Cập nhật nội dung chi tiết về 【Giải Đáp】Công Văn Tiếng Anh Là Gì? mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Công văn tiếng Anh là gì?
Công văn (tiếng Anh là: Official dispatch) là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với công dân. Thậm chí các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp trong hoạt động hàng ngày cũng phải soạn thảo và sử dụng công văn để thực hiện các hoạt động và giao dịch nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
2. Những yêu cầu khi soạn thảo công văn:
Khi soạn thảo một công văn, bạn cần chú ý các yêu cầu sau:
Sử dụng ngôn ngữ lịch sự, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao;
Có thể thức đúng quy định của pháp luật Nhà nước đặc biệt phải có trích yếu công văn dù là công văn khẩn;
3. Xây dựng bố cục một công văn
a. Bố cục một công văn sẽ được xây dựng như thế nào?
Khi soạn thảo một công văn, thông thường bố cục phải có các yếu tố sau:
Quốc hiệu và tiêu ngữ;
Địa danh và thời gian gửi công văn;
Tên cơ quan chủ quản và cơ quan ban hành công văn;
Chủ đề nhận công văn (cơ quan hoặc cá nhân);
Số và ký hiệu của công văn;
Trích yếu nội dung;
Nội dung công văn;
Chữ ký, đóng dấu;
Nơi gửi.
b. Phân loại công văn
Tùy vào từng mục đích sử dụng mà công văn cũng được phân loại thành nhiều loại công văn khác nhau, trong đó bao gồm:
Công văn hướng dẫn;
Công văn chỉ đạo;
Công văn đô đốc, nhắc nhở;
Công văn đề nghị, yêu cầu;
Công văn phúc đáp;
Công văn giải thích;
Công văn hỏi ý kiến;
Công văn giao dịch;
Công văn mời họp
Tuy việc phân bố đã rõ thế nhưng với sự xuất hiện của quá nhiều các loại quy phạm pháp luật cũng thường dẫn đến sự nhầm lẫn, như việc nhầm lẫn giữa công văn thành CV đề nghị, yêu cầu với tờ trình hay giữa công văn đôn đốc nhắc nhở với chỉ thị hoặc một số trường hợp như công văn mang tính thông báo với văn bản thông báo và công văn hướng dẫn với thông tư…
4. Những kỹ thuật khi soạn thảo công văn mà bạn cần biết
Cũng giống như sự phân bố 3 phần của một bài văn hoàn chỉnh thì trong nội dung của mỗi văn bản công văn cũng sẽ được chia làm 3 phần khác nhau là: viện dẫn vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề đó, trong đó:
Phần viện dẫn vấn đề:
Đây là phần đầu tiên trong một văn bản công văn, trước khi nói đến các phương hướng giải quyết và có các kết luận cho các vấn đề ấy người làm cần phải dẫn dắt được vào vấn đề ấy, nó như một lời giải thích tại sao lại dẫn ra những hậu quả và cơ sở dẫn đến những quyết định như vậy
Với phần viện dẫn, bạn có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa ra và làm rõ các mục đích và yêu cầu của vấn đề đó.
Phần giải quyết vấn đề:
Tùy theo từng nội dụng, mục đích và hình thức công văn đó mà ta sẽ có lựa chọn cách viết khác nhau, nhưng vẫn cần phải đảm bảo được các yếu tố:
– Ngôn ngữ, văn phong sử dụng trong các văn bản công văn cần phải lịch sự, phù hợp với nội dung của từng thể loại công văn đó, lập luận chặt chẽ và dẫn chứng xác thực cho các luận điểm đưa ra. Trong đó cần đảm bảo được các nguyên tắc như sau:
+ Trước khi đề xuất các vấn đề trong công văn thì các lý do đưa ra phải đảm bảo được tính xác đáng, bố cục chặt chẽ, lời văn mạch lạc, rõ ràng.
+ Đảm bảo được các yếu tố về mặt khách quan trong công văn, không thiên lệch
+ Đối với trường hợp công văn mang mục đích từ chối thì từ ngữ, lời lẽ được dùng phải lịch sự và có sự an ủi, động viên.
+ Đối với trường hợp công văn mang mục đích đôn đốc thì từ ngữ, lời lẽ được dùng cần phải mạch lạc, nghiêm khắc và nêu khả năng, hậu quả có thể xảy ra khi công việc không được hoàn thành kịp thời nhưng đồng thời cũng phải có tính kích thích, động viên tinh thần làm việc
+ Đối với trường hợp công văn mang mục đích thăm hỏi thì từ ngữ, lời lẽ được dùng phải thể hiện sự quan tâm một cách chân tình, không chiếu lệ, sáo rỗng.
Phần kết thúc công văn:
Đây là phần kết của công văn nên nội dung chỉ cần thể hiện ngắn gọn và nêu được nội dung trọng tâm của vấn đề cần hướng tới và xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, tập thể cần phải thực hiện (nếu có). Và kết cuối văn bản cần phải có lời chào lịch sự, chân thành hoặc lời cám ơn nếu trường hợp công văn mang nội dung nhờ vả
Lưu ý: Nội dung trong văn chỉ mang mục đích sử dụng vào các việc ban hành quyết định cũng như yêu cầu của các cơ quan tổ chức và doanh nghiệp đến các đối tượng cá nhân hay tập thể được yêu cầu trong văn bản công văn, công văn không mang tính cá nhân và cũng không phải là công cụ lên tiếng của bất kỳ cá nhân nào, kể cả đó là một người có chức vụ cao, bởi thể ngôn ngữ sử dụng trong công văn cần phải đảm bảo được sự mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, không được rườm rà, bay bổng, phi thực tế.
Link bài viết: https://havip.com.vn/cong-van-tieng-anh-la-gi/
Link trang chủ: https://havip.com.vn/
【Giải Đáp】Chi Cục Hải Quan Tiếng Anh Là Gì?
Tổng cục Hải quan ( tên giao dịch tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối hoặc tiền Việt Nam
Địa chỉ: Số 129 đường Nguyễn Phong Sắc, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (024) 37 910 169
FAX: (024) 37 910 158
Website: chúng tôi .vn
1. Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày 02/4/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Hà Nội (Nay là Cục Hải quan Thành phố Hà Nội), trực thuộc Sở Hải quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan trên địa bàn Thủ đô và nhiều vùng lân cận. Sau nhiều cuộc hội thảo đến hội nghị tổng kết công tác năm 2004 Cục Hải quan Thành phố Hà Nội thống nhất đề nghị Tổng Cục Hải quan quyết định lấy ngày 02/4 hàng năm là ngày truyền thống của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
Trải qua 58 năm phấn đấu, lực lượng Hải quan Thủ đô không ngừng phát triển. Lúc mới thành lập Sở Hải quan Hà Nội chỉ tồn tại 70 ngày chủ yếu làm công tác tiếp quản, bàn giao. Sau đó sát nhập vào sở hải quan Trung ương. Bảy năm sau, ngày 17/02/1962 Cục Hải quan Trung ương triển khai tổ chức Phòng Hải quan Hà Nội. Trụ sở tại 100 Trần Hưng Đạo Hà Nội, quân số 43 người. Hoạt động của Phòng Hải quan Hà Nội trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào làm thủ tục giám sát quản lý đối với hàng viện trợ và hàng XNK theo các Hiệp định, Nghị định thư trao đổi với các nước XHCN anh em theo phương thức “thu bù chênh lệch ngoại thương”, không có thuế nên tính chất công việc ít phức tạp.Hoạt động theo Điều lệ hải quan.
Trong những năm đế quốc Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc các cán bộ nhân viên Phòng Hải quan Hà Nội đã nêu cao tinh thần dũng cảm, không quản hy sinh, kiên trì bám trụ, vừa tham gia chiến đấu chống trả máy bay địch, vừa đảm bảo tiếp nhận, bảo quản và bàn giao hàng hoá phục vụ tiền tuyến, không mảy may tính toán riêng tư. Tiêu biểu cho tinh thần dũng cảm và tận tuỵ đó là tấm gương hy sinh trong khi làm nhiệm vụ của đồng chí Nguyễn Ngọc Dần Bí thư Chi bộ, cán bộ Hải quan ga xe lửa liên vận Yên Viên.
10 năm sau ngày thống nhất đất nước, đặc biệt là những năm đầu của thập kỷ 80 của Thế kỷ 20, hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Thủ đô ngày càng mở rộng. Theo đó các hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới cũng tăng lên đáng kể và diễn biến phức tạp.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (ông Nguyễn Tài) đã ký Quyết định số 101/TCHQ/TCCB ngày 03/8/1985 thành lập Hải quan thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Hải quan để thống nhất quản lý toàn bộ các đơn vị Hải quan trên địa bàn Hà Nội. Lúc đầu, tổ chức bộ máy Hải quan Thành phố Hà Nội gồm có 3 phòng và 4 đơn vị Hải quan cửa khẩu với chỉ tiêu biên chế là 225 người. Từ đây, đánh dấu sự phát triển nhanh chóng, ổn định và vững chắc của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội. Trụ sở tại tầng 2- A4 Giảng Võ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
Thời kỳ đầu công cuộc đổi mới đất nước (1986-1990), Nhà nước ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý kinh tế, trọng tâm là quản lý xuất nhập khẩu và đầu tư. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Hải quan Thành phố Hà Nội được bổ sung tăng cường biên chế, lấy từ nhiều nguồn, khối lượng công tác nghiệp vụ Hải quan tăng lên đáng kể. Thống kê năm 1989, Hải quan Thành phố Hà Nội đã làm thủ tục cho 2500 lượt chuyến bay với 189.134 lượt khách xuất nhập cảnh, kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 193 triệu USD, phát hiện 345 vụ vi phạm pháp luật hải quan, thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu 10,26 tỷ đồng.
Từ năm 1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Hải quan (24/12/1990) ngành Hải quan cũng bước vào thời ký đổi mới và hội nhập. Nắm bắt được yêu cầu nhiệm vụ, Hải quan Thành phố Hà Nội đã tích cực cải cách thủ tục, cải cách quy trình kiểm tra Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Thủ đô, giảm thời gian, giảm phiền hà cho khách xuất nhập cảnh.
Từ khi Luật Hải quan có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 mọi quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế trên địa bàn quản lý của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội được tiếp tục đẩy mạnh. Luật đầu tư sửa đổi đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước tăng cường đầu tư vào các khu công nghiệp. Các khu công nghiệp thuộc địa bàn quản lý của Cục Hải quan Thành phố tiếp tục mở rộng và phát triển.
Cùng với việc tăng thêm các đơn vị trực thuộc, bộ máy quản lý hành chính tại cơ quan Cục cũng không ngừng được củng cố và hoàn thiện cả về lượng và chất. Từ bộ máy gồm 4 phòng năm 1985, sắp xếp lại thành 9 phòng (9/1994), 10 phòng (2000) đến nay để phục vụ cho công cuộc cải cách, hiện đại hoá và hội nhập cơ quan Cục được sắp xếp lại thành 11 phòng, 13 Chi cục.
Ngày 01/01/2013 thực hiện thủ tục hải quan điện tử (Nghị định số 87/2012/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013).
Trước đó, cùng với tiến trình cải cách, hiện đại hoá và hội nhập, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đã tích cực chuẩn bị và được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, kịp thời của lãnh đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội và các tỉnh; sự phối hợp công tác của các cơ quan hữu quan. Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đã có trụ sở làm việc khang trang, trụ sở các chi cục đã và đang được đầu tư xây dựng lại và từng bước trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại (máy soi, camera, hệ thống máy tính…) lực lượng cán bộ, công chức Hải quan Thành phố Hà Nội được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Biên chế toàn Cục trên 940 người, với 2% trình độ trên đại học, 73% trình độ đại học, 25% cao đẳng và trung học . Đảng bộ Cục Hải quan Thành phố Hà Nội nâng cấp thành Đảng bộ cấp trên cơ sở (tháng 4/2010) trực thuộc Thành uỷ. Hiện nay Đảng bộ Cục Hải quan Thành phố Hà Nội có 6 đảng bộ và 18 chi bộ cơ sở trực thuộc với 612 đảng viên. Đoàn thanh niên có 12 chi đoàn với 315 đoàn viên. Công đoàn cơ sở có 24 công đoàn bộ phận với 100% cán bộ, công chức là đoàn viên công đoàn. Hội Cựu Chiến binh có 96 hội viên và Chi hội luật gia gồm 88 hội viên trực thuộc Hội Luật gia Thành phố Hà Nội.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; lưu lượng hành khách, phương tiện vân tải xuất cảnh, nhập cảnh tăng nhanh. Chỉ tính trong quý I/2013 đã làm thủ tục cho 7.769 chuyến bay tăng 21%; 627.703 lượt hành khách xuất cảnh, nhập cảnh tăng 3,9%; thực hiện thủ tục hải quan điện tử cho 71.196 tờ khai chiếm tỷ lệ 98,72% tổng số tờ khai, với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu là 3.086.624,3 triệu USD. Thu nộp ngân sách nhà nước 3.077,9 tỷ đồng đạt 19,4% chỉ tiêu cả năm 2013.
Nhận thức rõ trách nhiệm của mình trước yêu cầu phát triển, hội nhập của Hải quan Thủ đô. Thực hiện kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2010-2015 và đến năm 2020 với mục tiêu đến năm 2020 thực hiện mô hình quản lý Hải quan hiện đại, bắt kịp trình độ Hải quan các nước tiên tiến trong khu vực, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đã xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, trước mắt tập trung:
– Tích cực đầu tư trang thiết bị hiện đại, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu công tác nghiệp vụ Hải quan cùng với việc nghiên cứu cải tiến các quy trình thủ tục Hải quan, rút ngắn thời gian thông quan hàng hoá, tạo môi trường thuận lợi những vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn quản lý.
– Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa mà Cục Hải quan TP Hà Nội đã thực hiện có kết quả trong các năm qua.
– Xúc tiến nhanh việc xây dựng trụ sở làm việc của các đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quản lý hải quan hiện đại.
– Chấn chỉnh, sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh, gọn phù hợp đồng thời chú trọng việc giáo dục chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo cũng như công chức thừa hành theo phương châm thuận lợi – tận tuỵ – chính xác.
Tự hào với truyền thống tốt đẹp suốt 58 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành chúng ta tin tưởng rằng toàn thể cán bộ, công chức của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội hôm nay sẽ tiếp bước thế hệ đi trước, vượt qua mọi thử thách, tiếp tục tô thắm truyền thống của Hải quan Thủ đô Hà Nội, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội có lịch sử ngàn năm văn hiến.
【Hỏi Đáp】Vốn Điều Lệ Tiếng Anh Là Gì?
Hay hiểu đơn giản là: ” Số tiền được đóng góp cho công ty từ 1 đến nhiều cổ đông khác nhau lúc thành lập công ty “.
Vốn điều lệ tiếng anh là gì?
Charter capital : Vốn điều lệ VD: Technology and innovation behaves a lot like wealth and charter capital( Công nghệ và đổi mới song hành như của cải và vốn điều lệ.) VD: we have to rethink the notion of charter capital (Chúng ta phải xem xét lại khái niệm về vốn điều lệ.)
Từ đồng nghĩa
Authorized capital : VD: has been able to raise any private construction authorized capital (có thể tăng vốn đầu tư tư nhân) Vốn điều lệ
VD : And what about authorized capital costs? ( Và rồi vốn điều lệ?)
Từ vựng thuật ngữ kế toán tiếng anh
gross revenue: tổng doanh thu
revenue deductions: khấu trừ
expenses: chi phí
prepaid expenses: chi phí trả trước
fixed expenses: chi phí cố định
indirect expenses: chi phí gián tiếp
loss: lỗ
gross loss: tổng số lỗ
net loss: lỗ ròng
profit: lợi nhuận
net profit: lợi nhuận thuần
gross profit: lợi nhuận tổng
extraordinary profit: lợi nhuận bất thường
profit before taxes: lợi nhuận trước khi trả thuế
income: thu nhập
income tax: thuế thu nhập
income statement: tình trạng lãi lỗ
income taxes: thuế thu nhập doanh nghiệp
extraordinary income: thu nhập
balance sheet: bảng cân đối kế toán
assets: tài sản
net assets: tài sản thuần
long-term assets: khoản đầu tư dài hạn
short-term assets: khoản đầu tư ngắn hạn
fixed assets: tài sản cố định
intangible assets: tài sản vô hình
finance: tài chính
financial: thuộc về tài chính
receivables: các khoản thu
deposit: đặt cọc
mortgages: thế chấp
collateral: ký cược
break-even point: điểm hòa vốn
capital: vốn
authorized capital: vốn điều lệ
invested capital: vốn đầu tư
legal capital : Vốn pháp định
par value shares : Mệnh giá cổ phần
The Legal Representative : Đại diện theo pháp luật
issued capital: vốn phát hành
fixed capital: vốn cố định
capital expenditure: chi phí đầu tư
working capital: vốn hoạt động
cash: tiền mặt
cheques:chi phiếu
account: tài khoản
closing stock: tồn kho cuối kỳ
opening stock: tồn kho đầu kỳ
conventions: quy ước
creditor: chủ nợ
debentures: trái phiếu
debit note: giấy báo nợ
debtor: con nợ
depreciation: khấu hao
discounts: chiết khấu
discounts allowed: chiết khấu bán hàng
cash discounts: chiết khấu tiền mặt
discounts received: chiết khấu mua hàng
dividends: cổ tức
drawing: rút vốn
errors: lỗi, sai sót
final accounts: báo cáo quyết toán
general ledger: sổ cái
goodwill: uy tín
investments: đầu tư
invoice: hóa đơn
shares: cổ phần
mark-up: tỷ suất lãi dựa trên giá vốn
margin: tỷ suất lãi trên dựa giá bán
nominal ledger: sổ tổng hợp
cashier: thủ quỹ
profitability: khả năng sinh lời
prime cost: giá thành cơ bản
product cost: giá thành sản phẩm
Tôi là người luôn tìm kiếm và chia sẻ những điều giá trị dành cho mọi người.
Công Văn Nhập Cảnh Tiếng Anh Là Gì
Điều 16 – Thủ tục mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh
Người nước ngoài không thuộc diện quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 8 của Luật này phải thông qua cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh làm thủ tục tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài trực tiếp gửi văn bản đề nghị cấp thị thực tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
Trước khi làm thủ tục mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, chi nhánh của thương nhân nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa và tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài tại Việt Nam phải gửi văn bản thông báo cho cơ quan quản lý xuất nhập cảnh kèm theo hồ sơ, bao gồm:
Bản sao có chứng thực giấy phép hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập tổ chức;
Văn bản giới thiệu con dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của tổ chức. Việc thông báo chỉ thực hiện một lần, khi có sự thay đổi nội dung trong hồ sơ phải thông báo bổ sung.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị cấp thị thực, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh xem xét, giải quyết, trả lời cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài.
Sau khi nhận được văn bản trả lời của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài vào Việt Nam thông báo cho người nước ngoài để làm thủ tục nhận thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài.
Trường hợp đề nghị cấp thị thực tại cửa khẩu quốc tế, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh xem xét, giải quyết trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đối với các trường hợp quyđịnh tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 18 của Luật này; trong thời hạn 12 giờ làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ đối với các trường hợp quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 18 của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp thị thực cho người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài phải thanh toán với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh khoản cước phí để thực hiện việc thông báo cấp thị thực.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 【Giải Đáp】Công Văn Tiếng Anh Là Gì? trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!