan hệ giữa hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của con người. Thực tế, có sự đối lập giữa hình dáng bên ngoài với phẩm chất bên trong của con người. Coi trọng phẩm chất bên trong, khẳng định giá trị của con người nằm ở đạo đức, tài năng. Quan niệm về vẻ đẹp hoàn thiện của con người: là sự kết hợp giữa vẻ đẹp tâm hồn và hình thức. 3. Sọ Dừa đạt được hạnh phúc Nhân vật cô út Phần thưởng cho những nhân vật xấu xí là cuộc hôn nhân hạnh phúc với người con gái đẹp. Do đó nhân vật cô gái trong kiểu truyện người đội lốt thường xuất hiện mờ nhạt, có chức năng là phần thưởng. Nhưng trong truyện "Sọ Dừa", nhân vật cô út có vị trí và ý nghĩa quan trọng. Sự gặp gỡ của Sọ Dừa và cô út là sự gặp gỡ của hai dạng nạn nhân của xã hội: người xấu xí và người em út, cho nên cốt truyện được chồng lớp, thêm sự li kì, hấp dẫn. ý nghĩa thái độ Sọ Dừa đạt được hạnh phúc Sọ Dừa từ một cục thịt xấu xí thành một chàng trai khôi ngô thi đỗ trạng nguyên, lấy được vợ hiền. Phần thưởng dành cho Sọ Dừa là sự gửi gắm ước mơ của nhân dân, thể hiện triết lí nhân sinh: ở hiền gặp lành. Người lao động mơ ước về một xã hội công bằng: Người lương thiện, tài giỏi được hưởng hạnh phúc, được ban thưởng; những kẻ xấu xa, độc ác phải bị Trừng phạt. Điều đó cho thấy tinh thần lạc quan, Niềm tin vào con người và những điều tốt đẹp trong Thế giới cổ tích của người lao động bình dân. ý nghĩa câu chuyện:Soạn Bài Lớp 7: Đặc Điểm Của Văn Bản Nghị Luận Soạn Bài Môn Ngữ Văn Lớp 7 Học Kì 2
Soạn bài lớp 7: Đặc điểm của văn bản nghị luận Soạn bài môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2
Soạn bài lớp 7: Đặc điểm của văn bản nghị luận
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm là gì?
a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”
“Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.”
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn nghị luận.
2. Luận cứ
Ở bài văn Chống nạn thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
Tác giả đã làm rõ luận điểm của bài viết bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào?
Luận điểm chỉ có thể thuyết phục được người đọc khi nó có các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết chữ);
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình…, phụ nữ…, thanh niên…)
3. Lập luận
Các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) trong bài Chống nạn thất học được trình bày như thế nào? Tác giả đã nêu, dẫn dắt từ luận cứ đến khẳng định luận điểm ra sao?
Gợi ý: Chú ý trình tự trình bày các luận cứ:
Dân ta 95 phần trăm mù chữ à muốn xây dựng đất nước thì phải có kiến thức à phải biết đọc, biết viết à bằng mọi cách để học đọc, học viết à phụ nữ càng phải học à thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học
Cách nêu luận cứ để dẫn dắt đến luận điểm được gọi là lập luận.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Tóm tắt luận điểm chính, luận cứ, cách lập luận của văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18).
Gợi ý: Xem lại Gợi ý bài tập 2, mục II, bài 18.
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tìm hiểu đề văn nghị luận
a) Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
Lối sống giản dị của Bác Hồ.
Tiếng Việt giàu đẹp.
Thuốc đắng giã tật.
Thất bại là mẹ thành công.
Không thể sống thiếu tình bạn.
Hãy biết quý thời gian.
Chớ nên tự phụ.
Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
Thật thà là cha dại phải chăng?
Có thể dùng các đề văn trên làm đề bài (đầu đề) cho bài văn được không? Tại sao?
Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng các đề trên là đề văn nghị luận?
Gợi ý: Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
Vấn đề của đề (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
Vấn đề của đề (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
Vấn đề của đề (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
Em hãy thử xếp các đề trên thành những loại khác nhau và cho biết dựa vào đâu để xếp như vậy.
Gợi ý: Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
Tính chất của đề văn quy định như thế nào đối với việc làm văn?
Gợi ý: Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
b) Tìm hiểu đề văn nghị luận
Chọn một trong số các đề văn ở trên và thực hiện các yêu cầu tìm hiểu sau:
Gợi ý: Tìm hiểu đề văn nghị luận, người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai). Chẳng hạn, với đề văn Chớ nên tự phụ, cần xác định:
2. Lập ý cho bài văn nghị luận a) Chọn một trong các đề bài trong mục 1 và thực hiện yêu cầu theo các bước sau: Bước 1: Xác lập luận điểm
Ý kiến của em trước vấn đề được nêu ra ở đề bài là gì?
Em sẽ cụ thể hoá ý kiến của mình bằng những ý nhỏ nào?
Bước 2: Tìm luận cứ
Để lập luận cho ý kiến của mình về vấn đề được nêu lên ở đề bài, em dự định dùng những lí lẽ nào? Tương ứng với những lí lẽ ấy là những dẫn chứng cụ thể nào để thuyết phục mọi người? Có thể đặt những câu hỏi là gì?, vì sao?, như thế nào? để xác định các lí lẽ. Ví dụ, với đề bài Chớ nên tự phụ, có thể đặt các câu hỏi: Tự phụ là gì? Vì sao không nên tự phụ? Tự phụ có hại như thế nào?…
Lưu ý: Trong mỗi đề bài thường có những khái niệm, hoặc vấn đề cần phải cắt nghĩa thì mới có thể tiến hành bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình về nó được. Chẳng hạn, để nghị luận về vấn đề Chớ nên tự phụ, nhất thiết phải cắt nghĩa được “tự phụ”. Câu hỏi Tự phụ là gì? chính là nhằm giải quyết nhiệm vụ này; hoặc với đề bài Lối sống giản dị của Bác Hồ, cần phải cắt nghĩa “lối sống giản dị”, có thể đặt câu hỏi: Lối sống giản dị là như thế nào? hay Sống như thế nào thì được xem là giản dị?…
Bước 3: Xây dựng lập luận
Xây dựng lập luận là bước dự tính, cân nhắc cách trình bày, dẫn dắt để làm sao đạt hiệu quả thuyết phục cao nhất. Luận điểm đã có, luận cứ đã có, vấn đề là trình bày các luận cứ ấy theo trình tự nào, dẫn dắt ra sao để mọi người đồng ý với luận điểm của mình. Chẳng hạn, đối với đề văn Chớ nên tự phụ, em định bắt đầu trình bày ý kiến của mình từ đâu, bằng luận cứ nào? Bắt đầu bằng việc cắt nghĩa tự phụ là gì, hay nói về những biểu hiện của thói tự phụ trước? Nên nêu ra ý kiến phê phán thói tự phụ trước hay sau khi nói về tác hại của thói tự phụ?…
Tóm lại, lập ý cho bài văn nghị luận là tiến hành xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm bằng các luận điểm khác, tìm luận cứ và cách lập luận hợp lí, nhằm tạo ra sức thuyết phục cho bài viết.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Hãy tìm hiểu và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.
Gợi ý:
Tìm hiểu đề:
Lập ý: Đọc văn bản trong SGK, tóm tắt các luận điểm, luận cứ, nhận xét về cách lập luận, dựa vào đó để lập dàn ý cho bài văn của mình. Có thể nêu ra các câu hỏi:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 7 trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!